Khi nói về cấu trúc siêu hiển vi của NST có bao nhiêu phát biểu đúng

Khi nói về cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực, phát biểu nào sau đây không đúng?

A.Tại kỉ giữa nguyên phân, nhiễm sắc thể kép gồm 2 cromatit co xoắn cực đại
B.Cấu trúc siêu xoắn của nhiễm sắc thể có đường kính khoảng 30nm.
C.Nhiễm sắc thể có cấu trúc xoắn qua nhiều cấp độ khác nhau
D.Đơn vị cấu trúc cơ bản của nhiễm sắc thể là nucleoxom
Đáp án và lời giải
Đáp án:B
Lời giải:Phân tích: Phát biểu không đúng là B Cấu trúc siêu xoắn của NST có đường kính khoảng 300 nm

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 45 phút Cấu trúc và chức năng của nhiễm sắc thể - Sinh học 12 - Đề số 3

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Khi nói về cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực, phát biểu nào sau đây không đúng?
  • Khi nói về nhiễm sắc thể ở tế bào nhân thực, có các phát biểu sau: [1]Cấu trúc cuộn xoắn tạo điều kiện cho sự nhân đôi nhiễm sắc thể. [2]Nhiễm sắc thể là vật chất di truyền ở cấp độ phân tử. [3]Thành phần hóa học chủ yếu của nhiễm sắc thể là ARN và prôtêin. [4]Đơn vị cấu trúc cơ bản của nhiễm sắc thể là nuclêôxôm. Số phát biểu không đúng là
  • Mức xoắn 1 của NST là:

  • Nhận định nào sau đây về NST là không đúng?

  • Trong cấu trúc của NST nhân thực điển hình, cấu trúc nào có đường kính là 30nm

  • Nội dung nào sau đây khi nói về nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực là sai?

  • Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào sau đây có thể làm cho alen lặn biểu hiện ở trạng thái đơn alen:
  • Trong các đặc điểm sau, có bao nhiêu đặc điểm đúng với nhiễm sắc thể?

    I. Chỉ có 1 phân tử ARN.

    II. Đơn vị cấu trúc cơ bản gồm 1 đoạn ADN chứa 146 cặp nuclêôtit quấn quanh khối cầu gồm 8 phân tử histon.

    III. Có khả năng đóng xoắn và tháo xoắn theo chu kì.

    IV. Có khả năng bị đột biến.

    V. Chứa đựng, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền.

  • Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực?

    [1]Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể, sợi nhiễm sắc có đường kính 700nm.

    [2]Vùng đầu mút của nhiễm sắc thể có tác dụng bảo vệ các nhiễm sắc thể cũng như làm cho các nhiễm sắc thể không dính vào nhau.

    [3]Thành phần chủ yếu của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực gồm ADN mạch kép và Protein loại histon.

    [4]Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể, sợi cơ bản và sợi nhiễm sắc có đường kính lần lượt là 30nm và 300nm.

  • Trình tự nucleotit trong ADN có tác dụng bảo vệ và làm các NST không dính vào nhau nằm ở

  • Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể điển hình ở sinh vật nhân thực, mức cấu trúc nào sau đây có đường kính 11 nm?

  • Trong cấu tạo siêu hiển vi của nhiễm sắc thể, mức xoắn hai là:
  • Phân tử ADN liên kết với prôtêin mà chủ yếu là histon đã tạo nên cấu trúc đặc hiệu, cấu trúc này chỉ phát hiện ở tế bào:

  • Mức xoắn 3 của nhiễm sắc thể là:

  • Ở sinh vật nhân thực, vùng đầu mút của NST:

  • Nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực được cấu tạo bởi:

  • Quan sát hình ảnh sau đây:

    Có bao nhiêu nhận xét về hình ảnh trên là đúng?

    [1] Cấu trúc [1] có chứa 8 phân tử histon và được gọi là nuclêôxôm.

    [2] Chuỗi các cấu trúc [1] nối tiếp với nhau được gọi là sợi nhiễm sắc với đường kính 11 nm.

    [3] Cấu trúc [2] được gọi là sợi siêu xoắn [vùng xếp cuộn] với đường kính 300 nm.

    [4] Cấu trúc [3] là mức cuộn xoắn cao nhất của nhiễm sắc thể và có đường kinh 700 nm.

    [5] Cấu trúc [4] chỉ xuất hiện trong nhân tế bào sinh vật nhân thực vào kỳ giữa của quá trình nguyên phân.

    [6] Khi ở dạng cấu trúc 4, mỗi nhiễm sắc thể chứa một phân tử ADN mạch thẳng kép.

  • Cho các cấu trúc sau: [1] Crômatit. [2] Sợi cơ bản. [3] ADN xoắn kép. [4] Sợi nhiễm sắc [5] Vùng xếp cuộn. [6] NST ở kì giữa.[7] Nuclêôxôm.

    Trong cấu trúc siêu hiển vi của NST nhân thực thì trình tự nào sau đây là đúng?

  • Nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực không có chức năng nào sau đây?
  • Phân tử protein thể hiện được chức năng sinh học tốt nhất ở bậc cấu trúc:

  • Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể điển hình ở sinh vật nhân thực, sợi cơ bản và sợi nhiễm sắc thể [ sợi chất nhiễm sắc ] có đường kính lần lượt là

  • Mức cấu trúc xoắn của nhiễm sắc thể có chiều ngang 30nm là:

  • Nuclêôxôm là đơn vị cơ bản của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực.Ở mỗi nulêôxôm gồm
  • Mức xoắn 3 trong cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực gọi là:

  • Phân tử ADN liên kết với prôtêin mà chủ yếu là histon đã tạo nên cấu trúc đặc hiệu, cấu trúc này chỉ phát hiện ở tế bào

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Cây không hấp thụ trực tiếp dạng nito nào sau đây?
  • Họ các nguyên hàm của fx=xlnx là:
  • Cho

    với
    . Tính
    .

  • Giả sử x là biến kiểu kí tự, phép gán nào sau đây là đúng:
  • Hệbấtphươngtrình

    cónghiệmkhi:

  • Physics______ my favourite subject.

  • Cho các nội dung sau:
    [1] Nước trong tế bào luôn được đổi mới hàng ngày.
    [2] Nước tập trung chủ yếu ở chất nguyên sinh trong tế bào.
    [3] Nước tham gia vào phản ứng thủy phân trong tế bào.
    [4] Nước liên kết với các phân tử nhờ liên kết hidro.
    [5] Nước có tính phân cực thể hiện ở vùng ôxi mang điện tích dương và vùng hidro mang điện tích âm.
    Trong các nội dung trên, có bao nhiêu nội dung đúng với vai trò của nước?
  • I prefer coffee______ tea.

  • Đồ thị hàm số nào sau đây có tọa độ đỉnh I[2;4] và đi qua A[1;6] :

  • Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A[1; 1; 1], B[1; 3; –3]. Điểm M nằm trên mặt phẳng [Oxy] sao cho MA + MB nhỏ nhất. Tìm tung độ điểm M.

Khi nói về cấu trúc siêu hiển vi của NST ở sinh vật nhân thự

Câu hỏi và phương pháp giải

Nhận biết

Khi nói về cấu trúc siêu hiển vi của NST ở sinh vật nhân thực, phát biểu nào sau đây không đúng?


A.
NST kép tại kì giữa nguyên phân bao gồm 2 cromatit dính nhau tại tâm động co xoắn cực đại làm đường kính có thể đạt đươc kích thước 1400nm
B.
Đơn vị cấu trúc cơ bản của NST là nucleoxom
C.
NST có cấu trúc xoắn qua nhiều cấp độ khác nhau
D.
Cấu trúc siêu xoắn tạo ra đường kính của NST khoảng 30nm

Bạn hãy kéo xuống dưới để xem đáp án đúnghướng dẫn giải nhé.

Đáp án đúng: D

Lời giải của Luyện Tập 247

Lời giải chi tiết:

30nm là đường kính của sợi nhiễm sắc – sợi siêu xoắn có kích thước là 300 nm

Đáp án D

[ * ] Xem thêm: Ôn tập luyện thi thpt quốc gia môn sinh học cơ bản và nâng cao. Tổng hợp đầy đủ lý thuyết, công thức, phương pháp giải và bài tập vận dụng.

Các câu hỏi liên quan

  • Đột biến điểm là
  • Loài ưu thế là loài
  • Bảo vệ đa dạng sinh học là
  • Liệu pháp gen là
  • Nơi ở của các loài là
  • Nhóm loài ngẫu nhiên là:
  • Đột biến NST là:
  • Coaxeva là:
  • Tuổi sinh lí là:
  • Thể đột biến là ?

Ý kiến của bạn Cancel reply

Save my name, email, and website in this browser for the next time I comment.

LuyenTap247.com

Học mọi lúc mọi nơi với Luyện Tập 247

© 2021 All Rights Reserved.

Tổng ôn Lý Thuyết
  • Ôn Tập Lý Thuyết Lớp 12
  • Ôn Tập Lý Thuyết Lớp 11
  • Ôn Tập Lý Thuyết Lớp 10
  • Ôn Tập Lý Thuyết Lớp 9
Câu hỏi ôn tập
  • Luyện thi đại học môn toán
  • Luyện thi đại học môn văn
  • Luyện thi vào lớp 10 môn toán
  • Lớp 11
Luyện Tập 247 Back to Top

Khi nói về nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Trong các mức cấu trúc siêu hiển ?

Khi nói về nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi nhiễm sắc thể, sợi nhiễm sắc có đường kính 700nm.
II. Vùng đầu mút của nhiễm sắc thể có tác dụng bảo vệ các nhiễm sắc thể cũng như làm cho các nhiễm sắc thể không dính vào nhau.
III. Thành phần chủ yếu của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực gồm ADN mạch kép và protein loại histon.
IV. Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể, sợi cơ bản và sợi nhiễm sắc có đường kính lần lượt là 30 nm và 300 nm.

A. 1.

B. 4.

C. 3.

D. 2.

Video liên quan

Chủ Đề