Kế hoạch đánh giá cho chủ đề/bài học (theo yêu cầu cần đạt) môn địa lí thcs

Bài tập cuối khóa Mô đun 3 môn Lịch sử - Địa lý

KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
CHỦ ĐỀ: BIỂN ĐẢO VIỆT NAM

I. Mục tiêu đánh giá

- Xác định được vị trí địa lí của vùng biển, một số đảo, quần đảo lớn ở Việt Nam trên bản đồ hoặc lược đồ.

- Trình bày được công cuộc bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở biển đông trong lịch sử, có sử dụng một số tư liệu, tranh ảnh, câu chuyên liên quan [Hải đội Hoàng Sa, lễ khao lề thế lính Hoàng sa..]

- Sưu tầm, đọc và kể lại được một số câu chuyện, bài thơ về biển, đảo Việt Nam.

- Bồi dưỡng tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc.

Yêu cầu cần đạtMức độ biểu hiện

- Xác định được vị trí địa lí của vùng biển, một số đảo, quần đảo lớn ở Việt Nam trên bản đồ.

Mức độ 1: Nêu được tên một số đảo và quần đảo nước ta.

Mức độ 2: Xác định được vị trí, phạm vi của vùng biển Việt Nam

Mức độ 3: Nêu được vai trò của biển đối với sự phát triển kinh tế đất nước.

- Trình bày được công cuộc bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở biển đông trong lịch sử, có sử dụng một số tư liệu, tranh ảnh, câu chuyên liên quan [Hải đội Hoàng Sa, lễ khao lề thế lính Hoàng sa..]

-

Mức độ 1: Biết trình bày một số giá trị kinh tế, an ninh quốc phòng và hoạt động của người dân trên các đảo, quần đảo nước ta

Mức độ 2: Nêu cảm nghĩ về công cuộc bảo vệ chủ quyền biển đảo ở nước ta.

Mức độ 3: Bày tỏ ý kiến về ý thức bảo vệ chủ quyền biển đảo.

II/ Bảng mô tả kế hoạch đánh giá

Hoạt động dạy học

Mục tiêu hoạt động

Sản phẩm/ minh chứng

Kiểm tra đánh giá

Phương pháp đánh giá

Công cụ đánh giá

1/ Hoạt động khởi động

Tạo không khí sinh đông. Kết nối vào bài học.

GV cho HS nghe bài hát “ Chú bộ đội ở đảo xa”

Hỏi- đáp

Câu hỏi gợi mở

2/ Hoạt động hình thành kiến thức mới

Hoạt động 1.

Xác định được vị trí, phạm vi của vùng biển Việt Nam. Trình bày được ở mức độ đơn giản vai trò của biển đối với sự phát triển kinh tế đất nước.

Phát biểu của học sinh về vị trí địa lí của vùng biển nước ta

- Học sinh sử dụng bản đồ hành chính Việt Nam chỉ vị trí vùng biển nước ta tiếp giáp với những nước nào.

-Phát biểu trình bày vai trò của biển đối với sự phát triển kinh tế đất nước.

Hỏi- đáp

Quan sát






Kiểm tra viết



Câu hỏi

Bảng kiểm






Bảng kiểm, câu hỏi

Hoạt động 2.

Xác định vị trí một số đảo và quần đảo tiêu biểu của vùng biển Việt Nam. Trình bày được ở mức độ đơn giản vai trò của đảo đối với sự phát triển kinh tế đất nước.

- Phát biểu của học sinh về vị trí địa một số đảo và quần đảo tiêu biểu của vùng biển Việt Nam

- Học sinh sử dụng bản đồ hành chính Việt Nam chỉ vị trí một số đảo và quần đảo tiêu biểu của Việt Nam

-Phát biểu trình bày vai trò của đảo đối với sự phát triển kinh tế đất nước.

Hỏi- đáp

Quan sát

Câu hỏi

Bảng kiểm

3/ Hoạt động luyện tập

Chỉ trên lược đồ vị trí của biển đảo VN. Nêu được vai trò của biển đảo đối với đất nước. Trình bày được công cuộc bảo vệ chủ quyền của biển đảo qua một số câu chuyện: hải đội Hoàng Sa, lễ khao lề thế lính Hoàng Sa, các ngôi mộ gió,…

- HS chỉ trên bản đồ vị trí của biển Đông, các đảo và quần đảo của nước ta.

- Trình bày biển, đảo có vai trò gì trong việc bảo vệ chủ quyền và phát triển kinh tế của đất nước.

-HS chơi trò chơi em là hướng dẫn viên tuổi nhỏ.

-Quan sát



- Hỏi đáp

- Sản phẩm học tập.

-Lược đồ, bản đồ

-Câu hỏi

-Bảng kiểm

4/ Hoạt động vận dụng

· Bày tỏ được thái độ bảo vệ chủ quyền biển đảo của Việt Nam. Sưu tầm, đọc và kể lại một số câu chuyện, bài thơ về các anh hùng dân tộc có công trong bảo vệ chủ quyền biển đảo, tổ quốc.

· Học sinh kể chuyện, đọc thơ về các anh hùng dân tộc có công trong bảo vệ chủ quyền biển đảo, tổ quốc.

-Phát biểu Bày tỏ được thái độ bảo vệ chủ quyền biển đảo của Việt Nam

Hỏi- đáp

Quan sát

Câu hỏi

-

III. Công cụ đánh giá

1/ Công cụ đánh giá hoạt động khởi động

+Mục tiêu: Tạo không khí sinh đông. Kết nối vào bài học.

+Công cụ đánh giá:

Câu hỏi: Nội dung bải hát nói lên điều gì?

2/ Công cụ hoạt động hình thành kiến thức mới

*Hoạt động 1.

  • Mục tiêu: Xác định được vị trí, phạm vi của vùng biển Việt Nam. Trình bày được ở mức độ đơn giản vai trò của biển đối với sự phát triển kinh tế đất nước.
  • Công cụ đánh giá:

Câu hỏi:

  • Các em quan sát bản đồ hành chính Việt Nam, chỉ trên bản đồ vị trí vùng biển nước ta.
  • Em hãy cho biết vùng biển nước ta tiếp giáp với những quốc gia nào?
  • Biển có vai trò như thế nào đối với sự phát triển kinh tế của nước ta?

Phiếu học tập:

Quan sát bản đồ đọc thông tin trong sách giáo khoa vai trò của biển đối với sự phát triển kinh tế đất nước.

Bảng kiểm hoạt động nhóm

Chủ đề: Biển, đảo Việt Nam

Họ và tên …………………………………..

Tên nhóm …………………………………

NhómNhận xét đánh giá
Hình thức trình bàyNội dung trình bày
TốtKháTrung bìnhTốtKháTrung bình
Nhóm 1
Nhóm 2
……….

*Hoạt động 2.

+ Mục tiêu: Xác định vị trí một số đảo và quần đảo tiêu biểu của vùng biển Việt Nam. Trình bày được ở mức độ đơn giản vai trò của đảo đối với sự phát triển kinh tế đất nước.

+ Công cụ đánh giá:

Câu hỏi:

+ Em hãy chỉ và nêu tên các đảo, quần đảo tiêu biểu của nước ta trên bản đồ.

+ Đảo, quần đảo có vai trò như thế nào đối với sự phát triển kinh tế đất nước?

Bảng kiểm hoạt động nhóm

Chủ đề: Biển, đảo Việt Nam

  • Họ và tên …………………………………..
  • Tên nhóm …………………………………

Nhóm

Số thành viên làm việc với phiếu cá nhân

Số thành viên hoàn thành với phiếu cá nhân

Số thành viên hoàn thành với phiếu cá nhân chính xác

Số thành viên có ý kiến thảo luận trong nhóm

Nhóm 1

Nhóm 2

……….

3/ Hoạt động luyện tập

+ Mục tiêu: Chỉ trên lược đồ vị trí của biển đảo VN. Nêu được vai trò của biển đảo đối với đất nước. Trình bày được công cuộc bảo vệ chủ quyền của biển đảo qua một số câu chuyện: hải đội Hoàng Sa, lễ khao lề thế lính Hoàng Sa, các ngôi mộ gió,…

+ Công cụ đánh giá:

  • Em hãy chỉ trên bản đồ vị trí của biển Đông các đảo và quần đảo của nước ta.
  • Việt Nam có những cảng biển nào?
  • Biển, đảo có vai trò gì trong việc bảo vệ chủ quyền và phát triển kinh tế của đất nước?
  • Khi đi du lịch đến các bãi biển, em cùng mọi người cần phải làm gì để giữ gìn cảnh quang môi trường ở đó?

Bảng kiểm hoạt động nhóm

Chủ đề: Biển, đảo Việt Nam

  • Họ và tên …………………………………..
  • Tên nhóm …………………………………

Nhóm

Số thành viên làm việc với phiếu cá nhân

Số thành viên hoàn thành với phiếu cá nhân

Số thành viên hoàn thành với phiếu cá nhân chính xác

Số thành viên có ý kiến thảo luận trong nhóm

Nhóm 1

Nhóm 2

……….

4/ Hoạt động vận dụng

+ Mục tiêu: Bày tỏ được thái độ bảo vệ chủ quyền biển đảo của Việt Nam. Sưu tầm, đọc và kể lại một số câu chuyện, bài thơ về các anh hùng dân tộc có công trong bảo vệ chủ quyền biển đảo, tổ quốc.

+ Công cụ đánh giá:

Câu hỏi:

  • Em và các bạn cần làm gì để góp phần bảo vệ, giữ gìn biển đảo việt Nam?

Giáo án minh họa môn Địa lý THCS module 3

I. MỤC TIÊU DẠY HỌC

Phẩm chất, năng lực

YCCĐ

[STT của YCCĐ]

NĂNG LỰC ĐẶC THÙ

Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích bảng số liệu về số dân phân theo thành phần dân tộc

Nêu được một số đặc điểm về dân tộc

1

Biết dân tộc có trình độ phát triển kinh tế khác nhau, chung sống đoàn kết, cùng xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

2

Trình bày được sự phân bố các dân tộc ở nước ta

3

NĂNG LỰC CHUNG

Năng lực giao tiếp và hợp tác

Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập

Giải quyết vấn đề và sáng tạo

Sử dụng được các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi phát hiện giải quyết các nhiệm vụ của cuộc sống

PHẨM CHẤT CHỦ YẾU

Nhân ái

Có thái độ chung sống đoàn kết với các dân tộc khác trên đất nước

Chăm chỉ

Hoàn thành các nhiệm vụ được giao, Tìm hiểu đặc điểm các dân tộc Việt Nam

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Chuẩn bị của GV

- Bản đồ sự phân bố các dân tộc Việt Nam.

- Tranh ảnh, clip về các dân tộc

2. Chuẩn bị của HS

- Sách giáo khoa, sách tập ghi bài.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động học

[Thời gian]

Mục tiêu

[STT YCCĐ]

Nội dung dạy học

trọng tâm

PP/KTDH

chủ đạo

Phương án đánh giá

Hoạt động 1: Khởi động

[1]

HS quan sát video kết hợp kiến thức thực tế trả lời câu hỏi.

Trực quan, đàm thoại, gợi mở, kĩ thuật KWL

Phương pháp: Vấn đáp

Công cụ: Câu hỏi

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức

[1]

[2]

HS dựa vào nội dung sách giáo khoa và các hình ảnh về trang phục, phong tục, hoạt động kinh tế của các dân tộc để trả lời các câu hỏi

Dạy học hợp tác,

đàm thoại, gợi mở.

Phương pháp: Vấn đáp

Công cụ: Câu hỏi

Hoạt động 3: Luyện tập

[1]

[2]

GV phân lớp thành 8 nhóm - HS dựa vào nội dung mục 2 SGK và lược đồ Dân tộc trang 16 Atlat Địa Lí VN và thực hiện nhiệm vụ

▪N1-N2: Tìm hiểu sự phân bố của người Việt.

▪N3-N4: Tìm hiểu xem vùng núi & trung du Bắc Bộ là địa bàn cư trú của dân tộc nào?

▪N5-N6: Tìm hiểu các dân tộc nào cư trú ở vùng Trường Sơn-Tây Nguyên ?

▪N7-N8: Tìm hiểu xem các dân tộc nào cư trú ở vùng Cực Nam Trung Bộ & Nam Bộ?

- Dạy học giải quyết vấn đề

Phương pháp: đánh qua sản phẩm của HS

Công cụ: Bài tập

Hoạt động 4: Tìm tòi và mở rộng

[1]

[2]

Hãy kể tên 1 số sản phẩm thủ công tiêu biểu của các dân tộc ít người mà em biết?

- Dạy học giải quyết vấn đề, DH trải nghiệm

Phương pháp: đánh qua sản phẩm của HS

Công cụ: Thang đo

IV. CÁC CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ TRONG CHỦ ĐỀ/BÀI HỌC:

1. Câu hỏi

2. Thang đo

1. Xây dựng chi tiết

Thang đo

Biểu hiện

Đánh giá

[thang điểm 10]

- Kể tên được từ 01 sản phẩm

3 điểm

- Kể tên được 05 sản phẩm trở lên

5 điểm

- Các sản phẩm đặc trưng nổi tiếng trong nước

4 điểm

- Các sản phẩm đặc trưng nổi tiếng trong nước, nước ngoài

5 điểm

Mẫu kế hoạch kiểm tra đánh giá kết quả trong dạy học lịch sử

KẾ HOẠCH KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ 7

CHỦ ĐỀ: ĐÔNG NAM Á TỪ NHỮNG THẾ KỶ TIẾP GIÁP CÔNG NGUYÊN ĐẾN THẾ KỶ X

BƯỚC 1: YÊU CẦU CẦN ĐẠT CỦA CHỦ ĐỀ

- Trình bày sơ lược vị trí địa lý khu vực Đông Nam Á.

- Trình bày được quá trình xuất hiện các vương quốc cổ ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỷ VII.

- Nêu được sự hình thành và phát triển ban đầu của các vương quốc phong kiến từ thế kỷ VII đến thế kỷ X ở Đông Nam Á.

- Phân tích được những tác động chính của quá trình giao lưu thương mại và văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỷ X.

BƯỚC 2: PHÂN TÍCH VÀ MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ BIỂU HIỆN CỦA YÊU CẦU CẦN ĐẠT

Yêu cầu cần đạt

Mức độ biểu hiện

- Học sinh trình bày được sơ lược về vị trí địa lý của khu vực Đông Nam Á.

- Mức độ 1: Xác định được vị trí địa lý của khu vực Đông Nam Á.

- Mức độ 2: Thực hiện được kỹ năng đúng chỉ bản đồ.

- Trình bày được sự xuất hiện của các Vương quốc cổ ở Đông Nam Á.

- Trình bày được sự hình thành và phát triển ban đầu của các Vương quốc phong kiến Đông Nam Á từ thế kỷ VII – X.

- Mức độ 1: Kể được tên các Vương quốc cổ ở Đông Nam Á.

- Mức độ 2: Trình bày được sự hình thành và phát triển ban đầu của các Vương quốc phong kiến Đông Nam Á từ thế kỷ VII – X.

- Phân tích được những tác động chính của quá trình giao lưu thương mại và văn hóa ở Đông Nam Á.

- Vận dụng kiến thức liên hệ thực tế về giao lưu thương mại và văn hóa ở khu vực Đông Nam Á hiện nay.

- Mức độ 1: Nêu được quá trình giao lưu thương mại và văn hóa ở Đông Nam Á.

- Mức độ 2: Phân tích được những tác động chính của quá trình giao lưu thương mại và văn hóa ở Đông Nam Á.

- Mức độ 3: Vận dụng được kiến thức liên hệ thực tế về giao lưu thương mại và văn hóa ở khu vực Đông Nam Á hiện nay.

BƯỚC 3: XÁC ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP VÀ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ PHÙ HỢP VỚI CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP VÀ YÊU CẦU CẦN ĐẠT CỦA CHỦ ĐỀ

Hoạt động học

Yêu cầu cần đạt

Mức độ biểu hiện

PP,KTDH

Kiểm tra đánh giá

Phương pháp

Công cụ

Xác định vấn đề

KHỞI ĐỘNG

- Tổ chức trò chơi, tạo hứng thú kết nối vào bài học.

- Thực hiện tốt trò chơi khởi động

Phương pháp trò chơi

- Quan sát

- Hỏi đáp

- Câu hỏi

Hình thành kiến thức

Hoạt động 1

Du lịch Đông Nam Á

- Học sinh trình bày được sơ lược về vị trí địa lý của khu vực Đông Nam Á.

- Tự đọc tài liệu tại nhà, thực hành các nhiệm vụ giáo viên yêu cầu.

- Mức độ 1: Xác định được vị trí địa lý của khu vực Đông Nam Á.

- Mức độ 2: Thực hiện được kỹ năng đúng chỉ bản đồ.

PP trực quan

- KWL

- Quan sát

- Hỏi đáp

- Câu hỏi

- Bảng kiểm

Hoạt động 2

Tìm hiểu các vương quốc cổ Đông Nam Á

- Trình bày được quá trình xuất hiện của các Vương quốc cổ ở Đông Nam Á.

- Mức độ 1: Kể được tên các Vương quốc cổ ở Đông Nam Á.

- Mức độ 2: Trình bày được sự hình thành và phát triển ban đầu của các Vương quốc phong kiến Đông Nam Á.

- Kỹ thuật động não

- PP nêu và giải quyết vấn đề

- Hỏi đáp

- Sản phẩm học tập

- Câu hỏi

- Bài tập 1 phút

Hoạt động 3

Tìm hiểu Đông Nam Á từ thế kỷ VII đến thế kỷ X.

- Biết được sự hình thành và phát triển ban đầu của các vương quốc phong kiến.

- Mức độ 1: Kể được tên các Vương quốc cổ ở Đông Nam Á.

- Mức độ 2: Trình bày được sự hình thành và phát triển ban đầu của các Vương quốc phong kiến Đông Nam Á từ thế kỷ VII – X.

- Kỹ thuật khăn trải bản

- Kỹ thuật trạm.

- Quan sát

- Sản phẩm học tập

- Bài tập

- thang đo.

- Bảng kiểm

Hoạt động 4

Giao lưu thương mại và văn hóa

- Phân tích được tác động chính của hoạt động giao lưu thương mại và văn hóa.

- Vận dụng kiến thức để liên hệ thực tiễn

- Mức độ 1: Nêu được quá trình giao lưu thương mại và văn hóa ở Đông Nam Á.

- Mức độ 2: Phân tích được những tác động chính của quá trình giao lưu thương mại và văn hóa ở Đông Nam Á.

- Mức độ 3: Vận dụng được kiến thức liên hệ thực tế về giao lưu thương mại và văn hóa ở khu vực Đông Nam Á hiện nay.

- Trình bày sản phẩm PPT [lớp học đảo ngược]

- Kỹ thuật viết tích cực

- Sản phẩm học tập

- Hỏi đáp

- Bài tập

- Thang đo

- Bảng kiểm

- Bài tập 1 phút

Luyện tập

+ Củng cố kiến thức bài học

+ Hệ thống hóa kiến thức đã được tìm hiểu.

- Mức độ 1:

+ Trình bày được nội dung cơ bản của bài học

- Mức độ 2:

+ Vẽ được sơ đồ tư duy bài học

- Mức độ 3:

+ Nhận xét, đánh giá được

- Phương pháp trò chơi

- Kỹ thuật vẽ sơ đồ tư duy

- Kiểm tra viết [trắc nghiệm]

- Sản phẩm học tập

- Bài tập

- Kỹ thuật sơ đồ tư duy

- Thang đo

- Phiếu đánh giá theo tiêu chí.

Vận dụng và mở rộng

- HS vận dụng kiến thức kỹ năng đã học để giải quyết vấn đề thực tiễn.

- Rèn luyện năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo

- Mức độ 1:

+ Biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn

- Phương pháp dạy học hợp tác

- Sản phẩm học tập

- Bài tập

- Bảng kiểm

- Thang đo

BƯỚC 4: THIẾT KẾ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ

* Thiết kế công cụ đánh giá cho hoạt động khởi động:

Giáo viên tổ chức cho HS tham gia trò chơi: Dựa vào hình ảnh về thiên nhiên, đất nước, con người ở Đông Nam Á, chỉ cho tên thủ đô trong vòng 2 phút các em hãy ghi tên các nước mà em biết?

Nhóm nào ghi tên đúng nhiều nước hơn thì nhóm đó được nhiều điểm hơn.

* Thiết kế công cụ đánh giá cho hoạt động hình thành kiến thức mới:

Hoạt động 1: Du lịch Đông Nam Á.

+ Mục tiêu: trình bày được sơ lược về vị trí địa lý của khu vực Đông Nam Á.

+ Gợi ý công cụ đánh giá:

- Bảng thực hiện kỹ thuật KWL:

Bảng KWL

K

W

L

Liệt kê những điều em đã biết về vị trí khu vực Đông Nam Á

Liệt kê những điều em muốn biết về vị trí khu vực Đông Nam Á

Liệt kê những điều em đã học được về vị trí khu vực Đông Nam Á

- Câu hỏi: Em hãy xác định vị trí của khu vực Đông Nam Á trên bản đồ Châu Á?

? Vị trí của khu vực Đông Nam đưa đến đặc điểm chung về điều kiện tự nhiên của khu vực này là gì?

? Khí hậu tạo nên sự thận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển kinh tế của các nước trong khu vực?

? Liên hệ hiện nay, có những nước nào trong khu vực Đông Nam Á xuất khẩu lúa gạo nhiều nhất trên thế giới?

Hoạt động 2: Tìm hiểu các vương quốc cổ Đông Nam Á.

+ Mục tiêu: Trình bày được quá trình xuất hiện của các Vương quốc cổ ở Đông Nam Á.

+ Gợi ý công cụ đánh giá:

- Câu hỏi:

? Các Vương quốc cổ ở Đông Nam Á được hình thành như thế nào?

? Câu hỏi 1 phút: Dựa vào kênh chữ Sách giáo khoa và lược đồ trên bảng trong 1 phút em hãy liệt kê ra các quốc gia cổ được hình thành ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỷ VII?

Trong 1 phút em ghi được nhiều nước hơn, đúng thời gian hình thành hơn thì được đánh giá tốt hơn.

Hoạt động 3: Tìm hiểu Đông Nam Á từ thế kỷ VII đến thế kỷ X.

+ Mục tiêu: Biết được sự hình thành và phát triển ban đầu của các vương quốc phong kiến.

+ Gợi ý công cụ đánh giá: Sản phẩm là nội dung hoàn thành của nhóm trên giấy A0

Bảng kiểm và thang đo.

Bảng kiểm hoạt động nhóm:

Nhóm

Số thành viên làm việc với phiếu cá nhân

Số thành viên làm hoàn thành phiếu cá nhân

Số thành viên làm hoạt thành phiếu cá nhân chính xác

Số thành viên có ý kiến thảo luận trong nhóm

Nhóm 1

Nhóm 2

Nhóm 3

Nhóm 4

Nhóm 5

Nhóm 6

Nhóm 7

Nhóm 8

Bảng đánh giá cá nhân trong nhóm:

Họ và tên

Nhiệm vụ được phân công

Nhận xét, đánh giá

Hoàn thành hoạt động chuẩn bị cá nhân

Thực hiện nhiệm vụ theo phân công trong nhóm

Tham gia thảo luận nhóm, đóng góp ý kiến

Lê Văn Sức

Nhóm trưởng

Nguyễn Thị Hồng Huệ

Thư ký

Trần Quang Thành

Thành viên

Nguyễn Hoài Sâm

Thành viên

Thang đo giữa các nhóm với nhau:

Tiêu chí

Mức độ

1

2

3

4

1. Nội dung trình bày

2. Cách trình bày

2a. Sử dụng ngôn ngữ nói phù hợp

2a. Sử dụng ngôn ngữ cơ thể phù hợp [tư thế, cử chỉ, điệu bộ…]

3. Tương tác với người nghe [nhìn, lắng nghe, đặt câu hỏi, gây chú ý, khuyến khích người nghe…]

4. Quản lí thời gian

5. Điều chỉnh hợp lí, kịp thời [Nội dung, cách trình bày, tương tác, thời gian]

Thang đánh giá

Mức 1: Đạt được 6 tiêu chí

Mức 2: Đạt được 5 tiêu chí [Đạt đủ các ý trong tiêu chí 2 và 3]

Mức 3: Đạt được 4 tiêu chí [trong đó phải đạt ít nhất 1 tiêu chí 2 hoặc 3]

Mức 4: Đạt được 3 tiêu chí trở xuống.

Hoạt động 4: Giao lưu thương mại và văn hóa

+ Mục tiêu: Phân tích được tác động chính của hoạt động giao lưu thương mại và văn hóa. Vận dụng kiến thức để liên hệ thực tiễn hoạt động giao lưu thương mại, văn hóa hiện nay.

+ Gợi ý công cụ đánh giá: Sản phẩm là bài PPT và phần thuyết trình của các nhóm

Bảng kiểm và thang đo như hoạt động 3.

* Thiết kế công cụ đánh giá cho hoạt động luyện tập:

+ Mục tiêu:

+ Gợi ý công cụ đánh giá:

- Gói câu hỏi trắc nghiệm: [5 đến 10 câu]

- Thang đánh giá sơ đồ tư duy:

Tiêu chí đánh giá

Điểm

Nội dung

- Đầy đủ, chính xác, từ khóa

7

Hình thức

- Thẩm mĩ, khoa học, sáng tạo

3

* Thiết kế công cụ đánh giá cho hoạt động vận dụng, mở rộng:

+ Mục tiêu: vận dụng kiến thức kỹ năng đã học để giải quyết vấn đề thực tiễn. Rèn luyện năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo.

+ Gợi ý công cụ đánh giá:

- Nội dung báo cáo.

- Bảng kiểm, thang đo như ở hoạt động 3.

Kế hoạch bài dạy module 3 môn Địa Lí THCS

Kế hoạch bài dạy module 3 môn Địa Lí THCS

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

TÊN CHỦ ĐỀ/BÀI HỌC: CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM

ĐỊA LÍ 9

Thời lượng: 01 tiết

Giáo viên:

I. MỤC TIÊU DẠY HỌC – Kế hoạch bài dạy module 3 môn Địa Lí THCS

Phẩm chất, năng lực YCCĐ [STT của YCCĐ]
NĂNG LỰC ĐẶC THÙ – Kế hoạch bài dạy module 3 môn Địa Lí THCS
Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích bảng số liệu về số dân phân theo thành phần dân tộc Nêu được một số đặc điểm về dân tộc 1
Biết dân tộc có trình độ phát triển kinh tế khác nhau, chung sống đoàn kết, cùng xây dựng và bảo vệ Tổ quốc 2
Trình bày được sự phân bố các dân tộc ở nước ta 3
NĂNG LỰC CHUNG – Kế hoạch bài dạy module 3 môn Địa Lí THCS
Năng lực giao tiếp và hợp tác Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập
Giải quyết vấn đề và sáng tạo Sử dụng được các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi phát hiện giải quyết các nhiệm vụ của cuộc sống

PHẨM CHẤT CHỦ YẾU – Kế hoạch bài dạy module 3 môn Địa Lí THCS
Nhân ái Có thái độ chung sống đoàn kết với các dân tộc khác trên đất nước
Chăm chỉ Hoàn thành các nhiệm vụ được giao, Tìm hiểu đặc điểm các dân tộc Việt Nam

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU – Kế hoạch bài dạy module 3 môn Địa Lí THCS

  1. Chuẩn bị của GV

– Bản đồ sự phân bố các dân tộc Việt Nam.

– Tranh ảnh, clip về các dân tộc

  1. Chuẩn bị của HS

– Sách giáo khoa, sách tập ghi bài.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC – Kế hoạch bài dạy module 3 môn Địa Lí THCS

Hoạt động học

[Thời gian]

Mục tiêu

[STT YCCĐ]

Nội dung dạy học

trọng tâm

PP / KTDH

chủ đạo

Phương án đánh giá
Hoạt động 1: Khởi động

[1] HS quan sát video kết hợp kiến thức thực tế trả lời câu hỏi. Trực quan, đàm thoại, gợi mở, kĩ thuật KWL Phương pháp: Vấn đáp

Công cụ: Câu hỏi

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức [1]

[2]

HS dựa vào nội dung sách giáo khoa và các hình ảnh về trang phục, phong tục, hoạt động kinh tế của các dân tộc để trả lời các câu hỏi Dạy học hợp tác,

đàm thoại, gợi mở.

Phương pháp: Vấn đáp

Công cụ: Câu hỏi

Hoạt động 3: Luyện tập [1]

[2]

GV phân lớp thành 8 nhóm – HS dựa vào nội dung mục 2 SGK và lược đồ Dân tộc trang 16 Atlat Địa Lí VN và thực hiện nhiệm vụ

▪N1-N2: Tìm hiểu sự phân bố của người Việt.

▪N3-N4: Tìm hiểu xem vùng núi & trung du Bắc Bộ là địa bàn cư trú của dân tộc nào?

▪N5-N6: Tìm hiểu các dân tộc nào cư trú ở vùng Trường Sơn-Tây Nguyên ?

▪N7-N8: Tìm hiểu xem các dân tộc nào cư trú ở vùng Cực Nam Trung Bộ & Nam Bộ?

– Dạy học giải quyết vấn đề

Phương pháp: đánh qua sản phẩm của HS

Công cụ: Bài tập

Hoạt động 4: Tìm tòi và mở rộng [1]

[2]

Hãy kể tên 1 số sản phẩm thủ công tiêu biểu của các dân tộc ít người mà em biết?

– Dạy học giải quyết vấn đề, DH trải nghiệm

Phương pháp: đánh qua sản phẩm của HS

Công cụ: Thang đo

Kế hoạch bài dạy module 3 môn Địa Lí THCS

III. Các công cụ đánh giá trong chủ đề/bài học

  1. Câu hỏi
  2. Thang đo
  3. Xây dựng chi tiết

Thang đo

Biểu hiện Đánh giá

[thang điểm 10]

– Kể tên được từv01 sản phẩm 3 điểm
– Kể tên được 05 sản phẩm trở lên 5 điểm
– Các sản phẩm đặc trưng nổi tiếng trong nước 4 điểm
– Các sản phẩm đặc trưng nổi tiếng trong nước, nước ngoài 5 điểm

Để xem tài liệu đầy đủ và chi tiết, mời bạn click vào phần tải về

Tải xuống: Kế hoạch bài dạy module 3 môn Địa Lí THCS

»Tải bảnWord Kế hoạch bài dạy module 3 môn Địa Lí THCS: TẢI VỀ

Xem thêm:

Kế hoạch bài dạy module 3 môn Lịch Sử THCS

Đáp án module 3 môn GDCD thcs phần tự luận

Mẫu đơn yêu cầu công nhận Sáng Kiến Kinh Nghiệm

Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên modun GVPT

Liên hệ: Facebook:Sinhh Quách

Fanpage:TrangHoahocthcs

♥Cảm ơn bạn đã xem: Kế hoạch bài dạy module 3 môn Địa Lí THCS

Tầm quan trọng của việc lên kế hoạch bài dạy

Giáo viên cần lập kế hoạch trước khi bài học chưa được diễn ra để từ đó có thể định hướng được những công việc mà học sinh, giáo viên cần phải làm để việc giảng dạy bài học của giáo viên có thể hoàn thành hiệu quả nhất nhằm mang lại những kiến thức cho học sinh. Việc lập kế hoạch bài dạy có vai trò rất quan trọng cụ thể như sau:

-Thông qua kế hoạch bài dạy sẽ giúp giáo viên đảm bảo thực hiện được buổi giảng dạy một cách hiệu quả nhất như đạt được mục tiêu bài học cũng như đảm bảo được tiến độ về thời gian tiết dạy,…

– Đây cũng chính là một tài liệu quan trọng để giáo viên có thể xem xét và điều chỉnh lại bài giảng của mình sao cho phù hợp mới thời gian và nội dung kiến thức cần truyền đạt;

– Kế hoạch bài dạy thể hiện sự kết nối hợp lý giữa các bài giảng về nội dung cũng như phương pháp giảng dạy, truyền đạt từ đó tạo thuận lợi cho giáo viên trong việc truyền đạt kiến thức cho học sinh

– Là một bằng chứng góp phần đánh giá được chất lượng buổi giảng dạy của giáo viên.

Từ đó thấy được rằng việc lập kế hoạch bài dạy có vai trò rất quan trọng đối với giáo viên chính vì vậy mẫu kế hoạch bài dạy môn Địa lý THCS theo công văn 5512 được nhiều giáo viên tìm kiếm.

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề