Hãy nêu vai trò của ngành dịch vụ lấy một ví dụ chứng minh

I. CƠ CẤU VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC NGÀNH DỊCH VỤ

- Khái niệm dịch vụ: Là hoạt động kinh tế – xã hội phục vụ nhu cầu sản xuất và sinh hoạt; có tạo ra giá trị mà không nằm trong lĩnh vực nông – lâm – ngư nghiệp, công nghiệp – xây dựng cơ bản.

1. Cơ cấu

- Dịch vụ kinh doanh: giao thông vận tải, thông tin liên lạc, tài chính, tín dụng, kinh doanh bất động sản, tư vấn, các dịch vụ nghề nghiệp...

- Dịch vụ tiêu dùng: Thương mại, sửa chữa, khách sạn, du lịch, dịch vụ cá nhân [y tế, giáo dục, thể thao], cộng đồng.

- Dịch vụ công: Khoa học công nghệ, quản lí nhà nước, hoạt động đoàn thể [bảo hiểm bắt buộc].

2. Vai trò

- Thúc đẩy mối quan hệ hợp tác, giao lưu quốc tế.

- Thúc đẩy các ngành sản xuất vật chất phát triển, chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế.

- Sử dụng tốt nguồn lao động, tạo việc làm.

- Khai thác tốt các tài nguyên thiên nhiên, di sản văn hóa, lịch sử và các thành tựu của khoa học kĩ thuật hiện đại phục vụ con người.

3. Đặc điểm và xu hướng phát triển

Trên thế giới hiện nay, số lao động trong ngành dịch vụ tăng lên nhanh chóng

- Các nước phát triển: Khoảng 80% [Hoa Kì] hoặc khoảng 50 - 79% [Tây Âu].

- Các nước đang phát triển khoảng 30%.

II. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÁC NGÀNH DỊCH VỤ

- Trình độ phát triển kinh tế và năng suất lao động xã hội ảnh hưởng đến đầu tư, bổ sung lao động dịch vụ.

Ví dụ: Kinh tế phát triển, nhiều máy móc [máy cày] người nông dân làm việc ít [nông nghiệp ít lao động], phát triển ngành dịch vụ.

- Quy mô, cơ cấu dân số ảnh hưởng nhịp độ phát triển và cơ cấu ngành dịch vụ.

Ví dụ: Việt Nam dân số đông, cơ cấu trẻ, tuổi đi học cao thì dịch vụ giáo dục ưu tiên phát triển.

- Phân bố dân cư và mạng lưới quần cư ảnh hưởng mạng lưới dịch vụ.

Ví dụ: Dân cư đông, mạng lưới dịch vụ dày; dân cư phân tán, khó khăn cho ngành dịch vụ.

- Truyền thống văn hóa, phong tục tập quán ảnh hưởng hình thức tổ chức mạng lưới dịch vụ.

Ví dụ: Việt Nam có tập quán thăm hỏi lẫn nhau vào các ngày lễ tết, thì dịch vụ giao thông vận tải, mua bán tăng cường.

- Mức sống và thu nhập thực tế ảnh hưởng sức mua và nhu cầu dịch vụ.

Ví dụ: Mức sống cao thì sức mua tăng...

- Tài nguyên thiên nhiên, di sản văn hóa lịch sử, cơ sở hạ tầng du lịch ảnh hưởng sự phát triển và phân bố ngành dịch vụ du lịch.

Ví dụ: Vịnh Hạ Long, Cố đô Huế... $ \rightarrow$ ngành dịch vụ du lịch phát triển và các ngành dịch vụ khác cũng phát triển.

III. ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CÁC NGÀNH DỊCH VỤ TRÊN THẾ GIỚI

- Trong cơ cấu lao động:

+ Các nước phát triển: trên 50%.

+ Các nước đang phát triển: khoảng 30%.

- Trong cơ cấu GDP:

+ Các nước phát triển trên 60%.

+ Các nước đang phát triển thường dưới 50%.

- Trên thế giới, các thành phố cực lớn đồng thời là trung tâm dịch vụ lớn: New York [Bắc Mĩ], London [Tây Âu], Tokyo [Đông Á].


Page 2

SureLRN

0 Comments

Bạn chưa hiểu kinh doanh dịch vụ là gì? Sau đây chúng tôi sẽ giúp bạn giải đáp thắc này qua những phân tích bài viết dưới đây.

Cũng như mọi loại hình kinh doanh khác, kinh doanh dịch vụ cũng luôn tồn tại những đặc điểm, tính chất công việc riêng của mình.

Bạn đang xem: Ví dụ về vai trò của ngành dịch vụ

Và để có thể tìm hiểu một cách thấu đáo về hình thức kinh doanh dịch vụ là gì, nó có tiềm năng như nào hãy đọc bài viết dưới đây nhé.

Kinh doanh dịch vụ là gì

Kinh doanh dịch vụ là một thuật ngữ chung dùng để miêu tả những việc làm kinh doanh của các đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp, nhưng không phải là hình thức tạo ra các loại hàng hóa hữu hình.

Đối với một doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ, đó chính là việc bán đi các dịch vụ trực tiếp cho người tiêu dùng hoặc cho những doanh nghiệp khác sử dụng. Kinh doanh dịch vụ hiện nay đang hoạt động trên toàn cầu, và nó nhận được sự tương tác của khách hàng mỗi ngày.

Bạn có thể hiểu kinh doanh dịch vụ như sau

Các dịch vụ là sự vô hình, nó chỉ xuất hiện khi người sử dụng yêu cầu, chính điểm này đã khiến cho bản chất của loại hình kinh doanh dịch vụ này trở nên rất khác so với những loại hình kinh doanh khác.

Từ những nhận định trên ta có thể lấy ra một vài những ví dụ tiêu biểu về ngành kinh doanh dịch vụ này, như là: kinh doanh khách sạn, dịch vụ tư vấn, sửa chữa trang thiết bị, hỗ trợ máy móc, dịch vụ chăm sóc sức khoẻ, dịch vụ kinh doanh, dịch vụ mang tính can thiệp pháp. Ở tất cả những trường hợp vừa kể ra này, người sử dụng sẽ được cung cấp một dịch vụ, chứ không phải là một loại mặt hàng hay sản phẩm, như việc họ đang nhận sự điều trị cho một vấn đề về y học hay tham gia học tập tại một lớp học ở trường trung học.

Trên đây là những phân tích về ngành kinh doanh dịch vụ, hy vọng là câu trả lời này đã giúp các bạn giải đáp được sự thắc mắc về kinh doanh dịch vụ là gì. Ngoài ra trên đây cũng đã liệt kê những ngành kinh doanh dịch vụ tiêu biểu để lấy ví dụ minh họa giúp các bạn có được cái nhìn một cách toàn diện hơn về loại hình kinh doanh dịch vụ này.

»»»Tham khảo: Chiến lược kinh doanh là gì? Ý nghĩa của nó đối với các doanh nghiệp

Những điều bạn nên biết về kinh doanh dịch vụ

Những điều bạn nên biết về kinh doanh dịch vụ

Đặc điểm của kinh doanh dịch vụ là không hiện hữu. Tức là dịch vụ sẽ có đặc trưng là không hiện hữu, Nó sẽ không hề tồn tại dưới các dạng là vật thể, chúng chính là tổng hợp của các hoạt động chứ không phải là những thứ mang yếu tố vật chất.

Thêm nữa dịch vụ không mang tính chất đồng nhất: Sản phẩm về những dịch vụ sẽ không được tiêu chuẩn hóa, sẽ không cùng tạo ra được những dịch vụ có tính chất như nhau trong những khoảng thời gian khác nhau.

Xem thêm: Akashic Records Of Bastard Magic Instructor Manga Volume 7, Akashic Records Of Bastard Magic Instructor

Mặt khác, khách hàng sẽ chính là người tiêu dùng sử dụng dịch vụ cho nên yếu tố để việc quyết định nên chất lượng của dịch vụ sẽ dựa cả vào cảm những nhận của họ, với từng cá nhân riêng, thì việc đánh giá chất lượng của một dịch vụ cũng hoàn toàn có thể đối ngược nhau

Dịch vụ có đặc tính là không thể tách rời: Sản phẩm về dịch vụ sẽ gắn liền với những hoạt động cung cấp, quá trình sản xuất cho đến bước tiêu thụ sẽ được diễn ra một cách đồng thời. Bởi điều này mà chỉ khi nào khách hàng có nhu cầu sử dụng thì việc sản xuất mới được hoạt động.

Ví dụ về ngành kinh doanh dịch vụ

Lấy ví dụ về kinh doanh dịch vụ

Theo như nhận định của các chuyên gia tổng giá trị của các ngành kinh doanh về dịch vụ hoàn toàn có thể vượt quá tổng giá trị của những sản phẩm so với GDP, sau đây sẽ là những ví dụ về kinh doanh dịch vụ:

Vận chuyển: Dịch vụ về vận chuyển có thể lấy vị dụ như bạn sử dụng dịch vụ của một chuyến bay, hay đơn giản là thuê xe từ một cửa hàng dịch vụ. Sự kiện: Các sự kiện như đám cưới, hội nghị, tiệc tùng cũng có thể là một trong những ngành dịch vụ Giải trí: Ngành dịch vụ công nghiệp giải trí có thể lấy ví dụ như phim ảnh, trò chơi. Phương tiện truyền thông: Với những phương tiện truyền thông xã hội như, báo chí, truyền hình. Cơ sở hạ tầng: Các dịch vụ về cơ sở hạ tầng như dịch vụ truy cập Internet, hay bảo chì bằng năng lượng mặt trời. Những dịch vụ chuyên nghiệp: Các dịch vụ chuyên nghiệp như gia, sư, kế toán, kiến trúc sư. Logistics: Dịch vụ logistics giao nhận hàng. Văn hóa: Những trải nghiệm về văn hóa, như bảo tàng các buổi biểu diên nghiệ thuật. Sức khoẻ: Các dịch vụ về sức khỏe như phòng tập thể hình, các dịch vụ chăm sóc y tế, điều dưỡng, cũng là một trong những ngành dịch vụ. Đất dịch vụ: Đất kinh doanh dịch vụ là gì? đó lấy ví dụ như những miếng đất ở bến bãi, như chợ, bến xe điểm công cộng, có thể là khoảng đất được sử dụng với mục đích dịch vụ.

Ngành kinh doanh dịch vụ có tiềm năng phát triển một cách chóng mặt

Trên đây là những phân tích về ngành kinh doanh dịch vụ là gì? Hy vọng là bài viết này đã giúp bạn có thể hiểu được một cách rõ ràng hơn đặc tính cũng như chỉ ra những ngành kinh doanh dịch vụ nổi bật nhất hiện nay.

Video liên quan

Chủ Đề