Giáo án Luyện tập cách làm bài văn lập luận chứng minh

CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINHI. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:- Hệ thống hóa những kiến thức cần thiết [ Về tạo lập văn bản, về văn bản lậpluận chứng minh] để họccách làm bài văn chứng minh có cơ sở chắc chắn hơn.- Bước đầu hiểu được cách thức cụ thể trong việc làm một bài văn lập luậnchứng minh, những điều cầnlưu ý và những lỗi cần tránh trong lúc làm bài.II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ:1. Kiến thức:- Các bước làm bài văn lập luận chứng minh .2. Kĩ năng:- Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết các phần, đoạn trong bài văn chứng minh.3. Thái độ:- Những điều cần lưu ý và những lỗi cần tránh trong lúc làm bài.III. PHƯƠNG PHÁP:- Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm.IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:1. Ổn định :2. Kiểm tra bài cũCâu 1: ? Thế nào là chứng minh ? Phép lập luận chứng minh là gì ?TaiLieu.VNPageĐáp ánCâuCâu 1Đáp ánĐiểmLà đưa ra những chứng cớ xác thực5đ=> Phép lập luận chứng minh là dùng lí lẽ, bằng chứng chân thực,đã được thừa nhận để chứng tỏ luận điểm mới [ Cần được chứngminh ] là đáng tin cậy5đ3. Bài mới : GV giới thiệu bài- Quy trình của một bài bài văn chứng minh cũng nằm trong quy trình làmmột bài văn nghị luận, một bài văn nói chung. Nghĩa là nhất thiết cần phải tuânthủ lần lượt các bước: Tìm hiểu đề, tìm ý và lập dàn ý, viết bài, đọc và sửa bài.Nhưng với kiểu bài nghị luận chứng minh vẫn có những cách thức cụ thể riêngphù hợp với đặc điểm của kiểu bài này.HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HSNỘI DUNG BÀI DẠY*HOẠT ĐỘNG 1: Các bước làm bài I. TÌM HIỂU CHUNG:văn lập luận chứng minh1. Các bước làm bài văn lập luận chứng minh- Hs: Đọc đề bài trong sgk*Đề bài: Nhân dân ta thường nói “ Có chí thì? Luận điểm chính mà đề bài yêu cầu nên”. Hãy chứng minh tính đúng đắn của câuchứng minh là gì?tục ngữ đó.- HS: Ý chí quyết tâm học tập, rèn a. Tìm hiểu đề và tìm ý:luyện.Xác định yêu cầu chung của đề bài : Nêu tư? Khi tìm hiểu đề và tìm ý điều đầu tưởng 2 cách lập luận chứng minhtiên chúng ta phải làm gì ?- Chứng minh tư tưởng đúng đắn của câu tục- Xác định yêu cầu chung của đề.ngữ? Vậy với đề này yêu cầu chung làTaiLieu.VNPagegì ?b. Lập dàn bài :- HS: Chứng minh tư tưởng đúng đắn - Mở bài: Nêu luận điểm cần chứng minhcủa câu tục ngữ.- Thân bài: Nêu lí lẽ dẫn chứng để chứng tỏ? Tư tưởng ở đây là gì ?luận điểm đó là đúng đắn.- HS: Khẳng định vai trò ý nghĩa to - Kết bài: Nêu ý nghĩa của luận điểm đã đượclớn của ý chí trong c/s…chứng minh? Để chứng minh câu tục ngữ chúng c. Viết bài :ta có mấy cách lập luận?d. Đọc bài và sửa bài :- HS: Nêu một dẫn chứng xác thực.2. Ghi nhớ : SgkNêu lí lẽ? Khi tìm ý xong công việc tiếp theolà gì ?- Lập dàn bài? Dàn bài gồm mấy phần? em hãy nêunội dung từng phần ?- Hs : Thảo luận nhóm, trình bày+ Mở bài : Nêu vai trò quan trong củalí tưởng , ý chí và nghị lực trong c/smà câu tục ngữ đã đúc kết+ Thân bài : * Xét về lí- Chí là điều rất cần thiết để conngười vượt qua mọi trở ngại- Không có chí thì không làm đượcgì ?* Xét về thực tế- Những người có chí đều thành công[dẫn chứng ]- Chí giúp người ta vượt qua nhữngTaiLieu.VNPagekhó khăn tưởng chừng không thể vượtqua[Nêu dẫn chứng ]+ Kết bài: Mọi người nên tu dưỡng, ýchí ..? Lập dàn bài xong bước tiếp theo làgì ?- HS: Viết bài.? Khi viết bài phần mở bài có mấycách mở bài ? đó là những cách nào ?- HS: Có 3 cách mở bài.- Đi thẳng vào vấn đề, suy từ cáichung đến cái riêng , suy từ tâm lí conngười? Muốn chuyển từ phần mở bài xuốngphần thân bài các em phải dùngnhững từ ngữ nào? Viết phần kết bài chúng ta phải viếtnhư thế nào ?- HS: Phải hô ứng với phần mở bài.? Viết bài xong công việc tiếp theolàm gì ?- HS: Đọc bài và sửa bài? Muốn làm 1 bài văn lập luận chứngminh thì phải theo mấy bước ?? Một bài văn lập luận chứng minhcó mấy phần ? nêu nội dung từngphần ?*HOẠT ĐỘNG 2:TaiLieu.VNHướng dẫnPageluyện tập1. Bài tập 1:? Bài tập 1 yêu cầu điều gì ?- HS: Thảo luận trình bày bảng.- GV: Chốt ghi bảngII. LUYỆN TẬP:- Hai đề văn về cơ bản giống nhau vì đềumang ý nghĩa khuyên nhủ con người phải bềnlòng, không nản chí* Đề 1: Hãy chứng minh tính đúng đắn củacâu tục ngữ “ Có công mài sắt , có ngày nênkim”+ Tìm hiểu đề và tìm ýa. Xác định yêu cầu chung của đề: Cần chứngminh tư tưởng mà câu tục ngữ đã nêu là đúngđắnb. Từ đó cho biết câu tục ngữ thể hiện điềugì ?- Câu tục ngữ đã dùng 2 hình ảnh “ Mài sắt”và “ nên kim” để khẳng định: tính kiên trìnhẫn nại, sự bền lòng quyết chí là các yếu tốcực kì quan trọng giúp cho con người ta cóthể thành công trong c/s.c. Muốn chứng minh có 2 cách lập luận: Mộtlà nêu lí lẽ rồi nêu dẫn chứng xác thực đểminh hoạ ; hai là nêu các dẫn chứng xác thựctrước rồi từ đó rút ra lí lẽ để khẳng định vấnđề.* Lập dàn bài :+ MB: Giới thiệu câu tục ngữ và nói rõ tưTaiLieu.VNPagetưởng mà nó muốn thể hiện+ TB: Nêu dẫn chứng cụ thểDùng lí lẽ để phân tích đúc kết+ KB: Rút ra kết luận khẳng định tính đúngđắn của nhẫn nại, sự bền lòng quyết chí là cácyếu tố cực kì quan trọng giúp cho con ngườita có thể thành công trong c/s.V. CỦNG CỐ, DẶN DÒ,HƯỚNG DẪN TỰ HỌC :- Viết thành bài văn theo 2 đề trong phần luyện tập. Soạn bài “ Luyện tập lậpluận chứng minh”- Học phần ghi nhớ sgk/50VI. RÚT KINH NGHIỆM………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………****************************************************TaiLieu.VNPage

Tập làm văn:LUYỆN TẬP LẬP LUẬN CHỨNG MINHA. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT1. Kiến thức:Cách làm bài văn lập luận chứng minh cho một nhận định,một ý kiến về một vấn đề XH gần gũi, quen thuộc.2. Kĩ năng:Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết các phần, đoạn trongbài văn CM.3. Thái độ: - Học tập tự giác, tích cực.- Yêu thích bộ môn.4. Tích hợp: Giáo dục kĩ năng sống.- Suy nghĩ, phê phán, sáng tạo: đưa ra ý kiến cá nhân vềcách viết đoạn văn nghị luận.- Ra quyết định: lựa chọn phương pháp và thao tác lậpluận khi tạo lập đoạn / bài văn nghị luận theo những yêu cầukhác nhau.B. CHUẨN BỊ:1. Giáo viên: Nghiên cứu bài. Soạn bài chu đáoa. Phương tiện dạy học: Máy chiếu. Bảng phụ.- Một số ví dụ cho bài học.b. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng.- Thảo luận, trao đổi.- Phân tích tình huống giao tiếp để lựa chọn cách tạo lậpcác đoạn văn nghị luận theo những yêu cầu khác nhau.- Thực hành viết tích cực: tạo lập đoạn văn nghị luận,nhận xét về cách viết đoạn văn nghị luận theo các thao tác lậpluận và đảm bảo tính chuẩn xác hấp dẫn.2. Học sinh: Học bài. Đọc kĩ và soạn bài theo câu hỏi SGK.C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP1. Ổn định tổ chức lớp:2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu các bước làm một bàivăn lập luận chứng minh ?? Nêu dàn ý của bài văn lập luận chứngminh ?3. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới…Hoạt động của thầy-tròNội dung kiến thức* Hoạt động 2: Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà * Đề bài: Chứng minh rằng nhân dân Việt Namcủa HS.từ xưa đến nay luôn luôn sống theo đạo lí “Ănquả nhớ kẻ trồng cây”, “Uống nước nhớ+Hs đọc đề bài.nguồn”.I. Chuẩn bị ở nhà:1. Tìm hiểu đề:- Kiểu bài : Chứng minh.? Đề bài trên thuộc kiểu bài nào ?? Đề bài yêu cầu CM vấn đề gì ?- Nội dung: Lòng biết ơn những người đã tạo rathành quả để mình được hưởng. Phải nhớ về cộinguồn. Đó là một đạo lí sống đẹp đẽ của ngườiVN.? Em hiểu ăn quả nhớ kẻ trồng cây và uốngnước nhớ nguồn là gì ?? Yêu cầu lập luận CM ở đây đòi hỏi phải làmnhư thế nào ? [Đưa ra và phân tích nhữngchứng cứ thích hợp để cho người đọc hoặcngười nghe thấy rõ điều nêu ở đề bài là đúng 2. Lập dàn ý:đắn, là có thật].a. Mở bài:? MB cho bài CM cần làm gì ?Để tỏ lòng biết ơn những ai đã đem đến cuộcsống ổn định, yên vui, tục ngữ xưa có câu:[ + Dẫn dắt vào đề:“Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”,“Uống nước nhớ nguồn”.+ Chép câu trích:Đạo lí cao đẹp đó đang ngời sáng trên bầu trờinhân nghĩa.b. Thân bài:+ Chuyển ý: ]Hễ ăn trái cây thì phải ghi nhớ công lao vàcông ơn của người trồng cây... Cũng như cóđược dòng nước mát phải nhớ ơn nơi xuất hiện? Phần TB cần phải thực hiện những nhiệm dòng nước.vụ gì ? [+Giải thích câu tục ngữ:Hai câu tục ngữ cùng giáo dục người đời phảinghĩ đến công lao những ai đã đem lại cho mìnhcuộc sống yên vui, hạnh phúc...* Dùng lí lẽ để diễn giải nội dung vấn đề CM.- Những biểu hiện cụ thể trong đời sống:+L ễ hội trong làng.+ Ngày giỗ, ngày thượng thọ,...+Chứng minh theo trình tự thời gian:Ngày xưa:+ Ngày thương binh liệt sĩ, ngày nhà giáoVN,...+ Phong trào thanh niên tình nguyện.- Suy nghĩ về lòng biết ơn, đền ơn: Xây nhà tìnhnghĩa, XD quĩ xoá đói giảm nghèo, chăm sócmẹ VN anh hùng,...c. Kết bài:Ngày nay:- Nói chung, nhớ ơn người đã đem lại hạnhphúc, đem lại cuộc sống tốt đẹp cho ta là đạolí... Đó là bài học muôn đời... Chúng ta hãy pháthuy truyền thống tốt đẹp đó của cha ông...3. Viết thành bài văn:4. Đọc và sửa chữa bài:? Kết bài cần làm gì ?[+Tổng kết đánh giá chung:+Rút ra bài học:+Nêu suy nghĩ].* Hoạt động 3: Thực hành trên lớp+ Chia 2 nhóm:- Nhóm 1 viết phần MB và phần giải thích 2câu tục ngữ ;- Nhóm 2 viết phần CM theo trình tự thờigian và phần KB.-> Lần lượt các nhóm lên trình bày phần đãII. Thực hành trên lớp:chuẩn bị của nhóm mình.-> Các nhóm nhận xét, đánh giá phần trìnhbày của nhóm mình và của nhóm bạn.-> Gv nhận xét chung và cho điểm theonhóm.4. Củng cố: - Gv đánh giá tiết học5. Dặn dò: - Về nhà viết hoàn chỉnh bài văn trên.- Chuẩn bị viết bài TLV số 5 – Văn lập luận chứngminh.- Soạn bài “Đức tính giản dị của Bác Hồ”…………………………………………………………………………………………………

 Tiết 92: LUYỆN TẬP LẬP LUẬN CHỨNG MINH

A. Mục tiêu : Giúp HS:

KT: Củng cố những hiểu biết về cách làm bài văn lập luận chứng minh cho một nhận định, một ý kiến về một vấn đề xã hôi gần gũi , quen thuộc.

KN: Tiếp tục rèn kĩ năng tạo lập văn bản theo các bước: tmf hiểu đề, lập dàn ý và viết các phần, các đoạn trong bài vawn chứng minh.

TĐ[ gd KNS]: Giáo dục lòng biết ơn những thế hệ cha ông đã tạo nên những thành quả

B. Chuẩn bị: GV: Soạn bài, bảng phụ.

HS: Thực hiện các bước: tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết đoạn cho đề bài SGK

C. Kiểm tra bài cũ: Trình bày nội dung các bước làm bài văn nghị luận chứng minh.

Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 tiết 92: Luyện tập lập luận chứng minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

NS: ND: Tiết 92: LUYỆN TẬP LẬP LUẬN CHỨNG MINH A. Mục tiêu : Giúp HS: KT: Củng cố những hiểu biết về cách làm bài văn lập luận chứng minh cho một nhận định, một ý kiến về một vấn đề xã hôi gần gũi , quen thuộc. KN: Tiếp tục rèn kĩ năng tạo lập văn bản theo các bước: tmf hiểu đề, lập dàn ý và viết các phần, các đoạn trong bài vawn chứng minh. TĐ[ gd KNS]: Giáo dục lòng biết ơn những thế hệ cha ông đã tạo nên những thành quả B. Chuẩn bị: GV: Soạn bài, bảng phụ. HS: Thực hiện các bước: tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết đoạn cho đề bài SGK C. Kiểm tra bài cũ: Trình bày nội dung các bước làm bài văn nghị luận chứng minh. D. Tổ chức các hoạt động dạy học: GV khái quát bài cũ: Muốn làm tốt một bài văn lập luận chứng minh ta phải thực hiện theo 4 bước: tìm hiểu đề, Để giúp các em vận dụng được những hiểu biết đó vào việc làm một bài văn chứng minh cụ thể tiết học hôm nay sẽ Nội dung chính: Đề: Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam từ xưa đến nay luôn sống theo đạo lí: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn”. 1.Tìm hiểu đề và tìm ý: - Vấn đề chứng minh: Lòng biết ơn những người đã tạo ra thành quả để mình được hưởng - Một đạo lí sống đẹp đẽ của dân tộc Việt Nam. - Yêu cầu lập luận chứng minh: đưa ra những lí lẽ, dẫn chứng, phân tích để người đọc, người nghe hiều được tư tưởng nêu trong câu tục ngữ là đúng đắn, là chân thật. 2.Lập dàn ý: [bảng phụ] - MB: Nêu vấn đề cần chứng minh: Lòng biết ơn những người đã tạo ra thành quả để mình được hưởng - Một đạo lí sống đẹp đẽ của dân tộc Việt Nam. - TB: + Giải thích nội dung câu tục ngữ. + Đạo lí ăn quả là biểu hiện của lòng biết ơn ,biểu hiện của ân nghĩa thủy chung của con người VN giàu tình cảm.[ dẫn chứng] + Được thừa hưởng những giá trị vật chất và tinh thần ngaỳ nay, chúng ta phải biết ơn để tỏ lòng kính trọng , phải có hành động trả ơn. - KB: Khẳng định lại nội dung chứng minh. +Em phải làm gì để thực hiện lời dạy đó. 3.Viết bài: - Viết phần mở bài. - Viết phần thân bài - Viết phần kết bài. 4.Đọc lại và sửa chữa. Hoạt động của GV: HĐ1: Tìm hiểu đề, tìm Ghi đề lên bảng. Yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi ? Đề yêu cầu chứng minh vấn đề gì? - Yêu cầu lập luận chứng minh ở đây đòi hỏi phải làm như thế nào? - Em hiểu “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn” là gì? - Nhận xét, bổ sung, ghi bảng. ? Nếu là người làm bài, em có diễn giải rõ hơn ý nghĩa của hai câu tục ngữ ấy không? Vì sao? ? Em sẽ diễn giải ý nghĩa hai câu tục ngữ ấy như thế nào? ? Tìm những biểu hiện của đạo lí Ăn quả nhớ kẻ trồng cây, Uống nước trong thực tế đời sống để chứng minh? - Các lễ hội có phải là hình thức tưởng nhớ các vị tổ tiên không? Hãy kể 1 số lễ hội như thế mà em biết - Nhận xét. HĐ2: Lập dàn ý - Kiểm tra bài cũ: - Dàn bài một bài văn chứng minh gồm mấy phần? - Nội dung từng phần như thế nào? - Nhận xét, ghi điểm. Dựa vào những ý đã tìm được trong phần tìm ý. Trên cơ sở đó sắp xếp thành dàn bài. - Nhận xét, sửa hoàn chỉnh, ghi bảng. HĐ3: Hướng dẫn HS viết đoạn văn. - Hướng dẫn HS viết đoạn MB, KB, một đoạn phần TB - Nhận xét, có thể ghi điểm cho bài làm tốt. ? Sau khi viết bài xong, ta thực hiện bước gì? Cho HS đọc bài, nhận xét, sửa chữa Khắc sâu kiến thức về các bước làm bài văn lập luận chứng minh. Hoạt động của HS: Đọc đề. Thảo luận, trình bày. Diễn giải ý nghĩa của câu tục ngữ. Nhận xét. Trình bày các biểu hiện của đạo lí Nhận xét. Kể 1 số lễ hội Giỗ Tổ HV 10.3 ÂL tr[r thành Quốc lễ. Trình bày dàn bài chung - XD dàn bài theo sự chuẩn bị trước Nhận xét, bổ sung Viết đoạn, trình bày. Nhận xét. E. Hướng dẫn tự học: 1.Bài vừa học: Tập viết hoàn chỉnh bài văn hoàn chỉnh cho đề văn trên. 2.Bài sắp học: Đức tính giản dị của Bác Hồ - Đọc kĩ VB, chú thích - Chuẩn bị bài theo câu hỏi Đọc -hiểu VB/ SGK. - Sưu tầm những mẩu chuyện kể về Đức tính giản dị của Bác Hồ. G. RKN, bổ sung:

Tài liệu đính kèm:

  • TIET 92.doc

Video liên quan

Chủ Đề