Hình thức nhà nước Việt Nam dưới góc độ chính thể

4.1. Hình thức Nhà nước Việt Nam dưới góc độ hình thức chính thểHình thức chính thể là cách thức tổ chức và trình tự thành lập các cơ quanNhà nước tối cao. Đối với Nhà nước Việt Nam do Hiến pháp quy định về cáchthức tổ chức thành lập các cơ quan Nhà nước và xác lập mối quan hệ giữa các cơquan Nhà nước với nhau, đảm bảo có sự tham gia của Nhân dân vào việc tổ chức,thực hiện quyền lực Nhà nước. Từ Hiến pháp đầu tiên 1946 cho đến Hiến pháp1992 hiện nay, khẳng định hình thức chính thể của Nhà nước cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam là chính thể cộng hòa dân chủ nhân dân.Chính thể cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có những đặc điểm sau:• Tổ chức và thực hiện quyền lực Nhà nước đặt dưới sự lãnh đạo củaĐảng Cộng sản Việt Nam, dựa trên cơ sở chủ nghĩa Mác -Lênin và tư tưởng HồChí Minh.• Quyền lực Nhà nước không theo nguyên tắc “tam quyền phân lập”mà theo nguyên tắc quyền lực Nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phânnhiệm, phối hợp giữa các cơ quan Nhà nước trong việc thực hiện các quyền lậppháp, hành pháp và tư pháp.• Bộ máy Nhà nước được tổ chức thể hiện bản chất Nhà nước của dân,do dân và vì dân.4.2. Hình thức Nhà nước Việt Nam dưới góc độ hình thức cấu trúcnhà nướcHình thức cấu trúc nhà nước là sự cấu tạo nhà nước thành các đơn vị hànhchính lãnh thổ và xác lập mối quan hệ qua lại giữa các cơ quan Nhà nước. Cấutrúc Nhà nước Việt Nam là Nhà nước đơn nhất, Nhà nước Việt Nam có chủquyền quốc gia, có một lãnh thổ duy nhất, thống nhất không phân chia thành cácNhà nước tiểu bang. Nhà nước Việt Nam có một Hiến pháp, một hệ thống Phápluật áp dụng chung trên toàn lãnh thổ và một hệ thống bộ máy Nhà nước.39 4.3. Hình thức Nhà nước Việt Nam dưới góc độ chế độ chính trịChế độ chính trị là tổng thể những phương pháp và cách thức cơ quanNhà nước sử dụng để thực hiện quyền lực nhà nước. Nhà nước Việt Nam sửdụng hệ thống các phương pháp và biện pháp dân chủ thực sự để tổ chức và thựchiện quyền lực nhà nước, phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động, đảmbảo sự tham gia của nhân dân vào việc quản lý nhà nước và xử lý nghiêm minhcác hành vi vi phạm Pháp luật nhà nước.TÓM LƯỢC1.Bản chất Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhànước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân.2.Chức năng cơ bản của Nhà nước Việt Nam bao gồm chức năngđối nội và chức năng đối ngoại. Chức năng đối nội gồm chức năng tổ chức vàquản lý kinh tế; chức năng tổ chức và quản lý về văn hóa xã hội; chức năngbảo đảm ổn định chính trị, an ninh trật tự, an toàn xã hội. Chức năng đối ngoạigồm chức năng bảo vệ tổ quốc, bảo vệ độc lập dân tộc và chức năng mở rộngquan hệ hợp tác với các nước nhằm phát triển đất nước.3.Hình thức Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam làchính thể cộng hòa dân chủ nhân dân, cấu trúc nhà nước đơn nhất, chế độchính trị dân chủ.CÂU HỎI TỰ LUẬN1. Bằng lý luận trên quan điểm Mác -Lênin, hãy giải thích nhận định:“Bản chất Nhà nước Việt Nam là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vìnhân dân”.2. Căn cứ thực tiễn xã hội giải thích nhận định trong câu 1.40 3. Nhà nước Việt Nam đang tiến hành các hoạt động để gia nhập WTO lànhiệm vụ hay chức năng của Nhà nước?4. Nhà nước Việt Nam chủ trương tiến hành đa phương hóa quan hệ, làmbạn với tất cả các nước để phát triển kinh tế xã hội là chức năng hay nhiệm vụ củaNhà nước?5. Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam có phải là người đứng đầu Nhànước Việt Nam hay có mối quan hệ nào khác với Nhà nước Việt Nam?CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. Bản chất của Nhà nước Việt Nam là:a. Nhà nước của tất cả các dân tộc trong quốc gia Việt Nam.b. Nhà nước mà trong đó quyền lực Nhà nước thuộc về nhândân.c. Nhà nước thể hiện bản chất dân chủ trong các lĩnh vực kinh tế,chính trị, vai trò và ý thức xã hội.d. Cả a, b, c đều đúng.2. Chức năng của Nhà nước là:a. Những phương diện hoạt động cơ bản có tính chất định hướngcủa Nhà nước.b. Nhiệm vụ cấp bách của Nhà nước.c. Nhiệm vụ lâu dài của Nhà nước.41 d. Hoạt động bảo vệ an ninh trật tự xã hội.3. Hình thức Nhà nước Việt Nam dưới góc độ chính thể là:a. Hình thức chính thể cộng hoà dân chủ tư sản.b. Hình thức chính thể cộng hoà dân chủ nhân dân.c. Hình thức chính thể quân chủ lập hiến.d. Hình thức chính thể quân chủ chuyên chế.4. Hình thức cấu trúc của Nhà nước Việt Nam là:a. Nhà nước liên minhb. Nhà nước liên bang.c. Nhà nước đơn nhất.d. Cả a, b, c đều đúng.5. Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước:a. Có chủ quyền chung, toàn vẹn lãnh thổ.b. Có một hệ thống pháp luật áp dụng trên toàn lãnh thổ.c. Có hai hệ thống cơ quan Nhà nước.d. Cả a và b đều đúng.42 HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎICâu hỏi tự luận1. Bản chất Nhà nước theo quan điểm Mác -Lênin có tính giai cấp và tínhxã hội.Tính giai cấp: Nhà nước Việt Nam được xây dựng và phát triển trênnền tảng Giai cấp công nhân và nhân dân lao động với đội ngũ trí thức do đóNhà nước có nhiệm vụ bảo vệ quyền lợi của giai cấp công nhân với nhân dânlao động và đội ngũ trí thức. Quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân, điều nàyđã khẳng định trong Hiến pháp 1992.Về mặt xã hội: Nhà nước Việt Nam còn là Nhà nước của tất cả các dântộc trong quốc gia Việt Nam. Nhằm mang lại lợi ích cho toàn xã hội, Nhà nướcxây dựng thiết chế của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa để đạt mục tiêu chủ nghĩa xãhội là dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ, văn minh.2. Về thực tiễn, bản chất Nhà nước thể hiện là Nhà nước của nhân dân donhân dân và vì nhân dân qua việc thiết lập nên Nhà nước bằng quyền bầu cử cáccơ quan quyền lực Nhà nước của nhân dân; thực hiện quyền lực Nhà nước bằngcác hình thức giám sát, kiểm tra, khiếu kiện các quyết định của cơ quan Nhà nướclàm thiệt hại quyền lợi của dân.Trong lĩnh vực kinh tế chủ trương phát triển nền kinh tế nhiều thành phầnvà bình đẳng trước Pháp luật.Trong lĩnh vực chính trị quy định quyền tự do dân chủ trong sinh hoạtchính trị, bảo đảm cho người dân được làm chủ về mặt chính trị.43 Lĩnh vực tư tưởng văn hóa quy định các quyền tự do ngôn luận, báo chí,hội họp, học hành, nghỉ ngơi, tự do tín ngưỡng… và bảo đảm cho mọi ngườiđược hưởng các quyền đó.Trong chính sách đối ngoại, theo phương châm Việt Nam làm bạn với tấtcả các nước trên thế giới trên cơ sở hòa bình, hữu nghị, cùng có lợi và tôn trọngchủ quyền của nhau.3. Các hoạt động của Nhà nước nhằm gia nhập tổ chức WTO được xemlà nhiệm vụ chiến lược của Nhà nước.4. Chủ trương tiến hành đa phương hóa quan hệ, làm bạn với tất cả cácnước để phát triển kinh tế xã hội thuộc chức năng đối ngoại của Nhà nước.5. Là người đứng đầu trong tổ chức Đảng. Đảng có vai trò lãnh đạo Nhànước.Câu hỏi trắc nghiệm1345d442abcd BÀI 3BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XHCNVIỆT NAMNhà nước là một tổ chức do giai cấp thống trị lập nên để bảo vệ sự thốngtrị giai cấp của mình. Nhà nước xã hội chủ nghĩa là tổ chức quyền lực của nhândân, đại diện cho nhân dân thống nhất quản lý tất cả các lĩnh vực trong đời sốngxã hội. Để thực hiện nhiệm vụ này, Nhà nước phải lập ra hệ thống các cơ quanNhà nước, mỗi cơ quan nhà nước đảm nhận chức năng, nhiệm vụ nhất định củaNhà nước theo nguyên tắc tổ chức do Nhà nước quy định.Bài này sẽ giới thiệu về bộ máy Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam, nguyên tắc tổ chức bộï máy nhà nước và các cơ quan nhà nước trong bộmáy Nhà nước. Qua đó nhận biết được cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụcủa mỗi cơ quan trong hệ thống các cơ quan nhà nước.MỤC TIÊUNội dung đề cập trong chương này giúp các bạn:-Phân biệt được khái niệm Bộ máy Nhà nước với khái niệm Nhà nước.-Hiểu được nguyên tắc tổ chức và thực hiện các chức năng, nhiệm vụ củamỗi cơ quan nhà nước trong bộ máy nhà nước Việt Nam.-Địa vị pháp lý của mỗi cơ quan nhà nước trong bộ máy nhà nước ViệtNam.45 YÊU CẦUPháp luật hình thành và phát triển gắn bó chặt chẽ với Nhà nước. Trong xãhội chỉ có Nhà nước mới được phép ban hành Pháp luật. Pháp luật được phânthành đầy đủ các ngành luật áp dụng trong mọi lĩnh vực của đời sống là do Nhànước. Do đó để học tốt phần 2 những vấn đề chung về Pháp luật và phần 3 cácngành luật trong hệ thống Pháp luật Việt Nam đòi hỏi các bạn phải có kiến thứcđầy đủ về Nhà nước.NỘI DUNG CHÍNH1. Khái niệm Bộ máy Nhà nước Việt NamBộ máy Nhà nước Việt Nam là hệ thống các cơ quan Nhà nước từ trungương đến địa phương, được tổ chức theo nguyên tắc chung, thống nhất tạo thànhmột cơ chế đồng bộ để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước xã hộichủ nghĩa.Bộ máy Nhà nước là tập hợp các cơ quan Nhà nước nắm giữ toàn bộ cácquyền về chính trị, kinh tế và tinh thần. Do vậy trong bộ máy Nhà nước có các cơquan như: Quân đội, Cảnh sát, Tòa án… và các cơ quan quản lý về kinh tế, vănhóa, giáo dục và xã hội. Mỗi cơ quan Nhà nước trong bộ máy Nhà nước đều chịutrách nhiệm về công việc được phân công.46 2. Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nướccộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamNguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước là những tư tưởngchỉ đạo tạo nền tảng cho việc tổ chức và hoạt động của hệ thống các cơ quan Nhànước trong bộ máy Nhà nước.Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Nhà nước ta hiện nay là:• Nguyên tắc đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng: Được thể hiện trongHiến pháp 1992. Đảng đề ra đường lối chính trị, chủ trương, chính sách lớn chohoạt động của Nhà nước. Đảng lãnh đạo nhưng không làm thay công việc củaNhà nước• Nguyên tắc tập trung dân chủ: Là nguyên tắc thể hiện sự kết hợp hàihòa giữa sự chỉ đạo tập trung, thống nhất của cơ quan Nhà nước cấp trên vớiviệc mở rộng dân chủ để phát huy tính chủ động sáng tạo của cấp dưới nhằmđạt hiệu quả cao trong tổ chức quản lý Nhà nước.• Nguyên tắc đảm bảo sự tham gia của nhân dân vào quản lý Nhànước: Nguyên tắc này một mặt tạo khả năng phát huy sức lực và trí tuệ củangười dân vào công việc quản lý Nhà nước, mặt khác là một trong những biệnpháp hạn chế ngăn chặn bệnh quan liêu, cửa quyền ở các cơ quan Nhà nước.• Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa: Nguyên tắc này đòi hỏi việc tổchức và hoạt động của các cơ quan Nhà nước phải tiến hành theo đúng Phápluật. Các công chức, viên chức Nhà nước phải triệt để tuân thủ Pháp luật khi thựchiện nhiệm vụ của mình. Từ đó đảm bảo cho sự hoạt động của bộ máy Nhà nướcđồng bộ, tạo hiệu quả trong quản lý Nhà nước.Tất cả các nguyên tắc tổ chức và hoạt động trên đây đều được ghi nhậntrong Hiến pháp 1992 của Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.47

Video liên quan

Chủ Đề