Hợp chất khí của hiđro với một nguyên tố X có công thức XH4

Cho các công thức hoá học sau [Hóa học - Lớp 8]

1 trả lời

Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: [Hóa học - Lớp 8]

1 trả lời

Phân loại các exit sau và gọi tên: [Hóa học - Lớp 8]

2 trả lời

Xác định thể tích O2 trong 500ml không khí [Hóa học - Lớp 8]

3 trả lời

Lập CTHH hợp chất oxit của S hóa trị VI [Hóa học - Lớp 8]

2 trả lời

Số oxit; axit; bazơ; muối lần lượt là [Hóa học - Lớp 8]

3 trả lời

Viết phương trình hoá học xảy ra [Hóa học - Lớp 9]

2 trả lời

Trong một nhóm A, bán kính nguyên tử của các nguyên tố:

Theo quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn thì

Trong một chu kỳ, khi điện tích hạt nhân tăng dần thì

Trong một nhóm A, khi đi từ trên xuống thì

Công thức chung của các oxit kim loại nhóm IIA là

Thứ tự tăng dần tính phi kim của các nguyên tố trong nhóm VIIA là

Cho 2 nguyên tố X [Z=12] và Y [Z=15]. Nhận định nào sau đây là đúng

Hiđroxit nào sau đây có tính axit mạnh nhất?

Sắp xếp các chất sau theo trật tự tính bazơ tăng dần là:

Vị trí của Al trong chu kì và nhóm thể hiện như sau:

Cho các nhận xét sau:

[a] Từ Mg đến Si, bán kính nguyên tử tăng.

[b] Al là kim loại lưỡng tính vì Mg là kim loại còn Si là phi kim.

[c] Tổng số electron hóa trị của Mg, Al, Si bằng 9.

[d] Tính axit của các hidroxit giảm dần theo trật tự: H2SiO3, Al[OH]3, Mg[OH]2.

[e] Nguyên tố Mg, Al, Si không tạo được hợp chất khí với hidro.

[f] Độ âm điện giảm dần theo trật tự: Si, Al, Mg, B.

Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là

Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, nguyên tố có tính phi kim mạnh nhất là

Phát biểu nào sau đây là không đúng?

Đáp án:

a. Si

b. 14 [Nito]

Giải thích các bước giải:

a] Vì nguyên tố X hợp với hiđro cho hợp chất \[XH_4\] nên nguyên tố đó thuộc nhóm IVA. Oxit cao nhất của nó sẽ là \[XO_2\].

Theo đề bài ta có: \[\dfrac{{{m_O}}}{{{m_{XO_2}}}} = \dfrac{{53,3}}{{100}}\]

 [\[{m_O}\] là khối lượng của nguyên tố O, \[m_{XO_2}\] là khối lượng của  \[XO_2\]].

Nguyên tử khối của oxi là 16. Gọi X là nguyên tử khối của X, ta sẽ có :

\[\dfrac{{16 \times 2}}{{X + 16 \times 2}} = \dfrac{{53,3}}{{100}}\]

 Từ đó ta có : 53,3.[x+32]=100.32

 \[X + 32 = \dfrac{{100 \times 32}}{{53,3}} = 60\]

Nguyên tử khối của X : X = 60 - 32 = 28 [Si]

b.

Tổng số hạt cơ bản: 2Z+N=46 =>ZM có thể là N[7],P[15],As[33]...

=> M là Nito 

Nguyên tử khối của nito = 14 

Đề bài

Nguyên tố X hoá hợp với H cho hợp chất \[XH_4\]. Oxit cao nhất của nó chứa 53,3% oxi về khối lượng.

a] Tính số khối của X [coi số khối trùng với nguyên tử khối].

b] X là nguyên tố nào ?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Vì nguyên tố X hợp với hiđro cho hợp chất \[XH_4\] nên nguyên tố đó thuộc nhóm IVA. Oxit cao nhất của nó sẽ là \[XO_2\].

Theo đề bài ta có: \[\dfrac{{{m_O}}}{{{m_{XO_2}}}} = \dfrac{{53,3}}{{100}}\]

=>\[\dfrac{{16 \times 2}}{{X + 16 \times 2}} = \dfrac{{53,3}}{{100}}\]

Lời giải chi tiết

a] Vì nguyên tố X hợp với hiđro cho hợp chất \[XH_4\] nên nguyên tố đó thuộc nhóm IVA. Oxit cao nhất của nó sẽ là \[XO_2\].

Theo đề bài ta có: \[\dfrac{{{m_O}}}{{{m_{XO_2}}}} = \dfrac{{53,3}}{{100}}\]

 [\[{m_O}\] là khối lượng của nguyên tố O, \[m_{XO_2}\] là khối lượng của  \[XO_2\]].

Nguyên tử khối của oxi là 16. Gọi X là nguyên tử khối của X, ta sẽ có :

\[\dfrac{{16 \times 2}}{{X + 16 \times 2}} = \dfrac{{53,3}}{{100}}\]

 Từ đó ta có : 53,3.[x+32]=100.32

 \[X + 32 = \dfrac{{100 \times 32}}{{53,3}} = 60\]

Nguyên tử khối của X : X = 60 - 32 = 28.

b] X thuộc nhóm IVA, có số khối là 28. Vậy nguyên tố đó là silic [Si]

Loigiaihay.com

Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố X có dang XH4. Trong oxit cao nhất với oxi, X chiếm 46,67% về khối lượng. X là nguyên tố hoá học nào sau đây:

Nguyên tố X hoá hợp với H cho hợp chất \[XH_4\]. Oxit cao nhất của nó chứa 53,3% oxi về khối lượng.

Tính số khối của X [coi số khối trùng với nguyên tử khối].

X là nguyên tố nào ?

Lời giải:

a] Vì nguyên tố X hợp với hiđro cho hợp chất \[XH_4\] nên nguyên tố đó thuộc nhóm IVA. Oxit cao nhất của nó sẽ là \[XO_2\].

Theo đề bài ta có :\[{{{m_O}} \over {{m_{X{O_2}}}}} = {{53,3} \over {100}}\]

 [\[{m_O}\] là khối lượng của nguyên tố O, \[m_{XO_2}\] là khối lượng của  \[XO_2\]].

Nguyên tử khối của oxi là 16. Gọi X là nguyên tử khối của X, ta sẽ có :

 \[{{16 \times 2} \over {x + 16 \times 2}} = {{53,3} \over {100}}\]

 Từ đó ta có : 53,3.[x+32]=100.32

 \[x + 32 = {{100 \times 32} \over {53,3}} = 60\]

Nguyên tử khối của X : x = 60 – 32 = 28.

b] X thuộc nhóm IVA, có số khối là 28. Vậy nguyên tố đó là silic [Si]

  • Bài học:
  • BÀI 10. Ý NGHĨA CỦA BẲNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

Bài trướca] Hãy so sánh tính kim loại của magie [Mg], Z = 12, với nguyên tố đứng trước : natri [Na], Z = 11, và nguyên tố đứng sau : nhôm [Al], Z = 13. Hãy so sánh tính kim loại của magie [Mg], Z = 12, với nguyên tố đứng trên [trong cùng một nhóm] : beri [Be], Z = 4, và nguyên tố đứng dưới : canxi [Ca], Z = 20.

admin

Video liên quan

Chủ Đề