Kiểu nhân vật chính trong truyện cười

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Quảng cáo

- Truyện cười là tác phẩm tự sự dân gian ngắn, có kết cấu chặt chẽ, kết thúc bất ngờ, kể về những sự việc xấu, trái với tự nhiên trong cuộc sống nhằm giải trí, phê phán.

- Đặc trưng của truyện cười:

    + Truyện cười luôn có yếu tố gây cười

    + Truyện cười xây dựng các tình huống đối thoại ngắn gọn.

- Phân loại truyện cười:

Quảng cáo

    + Truyện khôi hài: chủ yếu nhằm mục đích giải trí song vẫn có ý nghĩa giáo dục

    + Truyện trào phúng: chủ yếu nhằm mục đích phê phán, đối tượng phê phán phần lớn là các nhân vật thuộc tầng lớp trên trong xã hội Việt Nam xưa và các thói hư tật xấu trong nội bộ nhân dân.

Xem thêm các bài viết về Tác giả, tác phẩm Ngữ văn lớp 10 hay khác:

Đã có lời giải bài tập lớp 10 sách mới:

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k6: fb.com/groups/hoctap2k6/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

tac-gia-tac-pham-lop-10.jsp

Chương 2. Khảo sát một số biện pháp gây cười trong truyện cười dân gian Việt Nam2.1.Nhân vật Khác với nhân vật truyện cổ tích có cả một số phận, cuộc đời, nhânvật truyện cười đơn giản chỉ là hành vi ứng xử của nhân vật trong một hoàn cảnh nhất định và hành vi ứng xử ấy luôn luôn biểu hiện ở lời nói, cử chỉđáng cười. Đó chỉ là những “lát cắt” trong cuộc đời, số phận nhân vật mà thơi. Tuy nhiên, ở đó nó hội tụ được tất cả những nét đặc sắc, những đặcđiểm cơ bản tiêu biểu đáng cười mà tác giả dân gian muốn gửi gắm.Nhân vật trong truyện cười xuất hiện mọi tầng lớp trong xã hội, từ Vua chúa, thần thánh, quan lại, địa chủ, sư sãi, ông đồ, ... cho tới nhữngcon người bình dân. Họ đã tạo ra một bức tranh xã hội sinh động, phong phú và đời sống sinh hoạt của nhân dân trong hoàn cảnh lúc bấy giờ. Nhânvật trong truyện cười “có nét” độc đáo, khó qn, dễ hình dung và ta có thể bắt gặp một “kiểu” người trong xã hội.Các nhân vật trong truyện Trạng như Trạng Quỳnh, Trạng Lợn, Xiển Bột, Thủ Thiệm,Thằng Cuội, Ông Ó, Ba Phi, ... thuộc hệ thốngnhững truyện kể về kiểu nhân vật trí xảo, “đối xứng” với hệ thống những truyện về nhân vật khờ khạo. Nhân vật chính trong truyện cười là nhân vậtbị cười và nhân vật “sinh sự” như chú tiểu trong truyện Đậu phụ, anh đầy tớ trong truyện Chốc nữa tao sang,... lại có kẻ khờ khạo, khơng cố ý, cònnhân vật chính trong truyện Trạng, nhìn chung là nhân vật tài trí, trí xảo chuyện đi đánh động những mâu thuẫn đáng cười trong “tấn trò đời”.Nhân vật trong truyện cười là kiểu nhân vật gây cười, nó được bộc lộ qua cách đặt tên nhân vật, lời nói đáng cười, cử chỉ đáng cười, ...

2.1.1. Cách đặt tên nhân vật

Hệ thống nhân vật trong truyện cười rất phong phú, đa dạng, tuy chỉ là một “lát cắt” trong cuộc đời, số phận nhân vậtnhuwng mỗi nhân vật đềucó “ nét” rất độc đáo, rất riêng. Hầu hết các nhân vật truyện cười mang tính chất phiếm chỉ, có nghĩa là mỗi nhân vật xuất hiện với những cái tên chungchung chứ không phải là một con người cụ thể nhất định nào đó. Cách đặttên nhân vật có khi dựa vào chức sắc, vai trò, vị trí và cơng việc họ đang làm để đặt tên cho nhân vật chẳng hạn: ông Vua, Chúa, tên quan huyện,nhà sư, thầy đồ, thầy địa lý, thầy bói, ... hay đặt tên cho nhân vật dựa theo tính cách, hoàn cảnh của nhân vật anh chàng sợ vợ, anh chàng mồ côi,chàng lười, tên keo kiệt, tên nhà giàu, .... Mỗi cái tên của nhân vật là đại diện một hạng người, một giai cấp nào đó trong xã hội. Còn có cả nhữngcái tên nhân vật là sự kêt hợp của tầng lớp, chức sắc trong xã hội cùng với tính cách của nhân vật. Chẳng hạn như nhân vật quan huyện Tiền trongtruyện Chửi huyện Tiền, mới nghe tên đã thấy bản chất tham nhũng, đục khoét của cải, tiền bạc của nhân dân không từ một thủ đoạn nào. Quatruyện này, tên huyện Tiền- tri huyện Thiệu Hóa đã bị Xiển-một con người rất thông minh, chuyện “sinh sự” với những kẻ quấy phá nhân dân chơi chomột vố đáng đời. “Một hôm, Xiển ăn vận quần áo nông dân, tay cầm một nắm tiền, ngồi trước cổng huyện, dằn từng đồng xuống đất, miệng lẩmbẩm: “Đồng này tốt, đồng này xấu,đồng này xấu,đồng này tốt... “Tên lính gác cổng thấy lạ chạy ra xem, động lòng tham nên hắn vơ vội lấy mấy đồngđút vào túi. Xiển túm ngay lấy, hắn kêu cướp ầm lên”. Đến đây, Xiển đã có cớ, kế hoạch đang thuận lợi, được xét hỏi, Xiển “giả bộ ấp úng chỉ tay vàoquan rồi lại chỉ vào lính, nói:-Bẩm ...quan qn ăn cướp... tơi đang thử xem “tiền tốt” hay “tiền xấu”, dạ bẩm... quan thấy tiền là ăn cướp... Hừ, tiền,tiền, mả cha tên cướp tiền”. Khi ấy, quan huyện Tiền tái mặt, biết là gặp phải Xiển, chỉ biết lẫn vào trong. Được thể nên Xiển vừa đi vừa chửi đổng:“- Tiền, tiền, mả cha tên cướp tiền Mả cha thằng cướp tiền”. Tiếng cười cất lên hả hê, giòn giã, đánh một đòn mạnh vào bọn tầng lớp phong kiếntham lam bất chính, cướp mồ hôi xương máu của nhân dân mà đại diện là tên quan huyện Tiền.Đã là truyện cười dân gian thì phải làm thế nào gây được tiếng cười giòn giã nhất. Nghệ thuật truyện cười dân gian trước hết là nghệ thuật gâycười. Muốn gây cười khơng thể khơng có lời nói đáng cười, cử chỉ đáng cười, hồn cảnh đáng cười, ...

MỞ ĐẦUNgười xưa có câu “ Một nụ cười bằng mười thang thuốc bổ”. Qủathật , trong cuộc sống hiện đại nụ cười đem lại rất nhiều lợi ích cho conngười, không những về mặt sinh học lẫn tinh thần, hãy thử tưởng tượng saumột ngày làm việc mệt mỏi, trở về nhà xem một chương trình hài đặc sắc ,gây ra những trận cười sảng khoái thì còn gì bằng. Đối với ông cha ta ngàyxưa, khi chưa có các công nghệ hiện đại như ngày nay để tạo ra tiếng cườigiải toả mệt mỏi , mà đơn giản chỉ là những câu truyện cười có kết cấu kháđơn giản, ngắn gọn và dễ nhớ nhưng lại vô cùng sâu sắc. Không chỉ vớimục đích gây cười mà truyện cười dân gian ngày xưa còn có chức năngphản ánh đời sống của nhân dân qua quá trình lao động, sản xuất, châmbiếm thói hư tật xấu của con người, hay thậm chí là dung nó như một vũkhí đấu tranh chống lại chế độ phong kiến thối nát thời bấy giờ. Nhận thứcđược tầm quan trọng cũng như giá trị nội dung nghệ thuật sâu sắc cùng vớiTrang 1sự yêu thích thể loại văn học dân gian đặc sắc này, các thành viên trongnhóm đã cùng nhau phân tích , “ mổ xẻ” từng nội dung được nhân dân taphản ánh trong truyện cười và xin đưa ra các nhận định trong bài tiểu luậnsau. Trong quá trình làm bài có thể còn nhiều sai sót, tuy góp nhặt từ nhiềunguồn tài liệu khác nhau nhưng đa phần là ý kiến chủ quan, vì thế mongrằng sau khi xem qua bài này, thầy sẽ có những ý kiến góp ý để chúng emhoàn thiện thêm bài làm của nhóm, cũng như thu thập thêm kiến thứckhách quan hơn. I. SƠ LƯỢC VỀ TRUYỆN CƯỜI1. Khái niệmTruyện cười là những truyện kể về những hiện tượng đáng cườitrong cuộc sống, làm cho chúng ta cười, có thể là cười mỉm hoặc cườigiòn giã, cũng có khi là nụ cười nhếch mép với thái độ căm phẫn haykhinh ghét.2. Nội dung và nghệ thuật2.1.Nội dungNhân vật trong truyện cười thực rất đa dạng phong phú tuy nhiêntheo như nghiên cứu của một số chuyên gia thì truyện cười xoay quanhcác nội dung như sau:- Truyện khôi hài[ hài hước] là truyện có tiếng cười nhằm mục đíchmua vui là chủ yếu, không hoặc ít có tính chất phê phán đả kích. Chẳnghạn như truyện Tay ải tay ai, Ba anh mê ngủ…- Truyện trào phúng[ hay châm biếm] chứa đựng tiếng cười có nộidung phê phán, đả kích mạnh mẽ như: Lạy cụ đề ạ, truyện Phú hộ ngãsông, truyện Nam mô boong, Trang 2- Truyện tiếu lâm[theo nghĩa hẹp] là những truyện cười dân gian mangyếu tố tục, có tác dụng gây cười mạnh mẽ. Ví dụ như truyện Đỡ đẻ giỏinhất đời, Đầy tớ, Trời sinh ra thế, Thơm rồi lại thối, 2.2.Nghệ thuậtCó nhiều phương pháp gây cười được sử dụng trong truyện cườidân gian Việt Nam như:- Lấy lời nói gây ra tiếng cười, ví dụ : Giấu đầu hở đuôi, Bẩm chó cả,Có con giun đất…- Cử chỉ gây cười, ví dụ như: Hai anh lười, Làm theo bố vợ, Kén rểlười…- Lấy hoàn cảnh gây cười: Sát sinh tội nặng lắm!, - Ngoài ra còn một số phương pháp như phóng đại sự việc, dùng yếutố bất ngờ, ẩn dụ, nhân hóa,…II. PHÂN TÍCH TRUYỆN CƯỜITrong kho tàng truyện cười dân gian Việt Nam, có một nhân vậtkhá là nổi tiếng thường xuất hiện cùng với mảng truyện về trào phúng,châm biếm gay gắt xã hội phong kiến, rất được nhân dân ta ủng hộ vàdùng những câu truyện đó làm tiếng nói chung, vũ khí lợi hại để chốngchế độ phong kiến hà khắc , cũng như tầng lớp tay sai cường hào ác bá,chuyên đàn áp, moi móc tiền của dân làng. Nhân vật đó không ai khác làTrạng [ tầng lớp trí thức thời bấy giờ], có rất nhiều trạng như: TrạngLợn, Trạng Lường, Thủ Thiệm, Thằng Cuội,…trong đó số lượngtruyện của Trạng Quỳnh được biết đến khá nhiều cho đến ngày nay. Vàogiữa thế kỉ XVIII đến cuối thế kỉ XIX, khi chế độ phong kiến đang trênbước đường suy tàn và bắt đầu bộc lộ bản chất xấu xa, tàn nhẫn, đúnglúc đó Trạng Quỳnh xuất hiện với sự thông minh, nghịch ngợm đến caođộ, “ đánh” cho tơi bời từ trên xuống dưới, từ Vua- Chúa, quan lạicho đến những tên lính tham lam, cậy thế vơ vét tiền bạc của nhân dânvà đánh vào tận những tường thành của chế độ phong kiến lỗi thời, vàoTrang 3thần thánh, không một chút nể nang. Để làm rõ quan điểm trên, chúngta phải đi vào phân tích mẫu truyện về nhân vật này. Xin phân tíchtruyện : “ Tất cả đều câm điếc”. Truyện kể như sau: Sinh thời, lúc còn thanh niên, nổi tiếng là người thông thái, hiểu rộng, biết nhiều, nhưng Quỳnh không ưa gì chuyện cử nghiệp bởi chính ông là người luôn châm chọc cái cảnh phải luồn cúi của các "Bậc công hầu". Vì vậy, mỗi lần triều đình mở khoa thi, nhiều người giục chàng lều chõng ứng thí, chàng đều gạt phăng, tìm cách nói lãng sang chuyện khác. Lần ấy vì nể thầy học, lời khuyên của bạn bè, và lòng kỳ vọng của dân làng, Quỳnh đành đi thi cho phải phép. Năm đó, nhà Chúamừng sinh nhật con trai, các quan trường bèn nảy ra ý định nịnh hót chúa, bàn nhau ra đề thi nói về điềm lành của đất nước. Đoán được ý ấy,Quỳnh nghĩ ra cách làm một bài văn phải hàm được hai nghĩa: Bề ngoài, đọc lên nghe như lời ca công đức của chúa và sự an vui của mọi người, nhưng nghĩa ẩn của nó lại là một sự phủ định. Trong bài văn ấy có hai câu khái quát hiện trạng đất nước như sau:"Quan tắc cổ, dân tắc cổ, đái hàm quan Nghiêu Thuấn chi dân".[Nghĩa là: Quan cũng theo phép xưa, dân cũng theo phép xưa, đội ơn quan, dân được sống đời Nghiêu Thuấn] và đối lại:"Thượng ung tai, hạ ung tai, ỷ đầu lai Đường ngu chi đức".[Nghĩa là: Trên cũng vui vậy thay, dưới cũng vui vậy thay, dựa vào đámđầu lại có đức độ thời Đường Ngu].Trang 4Mới nghe đọc lên lần đầu chúa Trịnh đã khen: Hay quá, người làm hai câu này thật xứng đáng cho giải nhất!Quan chủ khảo đứng bên cạnh cũng đã từng nghe danh tiếng của Quỳnh, liền tâu với chúa: - Khải chúa? Trong hai câu ấy, thần thấy có ẩn cái ý không thuận. - Quan thật đa nghi quá. Ca tụng công đức của chúa như vậy có gì mà không thuận? - Khải chúa, cứ theo cái nghĩa chữ Hán thì hai câu ấy đúng là hay thật, nhưng Quỳnh là loại thâm nho, từng đã dùng chữ nghĩa chơi khâm nhiều người và chắc hắn không bao giờ bằng lòng thứ văn chương một nghĩa. Theo sự hiểu biết cạn hẹp của thần, thì hai câu ấy xướng theo nghĩa đồng âm trực tiếp nghe ra ngại lắm, không dám đọc lên để chúa thưởng lãm. - Ta cho phép quan cứ nói. - Khải chúa, nếu vậy thần xin nói, hai câu ấy có dụng ý phỉ báng, táo tợn. Nếu đọc theo kiểu nôm, thì rõ ràng là câu chưởi tục. - Chưởi tục cũng không sao, mà người cứ trình bày ta nghe thử! - Vậy thần mạo muội thưa:"Quan tắc cổ, dân tắc cổ"Trang 5Nghĩa là "Trên cũng câm, dưới cũng câm" [thưa tắc cổ là câm không dám nói đấy ạ!]. Còn " đái hàm quan Nghiêu Thuấn chi dân" tức là "đái vào hàm bọn quan lại dám bảo rằng dân chúng đang sống dưới thời Nghiêu Thuấn". - Nếu quả vậy thì Quỳnh láo thật! - Khải chúa, chưa hết đâu. Câu sau này còn hàm ý báng bổ tệ hại hơn. "Thượng ung tai, hạ ung tai", nghĩa là "Đứa trên thối tai, đứa dưới cũng thối tai".[Ung tai tức thối tai, là cả trên dưới đều là một lũ điếc đấy ạ]. Vì điếc hết nên không biết rằng "ỷ đầu lai Đường ngu chi đức" nghĩa là hắn bảo " ỉa vào đầu lũ nha lại dám bảo rằng kẻ sĩ đang mở mặt giữa đời Đường Ngu". - Lão quát! Thật láo quá! Vậy thì nên xử lý như thế nào? - Khải Chúa! Đối với Quỳnh phải hết sức thận trọng. Không thể bắt bẻ hắn ta, vì trên giấy trắng mực đen không thể luận tội được. Chí có một cách bí mật đánh hỏng y. Thần là chủ khảo, nên điều ấy không khó, xin chúa hãy yên lòng. Mà đánh hỏng Quỳnh có nghĩa là làm theo đúng ý của Quỳnh đâu cócần đỗ đạt. Quỳnh đi thi là để đáp lại tấm thịnh tình của mọi người thân, Trang 6lại có cơ hội đả kích vào thói xu nịnh của đám quan trường và "Chọc" nhà chúa một trận nên thân, còn mình thì vẫn giữ tròn khí tiết.Bằng sự thông minh, tài trí của mình, Trạng Quỳnh đả kích mạnhmẽ tầng lớp vua chúa cũng như bọn nịnh thần thời bấy giờ, trong đó cáchdùng từ đồng âm trong tiếng Hán và Nôm hết sức đặc sắc , bên ngoàitiếng Hán là những mỹ từ nghe thật êm tai lúc ban đầu nhưng thực chấttừng câu từng chữ từ miệng Quỳnh thốt ra đều có ẩn ý mang đậm tínhphê phán, châm biếm gay gắt. Trong thời đại phong kiến , đáng lý ra vuachúa đại diện cho cái cao cả, tốt đẹp thì mới thu phục được lòng dân, vậymà đàn áp, bóc lột nhân dân , lúc dân khó khăn nhất lại không thấy vuaquan lo lắng mà làm lơ, lo cho riêng bản thân mình “ Quan tắc cổ, dântắc cổ”, mị dân , chưa làm được gì cho dân mà tự xưng “ đái hàm quanNghiêu Thuấn chi dân” [ theo nghĩa Hán ]. Ngoài ra, truyện cười nàycũng cho ta thấy được mặt trái của chế độ phong kiến thối nát , sự quanliêu của quan trường, cả vua lẫn quan lại coi thi. Chấm thi theo cảm tính,chủ quan, hễ thí sinh khen nghe mát tai, mát dạ thì được đổ, còn bôi nhọdanh dự, phê phán thì lại đánh rớt, sự bất công thể hiện khá rõ nét trongthi cử thời bấy giờ. Đối với một bậc tài trí như Quỳnh, không nhữngkhông trọng dụng mà nhiều lần tìm cách hãm hại đến chết. Quỳnh là mộtnhân vật có thật vào đời Hậu Lê, tuy nhiên những câu truyện gắn với ôngít nhiều cũng có phần hư cấu, thêm thắt của các tác giả dân gian. Thôngqua đó, nhân dân muốn dùng hình tượng nhân vật Trạng vừa để bày tỏtâm tư tình cảm cũng như nguyện vọng của mình, đó là khát khao dânchủ, có được đời sống ấm no hạnh phúc, vừa dùng làm vũ khí đấu tranhvới chế độ phong kiến ngày xưa. Tiếng cười giòn giã vang lên từ nhândân khi nghe truyện Trạng chính là những “ mũi tên tư tưởng” đâmTrang 7xuyên vào bộ máy chính quyền chuyên chế, xoáy sâu vào lối sống vôtrách nhiệm, quan liêu của tầng lớp vua chúa, quan lại thời bấy giờ, thậmchí bằng những từ ngữ nặng nề “ỷ đầu lai Đường ngu chi đức”[ theonghĩa Nôm] , mà thế hệ con cháu sau này phải gật gù, nể phục sự thôngthái , ần ý tài tình của cha ông, của những con người rất đỗi bình dânnhưng rất khéo léo và có học thức trong cách đối đáp với tầng lớp trênchính là những kẻ được ăn học, sống nhờ của cải mà nhân dân chân lấmtay bùn cực khổ , bán mặt cho đất bán lưng cho trời làm ra vậy mà khônglấy gì làm hổ thẹn còn lạnh lùng xem dân như cỏ rác không đáng một xu,một hào. Chính vì vậy, văn học dân gian đối với chế độ phong kiến quảlà một kẻ thù đáng sợ, không thể trị tội dân bằng những câu truyện cườinhư vậy dù biết bản thân đang bị chế giễu, nếu không muốn làm trò cườicho thiên hạ hoặc tự mình thú nhận “ lạy ông tôi ở bụi này” thì chỉ biếtnuốt giận mà bỏ qua như Chúa và bọn quan lại xu nịnh trong câu truyệntrên dù rất hận Quỳnh, trong khi nhân dân đã được một trận cười no nê.Tuy nhiên, nói đi phải nói lại, tính chất thực sự của truyện cười cũng chỉlà tưởng tượng hư cấu của nhân dân, tạo tiếng cười âm thầm, như mạchnước ngầm trong nội bộ nhân dân, mặc dù thực chất sự bất công luôn tồntại , luôn hiện diện bất kỳ nơi nào, bất kỳ thời đại nào và người hứngchịu đều là tầng lớp bình dân nghèo khó, lam lũ, bất lực trước xã hội bấtcông, chỉ biết dùng tiếng cười để giải tỏa nổi uất ức, xóa tan mệt nhọc đểtiếp tục đứng lên gồng gánh tài chính cho đất nước và rồi bị vơ vét hếtvào tay giai cấp thống trị nghĩ mà nhức nhối, vừa thương cho cảnh cùngquẩn của nhân dân vừa hận bọn vua chúa quan lại và tay sai xu nịnh. III. KẾT LUẬNTruyện cười gắn liền với lao động sản xuất của nhân dân cũngnhư các thể loại văn học dân gian khác, tuy nhiên cũng có điểm khác biệtví như truyện cổ tích nói về cả cái thiện lẫn cái ác và thiện lúc nào cũngTrang 8thắng ác, còn đối với truyện cười nội dung xoay quanh nó chỉ là để phêphán cái xấu của xã hội, như là tấm gương phản ánh tất cả , mà bất kỳ ailàm điều trái quấy khi soi mình vào đều phải hổ thẹn. Truyện cười luôn là người bạn thân của tầng lớp nhân dân, nhưmột bàn tay vô hình bóc tách , phơi bày điều xấu mà không ai có thể pháthiện ra được, đồng thời cũng là đôi cánh để nhân dân gửi đi những thôngđiệp về khát vọng dân chủ, một cuộc sống ấm no, công bằng và hạnhphúc kể cả người trong quá khứ, hiện tại và cả tương lai.Trang 9

Video liên quan

Chủ Đề