Hà Nội cách Hưng Yên bao nhiêu km

Chỉ cần truy cập noibai.vn là hành khách có thể đặt xe với mức giá rẻ nhất thị trường. Bạn cũng có thể gọi xe thông qua ứng dụng NoiBai Taxi được cài đặt trên smartphone. Hệ thống của Noi Bai Taxi luôn sẵn sàng phục vụ tư vấn và giải đáp những thắc mắc của bạn. Hãy liên hệ với chúng tôi khi cần giúp đỡ qua hotline: 0888.100.100!

Sáng 1-9, tại khu đô thị Ecopark, UBND tỉnh Hưng Yên và Công ty Cổ phần đầu tư và Phát triển đô thị Việt Hưng [Vihajico] đã tổ chức lễ khánh thành cầu Bắc Hưng Hải và Dự án đường giao thông liên tỉnh Hà Nội - Hưng Yên.

Việc khánh thành và đưa vào sử dụng cầu và đường này đã kết nối trực tiếp khu vực Đông Nam Hà Nội với khu vực Tây Bắc của tỉnh Hưng Yên, giảm tải lưu lượng xe trên quốc lộ 5, rút ngắn lộ trình từ Hà Nội đi Hưng Yên xuống còn 40 km [trước đây là 60 km], góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội của khu vực và giãn dân nội thành Hà Nội.

Sơ đồ tuyến đường Hà Nội - Hưng Yên được rút ngắn 20km. Từ điểm A  [cầu Thanh Trì, Q.Long Biên, TP Hà Nội] đến điểm C [trung tâm TP Hưng Yên] khoảng 40 km - Đồ họa: Trị Thiên
Những chiếc xe đầu tiên qua cầu

Cầu Bắc Hưng Hải do nhà thầu Utracon Singapore thiết kế, thi công với chiều dài 530,5m, chiều rộng 2x18,5m gồm 2 cầu song song cách nhau 10m.

Mặt cầu bố trí 3 làn ô tô, một làn xe hỗn hợp và lề bộ hành. Gói thầu xây lắp cầu này có giá trị 492 tỉ đồng.

Công trình cầu Bắc Hưng Hải nằm trên tuyến đường liên tỉnh Hà Nội - Hưng Yên dài hơn 21,5km, nối từ chân cầu Thanh Trì [Hà Nội] đến Quốc lộ 39 [huyện Khoái Châu - Hưng Yên].

Toàn bộ tuyến đường này được khánh thành sử dụng với quy mô chiều rộng 40m, 6 làn xe chạy với tốc độ tối đa 80km/giờ.

Tổng đầu tư cho toàn tuyến đường gần 2.100 tỉ đồng, triển khai theo hình thức hợp đồng xây dựng - chuyển giao [BT].

Đáng chú ý, cây cầu và toàn tuyến đường được chú trọng trồng nhiều cây xanh, tạo cảm giác mát mẻ, dễ chịu khi tham gia giao thông, tạo không gian xanh cho các khu đô thị trong khu vực.

Đánh giá về sự kiện này, thứ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Nhật cho biết dự án góp phần tạo động lực phát triển của 7 tỉnh trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, đặc biệt sẽ cải thiện sức thu hút đầu tư mạnh mẽ hơn nữa trong khu vực.

Hưng yên được nhiều người biết đến là vùng đất Địa Linh Nhân Kiệt, là vùng đất sinh ra nhiều nhân tài, nhiều nhân vật tài giỏi, đỗ đạt được nhiều sử sách ca ngợi và được nhân dân lưu truyền cho đến hiện nay. Đến thời nay, thì Hưng yên cũng là quê hương của rất nhiều người đỗ đạt và thành công trong công việc cũng như trong cuộc sống, cũng thường được nhiều báo chí hay nhắc đến. Hưng yên là khu vực trực thuộc hành chính của Việt Nam, về địa lí thì nằm trong vùng đồng bằng sông Hồng và địa hình nằm trong vùng thủ đô Hà Nội. Vậy Hưng yên có bao nhiêu huyện, cách hà nội bao nhiêu km ? thì chúng ta cùng nhau tìm hiểu thêm về vấn đề này qua bài viết ngày hôm nay nhé!

Hưng yên có bao nhiêu huyện, cách hà nội bao nhiêu km ?

Hưng yên là vùng đất được xuất hiện từ khá lâu từ những năm 1466 từ những năm của nhà họ Lê, có thể nói đây là vùng đất có thời gian và lịch sử từ khá lâu cho đến hiện nay. Còn có lịch sử là quê hương của những nhân tài hào kiệt của đất nước của thời bấy giờ.

Cho đến hiện nay, cũng vẫn được lưu truyền là vùng đất đất mẹ của nhiều những nhân tài đất nước, hiện Hưng yên có tổng 8 đơn vị hành chính cấp huyện trực thuộc tại khu vực, đó chính là 1 thành phố lớn là thành phố Hưng Yên, 1 thị xã là Mỹ Hào và 8 huyện chính trực thuộc tại các khu vực địa phương là: Ân Thi, Khoái Châu, Kim Động, Phù Cừ, Tiên Lữ, Văn Giang, Văn Lâm, Yên Mỹ.

Với vị trí địa lí trực thuộc tại khu vực Hưng Yên, thì thành phố lớn Hưng yên nằm trong trung tâm vùng thủ đô của Hà Nội và cách thủ đô Hà Nội 54km về phía đông nam và cách thành phố lớn Hải Dương 50km về phía tây nam. Có thể thấy, không chỉ thuộc địa phận của vùng đồng bằng sông Hồng, Hưng yên còn là tỉnh thành tiếp giáp và nằm trong vùng trung tâm hành chính thủ đô Hà Nội. Là một trong những lợi thế và điều kiện cho sự phát triển về công nông nghiệp cũng như về những ngành nghề công nghệ hiệu đại với địa thế tiếp giáp với các vùng trung tâm có sự phát triển đô thị hóa cao.

Di tích lịch sử của vùng đất Hưng yên

Vì là vùng đất từng có lịch sử lâu đời và là quê hương của nhiều những nhân tài, nhân danh có tiếng trong những thời vua họ Lê, cho nên đến hiện nay, Hưng yên vẫn được coi là vùng đất của những nhân danh hào kiệt, nên đối với những di tích lịch sử cũng như những dấu tích đền miếu, hay những địa điểm của những thời vua chúa vẫn được gìn giữ lâu đời cho đến thời đại hiện nay.

Đây là điều mà rất ít những nơi nào có thể có được, có thể nói khi đến với vùng đất Hưng yên bạn sẽ cảm nhận được những lịch sử hào hùng cũng như những câu chuyện về chiến tích lịch sử của những vị anh hùng thời bấy giờ, vậy thì di tích lịch sử tại vùng đất này là những địa điểm nào thì chúng ta cùng nhau tìm hiểu tiếp nhé:

Đền Bà: hay còn được gọi bằng một cái tên khác là chùa Bà, đây là công trình kiến trúc theo kiểu tâm linh, có phong cảnh đẹp và lộng lẫy, có giá trị nghệ thuật về kiến trúc rất cao, thường thì vào hằng năm từ những ngày 20 đến ngày 25 tháng 7 âm lịch thì thường xuyên mở hội để rước Bà và những hoạt động nhảy múa từ những người dân tại xã Nhật Quang, huyện Phù Cừ. Chùa Bà là nơi thời Nguyên Phi Ỷ Lan Hoàng Thái Hậu nhà Lý.

Đền thờ bà Hoàng Thị Loan: là đền thờ thân mẫu của Chủ tịch Hồ Chí Minh, tọa lạc tại xã Hồng Tiến, huyện Khoái Châu

Đền thờ bà Chúa Mụa: nằm ở địa chỉ vườn lan Đức Hà, Vũ Xá, Kim Động, Hưng Yên. Đây là đền thờ thờ Trần Thị Ngọc Am là vương phi thứ hai của chúa Trịnh Tráng, ngoài ra nó còn có một cái tên khác là Đền Vĩnh Phúc, nhưng người dân ở khu vực này thì quen gọi với cái tên là đền bà Chúa Mụa.

Đền Đậu An: đây là ngôi đền thờ Ngọc Hoàng Đại Đế, nằm ở địa chỉ xã An Viên, huyện Tiên Lữ, là một trong những di tích quốc gia đặc biệt, với công trình kiến trúc điêu khắc độc đáo và hùng vĩ.

Làng Nôm: hay còn được gọi là khu làng cổ, đây là ngôi làng có lịch sử lâu đời, là ngôi làng đặc trưng của những vùng đất vùng đồng bằng bắc bộ. Làng nôm thuộc địa chỉ tại xã Đại Đồng, huyện Văn Lâm cho đến hiện nay vẫn còn giữ nguyên được nét đặc trưng truyền thống về đời sống sinh hoạt cũng như những lối sống đơn sơ và đặc trưng của con người nơi đây.

Văn miếu Xích Đằng: hay còn được gọi là văn miếu Hưng yên, là một trong những văn miếu có lịch sử lâu đời và là di tích lích sử cấp quốc gia, quan trọng trong quần thể di tích Phố Hiến được xây dựng từ năm 1701. Văn miếu Xích Đằng là văn miếu thuộc văn miếu lịch sử cấp tỉnh, được xây dựng và tọa lạc tại thôn Xích Đằng, huyện Lam Sơn, thành phố Hưng yên, tỉnh Hưng yên.

Đây cũng được cho là một trong những di tích văn miếu mang lịch sử và tầm quan trọng trong bộ mặt lịch sử của vùng đất tỉnh Hưng Yên. Khi nhắc đến văn miếu Xích Đằng bạn sẽ nghĩ ngay đến vùng đất có nhiều lịch sử anh hùng hào kiệt với những chiến công đánh thắng giặt ngoại xăm, chống quân xâm lược, đem lại sự độc lập và an bình cho nhân dân Việt Nam vào những năm vua chúa còn cai trị.

Ngoài ra thì vùng đất Hưng yên còn lưu giữ được những di tích đền miếu có lịch sử lâu đời từ những thời khi đất nước bắt đầu chống lại giặc ngoại xâm như: quần thể di tích phố Hiến [là di tích của thành phố lớn Hưng yên và một phần của khu vực huyện Tiên Lữ và huyện Kim Động cho đến nay được cho là một trong những di tích câp quốc gia cần được bảo tồn và lưu giữ], di tích Chử Đồng Tử – Kim Dung bao gồm một số đền như đền Đa Hòa, đền Dạ Trạch và một số di tích liên quan đến Triệu Việt Vương [Triệu Việt Vương tên thật là Triệu Quang Phục, là một trong những vị vua cai trị Việt Nam từ những năm 548 đến năm 571, ôn là một trong những người kế tục Lý Nam Đế đánh đuổi quân xâm lượt, giữ hòa bình và an yên cho nhân dân và bách tính], khu di tích đình Bến thời 12 xứ quân Lã Đường thuộc huyện Văn Giang,…

Địa hình và khí hậu tỉnh Hưng yên

Hưng yên là vùng đất có nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi, bởi tỉnh Hưng yên là tỉnh thành may mắn nằm trong vùng tam giác 3 tỉnh thành là Hà Nội, Hải Dương và Bắc Ninh, đặc biệt là may mắn nằm vùng trọng tâm kinh tế của vùng bắc bộ.

Cho nên, đối với vùng đất có lịch sử hào hùng thì đó là một điều kiện vô cùng thuận lợi, vì với may mắn nằm trong khu vực trọng tâm của khu vực phát triển kinh tế thì Hưng yên hiện nay cũng đang là một trong những tỉnh thành được chú trọng trong việc phát triển và tiềm năng phát triển những những ngành công nghiệp hiện đại, phục vụ cho đời sống cũng như sự phát triển cho chuỗi những khu vực đô thị hóa hiện đại, có điều kiện về mặt phát triển kinh tế cho đất nước.

Hưng yên là một trong hai khu vực trong vùng bắc bộ địa hình chủ yếu là những vùng đồng bằng bằng phẳng, không có núi cao và không hề giáp biển. Đây là một những lợi thế giúp cho vùng đất Hưng yên có thể dễ dàng phát triển cho những ngành công nông nghiệp hiện đại và truyền thống. Hưng yên nằm trong khu vực vùng khí hậu cận nhiệt đới ẩm, nên sẽ có đầy đủ 4 mùa xuân, hạ, thu, đông quanh năm.

Đặc biệt, khi bắt đầu vào cuối những tháng 4 trong năm cho đến tháng 10 thì Hưng yên sẽ chịu ảnh hưởng của những trận mưa kéo dài gần nửa năm, và lượng mưa có thể lên đến 70%, chiếm gần hết lượng mưa trong năm so với những khu vực khác. Vì là vùng không có núi cao, và tiếp giáp với biển nên Hưng yên cũng không có nhiều ảnh hưởng đến con người hay những thiệt hại gì khi có mùa mưa với lượng mưa lớn kéo dài trong năm, vì chủ yếu là những vùng đồng bằng thấp nên cũng sẽ không ảnh hưởng gì nhiều so với những khu vực tỉnh thành có nhiều đồi núi hay rừng rậm.

Chủ Đề