Kim loại nào sau đây có khả năng khử được ion Fe2+ trong dung dịch feso4 thành kim loại Fe Tự độ

Trần Anh

Cho các phát biểu sau : [a] Kim loại đồng khử được ion Fe2+ trong dung dịch [b] Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất là Li [c] Kim loại Al tan trong dung dịch H2SO4 đặc nguội [d] Điện phân nóng chảy NaCl thu được kim loại Na ở anot [e] Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại Số phát biểu đúng là A. 5 B. 4 C. 2

D. 3

Tổng hợp câu trả lời [1]

Đáp án C [a] Sai vì Cu không tác dụng được với Fe2+ [b] đúng [c] sai vì kim loại Al thụ động không tan trong dung dịch H2SO4 đặc nguội [d] sai vì điện phân nóng chảy NaCl thu được kim loại Na ở catot [-] [e] đúng

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Phản ứng nào sau đây không tạo ra hai muối? A. Fe3O4 + dung dịch HCl dư → B. NO2 + dung dịch NaOH dư → C. CO2 + dung dịch NaOH dư → D. Ca[HCO3]2 + dung dịch NaOH dư →
  • Nếu như trong một mẻ lưới đánh cá ở hồ thu được số lượng cá con nhiều hơn, còn cá lớn thì rất ít, điều đó chứng tỏ: A. Cá đang bước vào thời kì sinh sản. B. Nghề cá đang khai thác hiệu quả. C. Nghề cá chưa khai thác hết tiềm năng. D. Nghề cá đang rơi vào tình trạng khai thác quá mức.
  • Thành phần phần trăm về khối lượng của nguyên tố kim loại M trong hỗn hợp MCl2 và MSO4 là 21,1%. Thành phần phần trăm về khối lượng của nguyên tố clo trong hỗn hợp trên là A. 33,02% B. 15,62% C. 18,53% D. 28,74%
  • Dãy gồm các chất đều phản ứng với dung dịch HCl là A. Hg, Ca, Fe B. Au, Pt, Ag C. Na, Zn, Mg D. Cu, Zn, K
  • Tiến hành các thí nghiệm: [1] Cho AgNO3 vào dung dịch Fe[NO3]2. [2] Dẫn NH3 qua ống đựng Cuo nóng. [3] Cho Al vào dung dịch Fe2SO4 dư [4] Cho K vào dung dịch Cu[NO3]2 Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm có tạo thành kim loại là A. 1 B. 4 C. 2 D. 3
  • Phương pháp chung để điều chế kim loại Na, Ca, Al trong công nghiệp hiện nay là A. Nhiệt luyện. B. thủy luyện C. điện phân nóng chảy. D. điện phân dung dịch.
  • Hòa tan 5,4 gam bột Al vào 15 ml dung dịch A chứa Fe[NO3]3 1M và Cu[NO3]2 1M. Kết thúc phản ứng thu được m gam rắn. Giá trị của m là A. 13,80. B. 10,95. C. 15,20. D. 13,20.
  • Tiến hành các thí nghiệm sau: [1] Cho lá sắt vào dụng dịch HCl có thêm vài giọt CuSO4 [2] Cho lá sắt vào dụng dịch FeCl3 [3] Cho lá thép vào dụng dịch ZnSO4 [4] Cho lá sắt vào dụng dịch CuSO4 [5] Cho lá kẽm vào dụng dịch HCl Số trường hợp xảy ra sự ăn mòn điện hóa là A. 5 B. 4 C. 2 D. 3
  • Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh nhất? A. Cu B. Mg C. Fe D. Al
  • Vì sao ancol etylic không tác dụng được với dung dịch NaOH

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm

Kim loại nào sau đây khử được ionFe2+ trong dung dịch?

A. Ag.

B. Mg.

C. Cu.

D. Fe.

Kim loại nào sau đây khử được ion Fe2+ trong dung dịch?


Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Nguyên tắc chung được dùng để điều chế kim loại là

Khi điều chế kim loại, các ion kim loại đóng vai trò là chất

Dãy gồm 2 kim loại đều có thể điều chế bằng phương pháp thuỷ luyện là

Dãy các ion kim loại nào sau đây đều bị Zn khử thành kim loại ?

Kim loại nào sau đây khử được ion Fe2+ trong dung dịch ?

Để tách lấy Ag ra khỏi hỗn hợp gồm Fe, Cu, Ag ta dùng lượng dư dung dịch

Những kim loại nào có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện ?

Phương pháp nhiệt nhôm dùng để điều chế kim loại:

Dãy gồm các kim loại điều chế được bằng phương pháp nhiệt luyện là:

Hiđro có thể khử các oxit kim loại trong dãy nào sau đây thành kim loại ?

Phản ứng hóa học nào sau đây chỉ thực hiện được bằng phương pháp điện phân?

Video liên quan

Chủ Đề