Khi pha loãng dung dịch H2SO4 đặc ta phải

ADSENSE/

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

CÂU HỎI KHÁC

  • Đầu thế kỉ 19 người ta sản xuất natri sunfat bằng cách cho axit sunfuric đặc tác dụng với muối ăn.
  • Để pha loãng dung dịch H2SO4 đặc trong phòng thí nghiệm, người ta tiến hành theo cách nào dưới đây?
  • Sản xuất H2SO4 trong công nghiệp, người ta cho khí SO3 hấp thụ vào:
  • Cho từng chất: Fe, FeO, Cu, Cu(OH)2, Fe2O3, FeSO4 lần lượt phản ứng với H2SO4 đặc nóng.
  • UREKA_VIDEO-IN_IMAGE

    Khi pha loãng dung dịch H2SO4 đặc ta phải

  • Cho những chất sau: Fe, FeO, Fe2O3 Cu, Fe(OH)2, FeCO3 , BaCl2
  • Từ 1,6 tấn quặng có chứa 60% FeS2, người ta có thể sán xuất được khối lượng axit sunfuric là bao nhiêu kg.
  • Để hòa tan vừa hết 37,65g hỗn hợp ZnO và Al2O3 cần vừa đủ 450 ml dung dịch H2SO4 2M.
  • Cho bột sắt dư vào dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được a gam muối và V lít khí SO2.
  • Dãy kim loại nào trong các dãy sau đây gồm các kim loại đều không tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nguội?
  • Hòa tan hoàn toàn 5,5 gam hỗn hợp gồm Al và Fe vào lượng dư dung dịch H2SO4 loãng, thu được 4,48 lít H2 (đktc).

Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.

H2SO4 là một acid đậm đặc mà ai cũng biết đến và khá nguy hiểm. Và chỉ cần một chút sơ sẩy có thể ảnh hướng đến bản thân. Vì thế mà trong sử dụng để giảm rủi ro thường người ta sẽ pha loãn dung dịch axit này.

Và một câu hỏi được nhiều người quan tâm nhất đó chính là Muốn pha loãng dung dịch axit H2SO4 đặc cần làm gì? Với bài viết ngày hôm n ay chúng toi và bạn sẽ cùng tìm hiểu về dung dịch axit H2SO4 đặc này cũng như là cách để pha loãng dung dịch này như thế nào nhé.

Khi pha loãng dung dịch H2SO4 đặc ta phải

H2SO4 là gì?

H2SO4 là một axit vô cơ gồm các nguyên tố lưu huỳnh, oxy và hydro với tên gọi khác là Axit sunfuric. H2SO4 (Axit sunfuric) là hóa chất lỏng không màu, không mùi và sánh, hòa tan trong nước và một phản ứng tỏa nhiệt cao.

Tính chất vật lý của axit sunfuric H2SO4

H2SO4 (Axit sunfuric) là chất lỏng, hơi nhớt và nặng hơn nước, khó bay hơi và tan vô hạn trong nước.

H2SO4 (Axit sunfuric) đặc thường hút mạnh nước và tỏa nhiều nhiệt nên khi pha loãng phải cho từ từ axit đặc vào nước mà không làm ngược lại, vì H2SO4 có thể gây bỏng.

H2SO4 (Axit sunfuric) còn có khả năng làm than hóa các hợp chất hữu cơ.

Tính chất hóa học của axit sunfuric H2SO4

H2SO4 (Axit sunfuric) loãng

Dung dịch axit H2SO4 là một axit mạnh, hóa chất này có đầy đủ các tính chất hóa học chung của axit như:

Axit sunfuric H2SO4 làm chuyển màu quỳ tím thành đỏ. 

Tác dụng với kim loại đứng trước H (trừ Pb) tạo thành muối sunfat.

                    Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2

H2SO4 tác dụng với oxit bazo tạo thành muối mới (trong đó kim loại giữ nguyên hóa trị) và nước .

                    FeO + H2SO4 → FeSO4 + H2O

H2SO4 (Axit sunfuric) tác dụng với bazo tạo thành muối mới và nước.

                    H2SO4 + NaOH → NaHSO4 + H2O

                    H2SO4­ + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O

H2SO4 tác dụng với muối tạo thành muối mới (trong đó kim loại vẫn giữ nguyên hóa trị) và axit mới.

                    Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + H2O + CO2

                    H2SO4 + 2KHCO3 → K2SO4 + 2H2O + 2CO2

H2SO4 (Axit sunfuric) đặc

Axit sunfuric đặc có tính axit mạnh, oxi hóa mạnh với tính chất hóa học nổi bật như:

Tác dụng với kim loại: Khi cho mảnh Cu vào trong H2SO4 tạo ra dung dịch có màu xanh và có khí bay ra với mùi sốc.

                        Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2 + 2H2O

Tác dụng với phi kim tạo thành oxit phi kim + H2O + SO2.

                        C + 2H2SO4 → CO2 + 2H2O + 2SO2 (nhiệt độ)

                        2P + 5H2SO4 → 2H3PO4 + 5SO2 + 2H2O

Tác dụng với các chất khử khác.

                        2FeO + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O

H2SO4 còn có tính háo nước đặc trưng như đưa H2SO4 vào cốc đựng đường, sau phản ứng đường sẽ bị chuyển sang màu đen và phun trào với phương trình hóa học như sau.

                       C12H22O11 + H2SO4 → 12C + H2SO4.11H2O

Muốn pha loãng dung dịch axit H2SO4 đặc cần làm như sau

A. Rót từ từ nước vào dung dịch axit đặcB. Rót từ từ dung dịch axit đặc vào nướcC. Rót nhanh dung dịch axit đặc vào nước

D. Rót thật nhanh nước vào dung dịch axit đặc

Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ?

Để pha loãng dung dịch H2SO4 đặc, người ta dùng cách nào sau đây ?

Dãy kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng là

Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng?

MgCO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 sinh ra

Chỉ dùng dung dịch H2SO4 có thể phân biệt được cặp kim loại nào sau đây?

Để nhận biết dung dịch H2SO4 và dung dịch HCl người ta dùng

Để nhận ra sự có mặt của ion SO42- trong dung dịch, người ta thường dùng

Dãy các chất nào sau đây có thể dùng dung dịch H2SO4 để phân biệt ?

Để phân biệt dung dịch Na2SO4 với dung dịch NaCl, người ta dùng dung dịch: 

Axit sunfuric (H2SO4) là một trong những loại axit vô cơ có vai trò quan trọng trong sản xuất và đời sống. Tuy nhiên, nó cũng là một axit phản ứng cực mạnh với nước, khi phản ứng nhiệt lượng tỏa ra có thể lên tới 19KCal nên thường được pha loãng để sử dụng. Vậy làm sao để pha loãng dung dịch này. VietChem sẽ giúp bạn tìm hiểu thêm về axit này cũng như cách pha loãng axit sunfuric H2SO4 đặc an toàn qua bài viết sau.

Sơ lược về axit sunfuric H2SO4

Axit sunfuric H2SO4 là một trong những axit vô cơ gồm các nguyên tố lưu huỳnh, oxy và hydro với công thức hóa học là H2SO4.

Khi pha loãng dung dịch H2SO4 đặc ta phải

Cấu tạo phân tử của axit sunfuric

1. Tính chất vật lý

  • Là chất lỏng, hơi nhớt, khó bay hơi, nặng hơn nước và tan vô hạn trong nước
  • Khi tác dụng với nước tỏa nhiệt nhiều
  • Có thể làm than hóa các hợp chất hữu cơ

2. Tính chất hóa học

2.1. Đối với axi sunfuric loãng

Là một axit mạnh mang đầy đủ các tính chất hóa học chung của axit

  • Đổi màu quỳ tím: làm quỳ tím hóa đỏ
  • Tác dụng với kim loại đứng trước H (trừ Pb) cho ra muối sunfat

Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2

  • Phản ứng với muối tạo ra muối mới và axit mới

Na2CO3 + H2SO4 → NaSO4 + H2O + CO2

H2SO4 + 2KHCO3 → K2SO4 + 2H2O + 2CO2

FeO + H2SO4 → FeSO4 + H2O

H2SO4 + NaOH → NaHSO4 + H2O

H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + H2O

2.2. Đối với axit sunfuric đặc

Có tính axit và oxi hóa mạnh

Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2 + 2H2O

C + 2H2SO4 →CO2 + 2H2O + 2SO2

2P + 5H2SO4 → 2H3PO4 + 5SO2 + 2H2O

  • Tác dụng với các chất khử khác

2FeO + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O

C12H22O11 + H2SO4 →12C + H2SO4.11H2O

3. Điều chế H2SO4

Trong công nghiệp, axit sunfuric được sản xuất từ lưu huỳnh, nước cùng oxi bằng phương pháp tiếp xúc. Ngoài ra, còn có thể điều chế từ quặng pirit sắt

  • Đốt quặng pirit sắt hoặc lưu huỳnh tạo ra khí SO2

S + O2 → SO2

FeS2 + 11O2 → 2FeO3 + 8SO2

  • Oxy hóa SO2 bằng oxy có sự xúc tác của V2O5 trong nhiệt độ 400 – 500 oC tạo ra lưu huỳnh trioxit

2SO2 + O2 → 8SO3

  • Hòa tan SO3 bằng nước thu được H2SO4

SO3 + H2O → H2SO4

  • Ngoài ra, SO3 cũng bị hấp thụ bởi H2SO4 tạo ra oleum với công thức H2SO4.xSO3

H2SO4 + xSO3 → H2SO4.xSO3

  • Cho oleum phản ứng với nước tạo thành H2SO4 đậm đặc

H2SO4.xSO3 + xH2O → (x+1)H2SO4

4. Ứng dụng của axit sunfuric

  • Axit sunfuric được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực từ sản xuất giấy, tơ sợi, phẩm nhuộm, phân bón, chất tẩy rửa, ngành sơn, luyện kim,…
  • Nó được biết đến là một hóa chất thương mại. Có tới 60% sản lượng axit sunfuric trên thế giới được ứng dụng trong sản xuất axit photphoric (H3PO4) – một chất sử dụng để sản xuất các loại phân phopahte, amoni photphate,..
  • Ứng dụng trong sản xuất kim loại để làm sạch bề mặt thép và tẩy gỉ
  • Dùng trong sản xuất nhôm sunfat hay các loại muối sunfat, sản xuất nylon, dược phẩm cùng thuốc trừ sâu,…
  • Cùng với nước làm chất điện giải trong hàng loạt các dạng ắc quy hay axit chì,…
  • Trong làm sạch: là thành phần chính của một số chất tẩy rửa làm sạch cống rãnh hay các khu vực ô nhiễm
  • Trong phòng thí nghiệm: giúp đều chế một số loại axit yếu hơn như HNO3, HCl.

>>> Cách pha hóa chất trong phòng thí nghiệm và bài tập minh họa

Khi pha loãng dung dịch H2SO4 đặc ta phải

Ứng dụng của axit sunfuric

Cách pha loãng axit sunfuric H2SO4 đặc an toàn

1. Nguyên tắc pha loãng

  • Rót axit sunfuric H2SO4 vào nước chứ không được làm ngược lại

2. Thao tác pha loãng

  • Cho nước tinh khiết vào một chiếc cốc thí nghiệm
  • Cho axit sunfuric vào một cốc khác
  • Phụ thuộcvào độ loãng của dung dịch mà có tỷ lệ axit/nước
  • Cần một chiếc đũa thủy tinh để thực hiện quá trình. Đặt chiếc đũa thủy tinh đứng thẳng, rót từ từ axit sunfuric dọc theo thân đũa cho tới khi hết rồi khuấy nhẹ
  • Nên thực hiện quá trình này trong phòng thí nghiệm – nơi có đầy đủ các dụng cụ cần thiết để đảm bảo an toàn. Nếu không bạn có thể thay thế bằng những vật dụng tương tự.

Khi pha loãng dung dịch H2SO4 đặc ta phải

Cách pha loãng dung dịch H2SO4 đặc

Lưu ý an toàn khi pha loãng axit sunfuric đặc

  • Tuyệt đối không được đổ nước vào axit sunfuric đậm đặc. Do H2SO4 rất háo nước, nó có khả năng tan vô hạn trong nước và tỏa rất nhiều nhiệt. Khi đổ nước vào trng dung dịch H2SO4, nước sẽ sôi đột ngột và kéo theo những giọt axit bắn ra xung quanh, gây bỏng, ăn mòn da,…
  • Không nên pha vào trong các bình thủy tinh vì nó dễ biến đổi khi bị tác động bởi nhiệt. Trong khi đó, phản ứng này tỏa rất nhiều nhiệt nên cần sử dụng cốc nhựa là giải pháp hợp lý.
  • Không để axit sunfuric tiếp xúc với da, mắt hay đường hô hấp vì có thể gây nguy hiểm như ho, khó thở, bỏng rát,… Nếu xảy ra sự cố không mong muốn cần đưa nạn nhân đến trạm y tế gần nhất để được hỗ trợ kịp thời.
  • Khi pha loãng axit sunfuric cần đảm bảo theo đúng các nguyên tắc để đảm bảo an toàn.

Khi pha loãng dung dịch H2SO4 đặc ta phải

Lưu ý không đổ nước vào dung dịch H2SO4 khi pha loãng axit sunfuric đặc

Trên đây là một số thông tin về axit sunfuric cũng như cách pha loãng axit sunfuric đặc cùng lưu ý an toàn khi thực hiện các thao tác này. Nếu còn thắc mắc vấn đề gì hay có nhu cầu mua các sản phẩm về axit sunfuric, quý khách vui lòng gọi đến số hotline hoặc thông qua website hoachat.com.vn. VietChem chuyên cung cấp các loại hóa chất nói chung và sản phẩm axit sunfuric với số lượng lớn, chất lượng, giá tốt.

>>> Điều chế Clo trong phòng thí nghiệm