Hiện tượng triều kém xảy ra khi vị trí của trái đất mặt trăng, mặt trời

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Dựa vào các hình 16.1. 16.2. 16.3, hãy nhận xét vị trí của Mặt Trăng so với Trái Đất và Mặt Trời ở các ngày triều cường như thế nào? Vị trí của Mặt Trăng so với Trái Đất và Mặt Trời ở các ngày triều kém như thế nào?

Đề bài

Dựa vào các hình 16.1. 16.2. 16.3, hãy nhận xét vị trí của Mặt Trăng so với Trái Đất và Mặt Trời ở các ngày triều cường như thế nào? Vị trí của Mặt Trăng so với Trái Đất và Mặt Trời ở các ngày triều kém như thế nào?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Xem lại lý thuyết phần Thủy triều.

Lời giải chi tiết

- Vào các ngày triều cường: Mặt Trăng nằm thẳng hàng với Mặt Trời và Trái Đất.

- Vào các ngày triều kém: Mặt Trăng nằm vuông góc với Trái Đất và Mặt Trời.

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Địa lí lớp 10 - Xem ngay

Hướng dẫn trả lời câu hỏi trang 175 Địa lý lớp 6 sách Chân trời sáng tạo – Bài 18: Biển và Đại dương

2. Thủy triều

Câu hỏi: Đọc thông tin trong bài và quan sát hình 18.3, em hãy:

– Trình bày khái niệm về hiện tượng thủy triều

– Cho biết thế nào là triều cường? Thế nào là triều kém?

– Xác định thời điểm xảy ra triều cường và thời điểm xảy ra triều kém

Hiện tượng triều kém xảy ra khi vị trí của trái đất mặt trăng, mặt trời

Quảng cáo

Trả lời: 

– Thủy triều là hiện tượng nhờ sức hút của mặt trăng và mặt trời mà nước biển có sự vận động lên xuống ( nước biển dâng lên hạ xuống lấn sâu vào đất liên có lúc lại rút xuống lùi ra xa)

– Triều cường là những ngày thủy triều dao động nhiều nhất

– Triều kém là những ngày thủy triều dao động ít nhất

– Thời điểm xảy ra triều cường: xảy ra khi Mặt trăng – Mặt trời và Trái Đất nằm thẳng hàng với nhau, tức là vào ngày 30-1 và 15-16 âm lịch hàng tháng.

– Thời điểm xảy ra triều kém: xảy ra vào thời điểm mặt trăng và trái đất tạo một góc vuông với mặt trời.



    Chuyên mục:

Quảng cáo

Hay nhất

=> Định nghĩa chính xác thì: Thủy triều là hiện tượng dao động thường xuyên, có chu kì của các khối nước trong biển và đại dương, do ảnh hưởng dưới sức hút của Mặt Trăng, Mặt Trời.
=> Vậy triều cường là lúc dao động của thủy triều lên cao và lớn nhất. Triều cường xảy ra khi Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất nằm thẳng hàng nhau. Tức là vào ngày mồng 1 và rằm 15 (âm lịch hàng tháng).

Triều kém: là hiện tượng thuỷ triều có dao động nhỏ nhất khi Mặt Trăng, Trái Đất và Mặt Trời ở vị trí vuông góc.

Sưu tầm

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Vị trí của Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất sẽ như thế nào khi triều cường và triều kém?

Các câu hỏi tương tự

Dựa vào các hình 16.1, 16.2, 16.3 (trang 59, 60 - SGK), hãy nhận xét vị trí của Mặt Trăng so với Trái Đất và Mặt Trời ở các ngày triều cường như thế nào? Vị trí của Mặt Trăng so với Trái Đất và Mặt Trời 1 các ngày triều cường kém như thế nào?

Khi có hiện tượng nhật thực, vị trí tương đối của Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng như thế nào (coi tâm của Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng cùng nằm trên một đường thẳng). Chọn phương án trả lời đúng trong các phương án sau:

A. Trái Đất – Mặt Trời – Mặt Trăng 

B. Mặt Trời – Trái Đất – Mặt Trăng

C. Trái Đất – Mặt Trăng – Mặt Trời  

D. Mặt Trăng – Trái Đất – Mặt Trời

Khi có hiện tượng nhật thực và hiện tượng nguyệt thực, vị trí tương đối của Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng như thế nào?

A. Tạo với nhau một góc  90 0 C

B. Nằm trên một đường thẳng

C. Nằm trên một cung tròn

D. Tạo với nhau một góc  60 0 C