Hướng dẫn cài đặt IP cho máy Fuji Xerox

Cài máy in có rất nhiều cách khác nhau sau đây mình xin hướng dẫn cách cài máy in bằng IP có nghĩa là những dòng máy in dùng dây mạng LAN cắm vào hoặc in qua Wifi thì hai dạng máy in này có IP riêng chúng ta có thể dùng máy tính kết nối trực tiếp tới máy in để in mà không cần share qua mạng thông qua một tính trung gian [ nhược điểm share qua mạng LAN in hay chập chờn bởi vì nếu máy tính chủ cài máy in bị lỗi thì máy khác không in được trường hợp này rất hay xảy ra]
Những dòng máy in có tính năng in qua IP mạng LAN thường ổn đinh hơn rất nhiều sau đây mình xin hướng dẫn cài máy in Fuji xerox DocuCentre-IV 3065 in qua IP mạng LAN.

Các bước cài đặt máy in Fuji xerox DocuCentre-IV 3065 như sau: các bạn làm theo hình dưới nhé.

Bước tiếp Theo

Tiếp theo 

bước này nó sẽ hiện ra tên IP và tên máy các bạn đang muốn cài nhé

Tiếp theo

Bước này các bạn phải chuận bị driver nhé  Driver DocuCenter V-3065 các bạn tải tại đây :

Link tải Driver => Click here  các bạn nhớ chọn đúng phiên bản hệ điều hành 32bit hoặc 64bit nhé.

Sau khi các bạn tải về nhé nhớ giải nén ra nhé khi cài máy in nó hỏi Driver các bạn Browse... tới Driver mới tải về là ok

Tiếp theo

Bước này các bạn chú ý xíu nhé  các bạn phải Browse tới vị trí Driver 

nó mới nhận [có dòng máy thì chỏ vào folder thì nó nhận ngay dòng này phải trỏ tới nơi nó mới được nhé] 

Tới bước này thì coi như là thành công rồi 

Chọn máy in đúng tên máy in Fuji xerox DocuCentre-IV 3065 các bạn bấm Next =>Next

xuất hiện cửa sổ này

Sau khi Click Install xong các các bạn bấm => Next => xuất hiện một ô thông báo mặc định nó share máy in luôn => nếu không thích Share máy in ra thì các bạn tích lên ô trên 

=> Rồi Bấm Next  => Finish quá trình cài đặt thành công! 

sửa máy tính tận nơi hcm                       

Điện thoại hỗ trợ kỹ thuật : 0914 407 488 

Hôm nay Công ty Hoàng Quân xin giới thiệu với các bạn một bài viết về cách cài đặt chức năng in mạng trên máy photocopy đa chức năng màu Xerox WC7545 dành cho những người mới sử dụng dòng máy này. Đặc biệt cần thiết hữu ích với những người là kỹ thuật viên mới nhập máy về để bán hoặc làm dịch vụ cho thuê, sửa chữa, bảo trì bảo dưỡng, hướng dẫn khách hàng mua máy và quản trị máy photo, xử lý các sự cố về máy photo cho cơ quan nơi mình làm việc…

Chúng tôi xin trình bày luôn bài viết của mình như sau:

Trước tiên bạn bật máy photocopy chờ cho máy khởi động xong. Để config được địa chỉ mạng [IP] trên máy photocopy Xerox 7545 màu này các bạn bấm nút Log In/Out [nút cứng phía trên bên trái của bàn phím số]. Bạn phải nhập user/pass để vào Tool.

User = Admin ấn Next Password = 1111 Enter chờ phần mềm chạy vào Tool

Sau khi vào Tool ta nhấn tiếp phím Machine Status [dưới cùng bên trái màn hình cảm ứng] à Chọn tab Tool à vào Network Setting à ICP/IP Protocol à Vào Dynamic Addressing sau đó chuyển từ DHCP sang Static bằng cách nhấn chọn nút Disable là xong.

Nhập địa chỉ mạng LAN mà văn phòng của bạn đang sử dụng.

Chọn IPV4 để nhập địa chỉ IP giống như trên máy tính [IP address, Subnetmask, Default gateway] nhập xong chúng ta chọn Save à Ấn Reboot để máy khởi động lại. Tiếp theo chúng ta cần một dây mạng đã bấm 2 đầu RJ45.

Dây mạng LAN RJ45

Cắm dây mạng vào cổng mạng phía sau lưng máy photocopy và vào switch mạng LAN của công ty.

Sơ đồ đấu nối máy photocopy Xerox WC7545 với mạng LAN công ty

Kiểm tra thông mạng bằng cách từ máy tính ta dùng lệnh Ping [địa chỉ IP vừa cài đặt trên máy photo]. Khi mạng thông đã thông máy photocopy như một thiết bị mạng trong mạng LAN tiếp tục tiến hành cài đặt trên các máy tính để sử dụng chung tài nguyên in mạng.

Tải phần mềm cài đặt in tương ứng với model trên trang chủ của Xerox về máy tính và tiến hành cài đặt như bình

Cuối cùng là tiến hành in thử.

Trên đây là bài hướng dẫn cài đặt chức năng in mạng trên máy photocopy đa chức năng màu Fuji Xerox WC7545.

Dưới đây Video hướng dẫn:

Chúc các bạn thành công.

Địa chỉ IP [IP là viết tắt của từ tiếng Anh: Internet Protocol – giao thức Internet] là một địa chỉ đơn nhất mà những thiết bị điện tử hiện nay đang sử dụng để nhận diện và liên lạc với nhau trên mạng máy tính bằng cách sử dụng giao thức Internet.

Bất kỳ thiết bị mạng nào bao gồm bộ định tuyến, bộ chuyển mạch mạng, máy vi tính, máy chủ hạ tầng [như NTP, DNS, DHCP, SNMP, v.v.], máy in, máy fax qua Internet, và vài loại điện thoại—tham gia vào mạng đều có địa chỉ riêng, và địa chỉ này là đơn nhất trong phạm vi của một mạng cụ thể. Vài địa chỉ IP có giá trị đơn nhất trong phạm vi Internet toàn cầu, trong khi một số khác chỉ cần phải đơn nhất trong phạm vi một công ty.

1 Cấu tạo của địa chỉ IP

Người ta phân địa chỉ IP ra làm 5 lớp phân biệt [class]:

Lớp A

Lớp này bao gồm các địa chỉ IP có oc-tet đầu tiên có mang giá trị từ 1-126. Lớp A sẽ dành riêng cho địa chỉ của các tổ chức lớn trên thế giới. Lớp A có địa chỉ từ 1.0.0.1 đến 126.0.0.0.

Lớp B

Lớp này gồm các địa chỉ IP có oc-tet đầu tiên có giá trị từ 128-191. Lớp B sẽ dành cho tổ chức hạng trung trên thế giới. Lớp B có địa chỉ từ 128.1.0.0 đến 191.254.0.0

Lớp C

Lớp này gồm các địa chỉ IP có oc-tet đầu tiên có giá trị từ 192-223. Lớp C được sử dụng trong các tổ chức nhỏ. Trong đó có cả máy tính cá nhân. Lớp C có địa chỉ từ 192.0.1.0 đến 223.255.254.0

Lớp D

Lớp này gồm các địa chỉ IP có oc-tet đầu tiên có giá trị từ 224-239. Lớp D có 4 bit đầu tiên luôn là 1110. Đặc biệt lớp D được dành cho phát các thông tin [multicast/broadcast]. Lớp này sẽ có địa chỉ từ 224.0.0.0 đến 239.255.255.255

Lớp E

Lớp này gồm các địa chỉ IP có oc-tet đầu tiên có giá trị từ 240-255. Lớp E có 4 bit đầu tiên luôn là 1111. Lớp E được dành riêng cho việc nhiên cứu. Nó sẽ có địa chỉ từ 240.0.0.0 đến 254.255.255.255

Loopback

Lớp này sẽ có địa chỉ 127.x.x.x và được dùng riêng để kiểm tra vòng lặp quy hồi [loopback].

Trong thực tế, chỉ có các địa chỉ lớp A,B,C là được dùng để cài đặt cho các nút mạng. Địa chỉ lớp D được dùng trong một vài ứng dụng dạng truyền thông đa phương tiện. Riêng lớp E vẫn còn đang phát triễn.

2 Phân loại IP

Địa chỉ IP sẽ đươc chia thành 4 số, giới hạn từ 0 – 255, trong đó mỗi số sẽ được lưu bởi 1 Byte. Có 4 loại địa chỉ IP cơ bản và phổ biến nhất hiện nay:

Là loại địa chỉ IP hoạt động trong mạng nội bộ của nhà bạn, nó cung cập một địa chỉ để máy bạn có thể kết nối với router [hay còn gọi là bộ phát wifi, bộ kết nối mạng]. Bạn có thể tự đặt địa chỉ IP private hoặc do router tự động cài đặt mặc định nhé.

Đây chính là giao thức giúp các thiết bị của bạn có thể kết nối được với Internet, truy cập website hoặc giúp bạn có thể giao tiếp với máy tính của người khác thông qua một mạng nội bộ khác
.

Là loại địa chỉ IP mà bạn có thể tự cài đặt, thay đổi được

Ngược lại so với địa chỉ IP tĩnh, bạn không thể tự thay đổi địa chỉ IP của nó được mà sẽ được cài đặt mặc định bởi một hệ thống mạng nào đó.

3 Một địa chỉ IP được chia thành 2 phần:

NetworkID: là 3 bộ số đầu tiên của địa chỉ IP, nó được dùng để xác định loại mạng mà thiết bị đang kết nối vào.

Ví dụ: Địa chỉ mạng là 192.168.1.23 thì NetworkID chính là 192.168.1 và chỉ có những thiết bị có cùng NetworkID như trên sẽ kết nối với nhau, các địa chỉ ngoài mạng khác sẽ không thể giao tiếp với các địa chỉ trong mạng đó.

HostID: Chính là bộ số cuối cùng ở địa chỉ IP, dùng để xác định địa chỉ của thiết bị [như là địa chỉ nhà vậy]

Ví dụ: với địa chỉ mạng 192.168.1.23 thì HostID chính là 23, hiểu rộng hơn thì tức là một bộ số từ 1 tới 254 của HostID thì thiết bị mạng của bạn ở vị trí thứ 23.

4 Subnet Mask là gì?

Có thể hiểu nôm na Subnet Mask như là một địa chỉ IP mà ở đó nó quy định cách mà 2 máy có thể giao tiếp với nhau, được chia thành 2 phân vùng, vùng bên trái gồm các bit 1 và bên phải là bit 0, như vậy có nghĩa là những địa chỉ IP nằm tương ứng với vùng bit 1 của Subnet Mask gọi là Network của địa chỉ đó, phần bên phải tương ứng với bit 0 gọi là HostID.

Ví dụ: với địa chỉ mạng IP là 192.168.1.23 thì sẽ có Subnet Mask như sau: 255.255.255.0

Có 3 loại Subnet Mask:

255.0.0.0: dành cho địa chỉ mạng lớp A, là địa chỉ mạng dành riêng cho các tổ chức lớn trên thế giới.

255.255.0.0: dành cho địa chỉ mạng lớp B, là địa chỉ mạng dành cho các tổ chức hạng trung trên thế giới

255.255.255.0: dành cho địa chỉ mạng lớp C, là địa chỉ mạng dành cho các tổ chức mạng, các máy tính các nhân của người dùng.

5 Địa chỉ IP có 2 phiên bản đó là IPv4 và IPv6

IPv4: Là phiên bản cũ của địa chỉ IP, nó cung cấp hơn 4 tỷ địa chỉ IP Internet cho người dùng, tuy nhiên hiện nay do sự phát triển không ngừng củaI thì địa chỉ IPv4 không cung cấp đủ số lượng cho người dùng, vì vậy đây là lý do mà IPv6 ra đời.

Ví dụ: 207.241.148.80, 192.168.1.1

IPv6: Một phiên bản mới hơn và đang được sử dụng phổ biến nhất hiện nay, hỗ trợ hơn 340 nghìn tỷ nghìn tỷ địa chỉ internet cho người dùng, với con số lớn như thế này thì mọi người trên thế giới có thể kết nối với hàng tỷ thiết bị internet mà không sợ phải cạn kiệt lượng tài nguyên

Ví dụ: 3ffe: 1900: 4545: 3: 200: f8ff: fe21: 67cf

6 Hướng dẫn đặt ip cho máy photocopy Toshiba

–  Bấm vào phím USER FUNCTIONS

–  Bấm vào tab ADMIN

– Chọn PASSWORD. Bạn nhập dãy số 123456 nhé. Đây là dãy số mật khẩu thường được mặc định sẵn ở dòng máy Toshiba.

Chọn mục NETWORK

IPv4

DYNAMIC: modem router tự động cấp ip cho máy photocopy [bạn không nên cài đặt chế độ này vì sau thời gian máy sẽ tự động được cấp IP mới máy sẽ không in scan được]

STATIC: địa chỉ tỉnh cho máy photocopy bạn nên chọn chế độ này để cài đặt

  • IP address: nhập địa chỉ IP, ví dụ: 192.168.1.100
  • Subnet Mark: ví dụ: 255.255.255.0 [theo lớp IP]
  • Gateway: không cần thiết nếu chỉ là cài in, khi bạn cần gửi mail thì mới điền thông số này

Tham khảo thêm bài viết hướng dẫn cài driver cho dòng máy toshiba hiện nay: Hướng dẫn cài in print “ install”  và “setup”  file scan áp dụng cho tất cả các dòng máy in toshiba

7 Hướng dẫn đặt ip cho máy photocopy Ricoh

Chọn [User Tool/Counter]

Chọn [System Setting] 

Chọn [Interface Setting] 

Chọn [Machine IPV4 Address] 

Chọn [Change] đặt ip cho máy photocopy.

Chọn [#] lưu địa chỉ IP vừa mới đăt xong

Tại dòng Subnet mask Chọn [Change] đặt subnet mask

Chọn [#] lưu địa chỉ Subnet mask vừa mới đăt xong.

Chọn [OK] để lưu lại.

Chọn [IPV4 Getway address] Đặt đia chỉ getway dựa theo máy tính

Chọn [#] lưu địa chỉ Getway address vừa mới đăt xong.

Chọn [Exit] 2 lần để thoát về màng hình sử dụng.

tham khảo thêm bài viết hướng dẫn cài đặt driver cho dòng máy photocopy ricoh hiện nay:

bài 1: Hướng dẫn tải và cài đặt Driver MP 2555/3055/3555/4055/5055/6055 series

bài 2: Tải [download] và cài đặt [install] Driver Ricoh 2554/3054/3554/4054/5054/6054

8 Hướng dẫn cài đặt IP cho máy Fujixerox

1 – Nhấn vào Log In/ Out để đăng nhập vào chế độ Admin ID mặc định là: 11111 Passcode mặc định là: x-admin

2  – Trong màn hình Tools, chọn Connectivity& Network Setup trong


mục System Settings
3 –  Nhấn vào Protocol Settings…
4 – Nhấn vào nút IPv4 – IP Address rồi chọn Change Settings để cài đặt hoặc thay đổi địa chỉ IP của máy in. Sau đó nhấn Save. Thao tác tương tự với các mục sau:

IPv4 – Subnet Mask


IPv4 – IP Gateway Address
IPv4 – IP DNS Server Setup
5 – Chọn Close để thoát.

Video liên quan

Chủ Đề