Hình chiếu bằng và hình chiếu cạnh có kích thước chung giống nhau là

Bởi Vasil Teigens, Peter Skalfist, Daniel Mikelsten

Giới thiệu về cuốn sách này

Page 2

Bởi Vasil Teigens, Peter Skalfist, Daniel Mikelsten

Giới thiệu về cuốn sách này

Hình chiếu là gì? Nghe có vẻ rất đơn giản vì đây là kiến thức của Toán Học lớp 7. Nhưng không phải ai cũng có thể hiểu về khái niệm này một cách chính xác.

Hãy cùng tham khảo bài viết dưới đây của Wikikienthuc.com sẽ giải đáp cho bạn một cách chi tiết về hình chiếu.

Hình chiếu là gì?

Hình chiếu là hình biểu diễn ba chiều của vật lên mặt phẳng hai chiều. Yếu tố cơ bản giúp tạo nên hình chiếu chính là vật cần chiếu, phép và mặt phẳng chiếu.

Hình chiếu của một đoạn thẳng nằm trên đường thẳng chính là khoảng cách giữa hai đoạn thẳng vuông góc với đường thẳng đã cho trước. Hình chiếu của một điểm tức là giao điểm của đường thẳng đã cho trước, và đường thẳng kẻ từ điểm vuông góc.

Định nghĩa hình chiếu là gì.

Phân loại hình chiếu

Hiện nay chúng ta có tổng gồm 2 loại hình chiếu đó là hình chiếu thẳng góc và hình chiếu trục đo. Dưới đây là kiến thức chi tiết về 2 loại hình chiếu này:

1. Hình chiếu thẳng góc

Đây là loại hình biểu diễn theo cách đơn giản, hình dạng, kích thước của vật thể đã được bảo toàn và cho phép thể hiện hình dạng, kích thước vật thể một cách chính xác.

Với mỗi hình chiếu thẳng góc sẽ chỉ thể hiện được hai chiều. Nên chúng ta cần phải dùng đến nhiều hình chiếu để biểu diễn nhất là đối với những vật thể phức tạp. Có ba hình chiếu phổ biến đó là: Hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh và hình chiếu bằng.

2. Hình chiếu trục đo

Hình chiếu này có thể biểu diễn được hết ba chiều của vật thể lên trên mặt phẳng chiếu. Và các tia chiếu song song với nhau. Sẽ tùy vào phương chiếu là vuông góc hay xiên góc. Theo sự tương quan của ba chiều, sẽ được phân ra các loại hình chiếu như sau:

a. Hình chiếu trục đo vuông góc

  • Hình chiếu trục đo vuông góc, có đều ba hệ số biến dạng với ba trục bằng nhau
  • Hình chiếu trục đo vuông góc sẽ cân hai trong ba hệ số biến dạng, có từng đôi một bằng nhau
  • Hình chiếu trục đo vuông góc sẽ lệch ba hệ số biến dạng, với ba chục không bằng nhau

b. Hình chiếu trục đo xiên góc

  • Hình chiếu trục đo xiên góc đều
  • Hình chiếu trục đo xiên góc cân
  • Hình chiếu trục đo xiên góc lệch

Tam giác hình chiếu là gì?

Tam giác hình chiếu hay còn được gọi là tam giác bàn đạp tại điểm P với tam giác đã cho trước và có ba đỉnh là hình chiếu của điểm P lên ba cạnh của tam giác.

Ta xét tam giác ABC, điểm P trên mặt phẳng không trùng với điểm A, B, C. Các giao điểm của ba đường thẳng đi qua P và kẻ vuông góc với điểm của ba cạnh tam giác BC, CA, AB sẽ lần lượt là L,M,N, đồng thời LMN sẽ là tam giác bàn đạp tương ứng với điểm P trong tam giác ABC.

Với mỗi điểm P sẽ có một tam giác bàn đạp khác nhau, ví dụ:

  • Nếu P = trực tâm, thì LMN = tam giác orthic
  • Nếu P = tâm nội tiếp, thì LMN = tam giác tiếp xúc trong
  • Nếu P = tâm ngoại tiếp, thì LMN = tam giác trung bình

Khi P nằm trên đường tròn ngoại tiếp, lúc này tam giác bàn đạp sẽ trở thành một đường thẳng.

Quan hệ giữa đường vuông góc với đường xiên, và đường xiên với hình chiếu

Cho một điểm A nằm bên ngoài đường thẳng d, sau đó kẻ một đường thẳng vuông góc tại điểm H và trên d lấy điểm B không trùng với điểm H. Ta có:

  • Đoạn thẳng AH: Được gọi là đoạn vuông góc hay còn là đường vuông góc bắt đầu kẻ từ A đến đường thẳng d
  • Điểm H: Là đường xiên góc bắt đầu kẻ từ A đến đường thẳng d
  • Đoạn thẳng AB: Là đường xiên góc bắt đầu kẻ từ điểm A đến đường thẳng d
  • Đoạn thẳng HB: Là hình chiếu của đường xiên góc AB ở trên đường thẳng d

Định lý 1: Trong các đường xiên góc và trong đường vuông góc kể từ điểm nằm ngoài đường thẳng, cho đến đường thẳng đó, đường vuông góc sẽ là đường ngắn nhất.

Định lý 2: Trong hai đường xiên góc kể từ điểm nằm ngoài đường thẳng cho đến đường thẳng đó:

  • Đường xiên góc có hình chiều lớn hơn, tương đương sẽ lớn hơn.
  • Đường xiên góc lớn hơn, sẽ có hình chiếu lớn hơn.
  • Hai đường xiên góc bằng nhau, hai hình chiếu sẽ bằng nhau. Hai hình chiếu bằng nhau thì hai đường xiên góc bằng nhau.

Đây đều là những kiến thức vô cùng cần thiết và quan trọng cho các bạn học sinh để áp dụng vào các bài toán trong chương trình học của mình. Hãy thường xuyên luyện tập các kỹ năng thực hành giải toán chắc chắn bạn sẽ trở thành một học sinh ưu tú.

Hy vọng bài viết trên của Wikikienthuc đã giúp mọi người có thể hiểu rõ hơn về hình chiếu là gì? Cách phân loại hình chiếu. Để tìm kiếm thêm các thông tin liên quan, cũng như trau dồi thêm một số kiến thức trong các lĩnh vực khác nhau. Hãy thường xuyên ghé thăm website của chúng tôi để cập nhật những thông tin vô cùng bổ ích. Chúc các bạn thành công!

Câu hỏi: Ý kiến nào dưới đây thể hiện rõ nhấtđặc điểm hình chiếu của khối đa diện?

A. Thể hiện được kích thước chiều dài của khối đa diện.

B. Thể hiện được kích thước chiều rộng của khối đa diện.

C. Thể hiện được tất cả kích thước chiều dài, chiều rộng, chiều caocủa khối đa diện.

D. Thể hiện được được hai trong ba kích thước chiều dài, chiều rộng, chiều cao của khối đa diện.

Lời giải:

Khối đa diện được bao bởi các hình đa giác phẳng. Mỗi hình chiếu của khối đa diện trên mặt phẳng chiếu thể hiện được hai trong ba kích thước của khối đa diện: chiều dài, chiều rộng, chiều cao.

Đáp án đúngD. Thể hiện được được hai trong ba kích thước chiều dài, chiều rộng, chiều caocủa khối đa diện.

Cùng Top lời giải tìm hiểu chi tiết hơnvề hình chiếu của khối đa diện nhé!

Khối đa diện là hình được bao bởi các đa giác phẳng ghép kín với nhau. Các cạnh và các đỉnh của đa giác cũng là các cạnh và các đỉnh của đa diện. Để biểu diễn khối đa diện người ta thường biểu diễn các đỉnh, các cạnh và các mặt của nó và vẽ các đường thấy, khuất.

1. Hình chiếu, phép chiếu.

Hình chiếu là hình biểu diễn 3 chiều của đối tượng lên mặt phẳng hai chiều.

Vật thể đc chiếu lên mặt phẳng, hình nhận đc trên mặt phẳng đó là hình chiếu của vật

Yếu tố cơ bản tạo nên hình chính là đối tượng cần chiếu, mặt phẳng chiếu và phép chiếu.

Hình chiếu được tạo ra trên các mặt phẳng chiếu theo nguyên tắc tạo thành do những tia chiếu song song và vuônggóc với các mặt phẳng chiếu.

Dựa vào các bản vẽ hình chiếu vật thể theo các mặt phẳng chiếu; người ta dựng được ra hình chiếu trục đo [vật thể trong không gian ba chiều quy định của vẽ kỹ thuật: chiều cao, chiều ngang, chiều sâu – hình học họa hình]

Có ba phép chiếu:

+ Phép chiếu xuyên tâm: các tia chiếu xuất phát từ 1 điểm.

+ Phép chiếu song song: các tia chiếu song song với nhau.

+ Phép chiếu vuông góc: các tia chiếu vuông góc với mặt phẳng chiếu.

Hình chiếu của vật thể lên mặt phẳng

2. Hình chiếu của khối đa diện thường gặp.

a. Hình hộp chữ nhật

Hình hộp chữ nhật được bao bọc bởi 6 hình chữ nhật.

Hình 1. Hình hộp chữ nhật và hình chiếu của hình hộp chữ nhật [a]: chiều dài;[b]: chiều rộng;[c]: chiều caoHìnhHình chiếuHình dạngKích thước
1ĐứngChữ nhậta, h
2BằngChữ nhậta, b
3CạnhChữ nhậtb, h

Bảng 1.Hình chiếu của hình hộp chữ nhật

b. Hình lăng trụ đều

Hình lăng trụ đều được bao bởi hai mặt đáy là các hình đa giác đều bằng nhau và các mặt bên là các hình chữ nhật bằng nhau.

Hình 2.Hình lăng trụ đều và hình chiếu của hình lăng trụ đều [a]: chiều dài cạnh đáy; [b]: chiều cao đáy;[c]: chiều cao lăng trụ

Hình

Hình chiếu

Hình dạng

Kích thước

1

Đứng

Hình chữ nhật

a, h

2

Bằng

Hình tam giác đều

a, b

3

Cạnh

Hình chữ nhật

b, h

Bảng 2.Hình chiếu của hình lăng trụ đều

c. Hình chóp đều

Hình chóp đều được bao bọc bởimặt đáy là 1 hình đa giác và các mặt bên là các hình tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh.

Hình 3.Hình chóp đều và hình chiếu của hình chóp đều [a]: chiều dài cạnh đáy; [h]: chiều cao hình chóp

Hình

Hình chiếu

Hình dạng

Kích thước

1

Đứng

Hình tam giác cân

a, h

2

Bằng

Hình vuông

a

3

Cạnh

Hình tam giác cân

a, h

Bảng 3.Hình chiếu của hình chóp đều

Thường chỉ dùng 2 hình chiếu để biểu diễn hình lăng trụ hoặc hình chóp: một hình chiếu thể hiện mặt bên và chiều cao, một hình chiếu thể hiện hình dạng và kích thước đáy.

Video liên quan

Chủ Đề