Lấy ví dụ mình hoá cho cặp phạm trù bản chất và hiện tượng

admin 11 Tháng Ba, 2019 11 Tháng Ba, 2019 Không có bình luận ở 6 cặp phạm trù triết học của triết học Mác – Lênin cần nắm rõ

Trong triết học Mác – Lênin có 6 cặp phạm trù triết học duy vật, biện chứng. Thông qua bài viết này, mời bạn đọc tìm hiểu về nội dung, ý nghĩa, tính chất phương pháp luận của từng cặp phạm trù triết học.

Đang xem: Phạm trù là gì ví dụ

6 cặp phạm trù triết học Mác – Lênin

6 cặp phạm trù triết học là gì?

Trước khi tìm hiểu về 6 phạm trù triết học, chúng ta cùng điểm qua định nghĩa về phạm trù và phạm trù triết học.

Phạm trù là khái niệm phản ánh những thuộc tính, mối liên hệ cơ bản và chung nhất của các sự vật, hiện tượng thuộc các lĩnh vực khác nhau.

Phạm trù triết học là khái niệm rộng nhất, chung nhất phản ánh các mặt, các mối liên hệ với bản chất của sự vật, hiện tượng trong tự nhiên xã hội và trong tư duy.

Phạm trù triết học có những tính chất sau:

Tính biện chứng: Được thể hiện ở nội dung mà phạm trù phản ánh luôn phát triển, vận động nên phạm trù cũng vận động, thay đổi liên tục, không đứng im. Phạm trù có thể chuyển hóa lẫn nhau.

Tính biện chứng của hiện tượng hay sự vật mà phạm trù phản ánh quy định biện chứng của phạm trù. Điều này cho thấy chúng ta cần sử dụng, vận dụng phạm trù hết sức linh hoạt, mềm dẻo, biện chứng và uyển chuyển.

READ  Nghĩa Của Từ Non Organic Là Gì, Có Thực Sự Tốt Cho Sức Khỏe

Tính khách quan: Mặc dù phạm trù chính là kết quả của sự tư duy, tuy nhiên nội dung mà các phạm phù phản ánh lại là khách quan do thiện thực khách quan mà phạm trù phản ánh quy dinh. Có thể giải thích rộng hơn là phạm trù khách quan về cơ sở, về nguồn gốc, về nội dung, còn hình thức thể hiện là phản ánh chủ quan của phạm trù.

6 cặp phạm trù triết học phổ biến

Cặp phạm trù cái chung và cái riêng

Cái chung là phạm trù triết học chỉ ra những thuộc tính, những mặt giống nhau và được lặp lại trong cái riêng khác.

Phạm trù cái riêng chỉ ra một hiện tượng, một sự vật, một hệ thống hay một quá trình mà sự vật tạo thành chỉnh thể độc lập với các cái riêng khác.

Phạm trù cái chung cái riêng

Cái chung chỉ tồn tại ở trong cái riêng, thông qua cái riêng để biểu hiện sự tồn tại của mình.

Ví dụ: Mỗi người là một thể thực riêng biệt, bên trong mỗi người đều có điểm chung như có đầu óc để quan sát và điều khiển hành vi của mình. Có trái tim để cảm nhận thế giới xung quanh.

Cặp phạm trù nguyên nhân và kết quả

Nguyên nhân là phạm trù được dùng để chỉ tác động qua lại giữa các bộ phận, các mặt và các thuộc tính trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau gây nên những biến đổi nhất định.

Kết quả là phạm trù chỉ ra những biến đổi đã xuất hiện do phạm trù nguyên nhân tạo ra.

Nguyên nhân sẽ sinh ra kết quả nên nguyên nhân có trước, kết quả có sau và nguyên nhân như thế nào thì sẽ sinh ra kết quả tương tự như thế đó.

READ  Bạn Là Gì Mp3 - Download Lagu

Ví dụ: Gieo gió ắt sẽ gặp bảo, làm việc phi pháp sự ác đến ngay, ở hậu gặp hậu ở bạc gặp bạc.

Xem thêm: Võ Văn Thưởng Là Con Của Ai, Thân Thế Và Sự Nghiệp Của Võ Văn Thưởng

Cặp phạm trù tất nhiên và ngẫu nhiên

Phạm trù tất nhiên sẽ vạch ra đường đi cho mình qua rất nhiều cái ngẫu nhiên, tất nhiên sẽ quy định cái ngẫu nhiên đồng thời ngẫu nhiên sẽ bổ sung cho tất nhiên. Do đó trong thực thế mọi việc đều phải căn cứ vào tất nhiên chứ không căn cứ vào phạm trù ngẫu nhiên, nhưng cũng không được bỏ quá ngẫu nhiên, không được tách rời tất nhiên ra khỏi ngẫu nhiên.

Ví dụ: Để đạt được kết quá nhất trong việc học tập thì cần siêng năng, chăm chỉ là điều tất nhiên, tuy nhiên tới ngày thi thì mắc vấn đề sức khỏe nên làm bài thi kết quả thấp là điều ngẫu nhiên.

Để đạt được kết quả tốt trong học tập thì chăm chỉ, siêng năng học tập là điều tất nhiên, nhưng nhưng đến ngày thi thì bị vấn đề về sức khỏe làm kết quả thi thấp là điều ngẫu nhiên.

Cặp phạm trù nội dung và hình thức

Cặp phạm trù này luôn có mối liên hệ thống nhất và gắn bó chặt chẽ với nhau. Không có một hình thức nào không có nội dung, cũng như không một nội dung nào lại không chứa hình thức. Phạm trù nội dung quyết định hình thức, đồng thời hình thức tác động ngược lại với nội dung. Hình thức phù hợp thúc đẩy nội dung phát triển tốt hơn và ngược lại.

Ví dụ: Nội dung trong một cuốn sách như thế nào sẽ quyết định phải làm bìa như thế đó, nếu nội dung buồn mà lại có cách bố trí tiêu đề và màu bìa là gam màu vui nhộn thì sẽ rất phản cảm, người đọc sẽ không bao giờ quyết định đọc cuốn sách đó.

Cặp phạm trù bản chất và hiện tượng

Bản chất là phạm trù chỉ ra tổng hợp các mặt cũng như các mối liên hệ tương đối ổn định trong sự vật, bản chất quy định sự phát triển và vận động của sự vật đó.

Phạm trù bản chất và hiện tượng

Hiện tượng là phạm trù chỉ ra biểu hiện bên ngoài của bản chất.

Hiện tượng là biểu hiện của một bản chất và bản chất bao giờ cũng thể hiện ra thành những hiện tượng nhất định. Bản chất quyết định tới hiện tượng, bản chất thế nào thì hiện tượng sẽ thế đó.

Ví dụ: Nước có bản chất là lỏng thì sẽ thể hiện ra bằng hiện tượng.

Cặp phạm trù khả năng và hiện thực

Phạm trù khả năng và hiện thực luôn tồn tại thống nhất, luôn chuyên hóa và không tách rời nhau. Khả năng khi ở trong điều kiện nhất định sẽ biến thành hiện thực. Do đó, trong việc nhận thức về thực tiễn cần dựa vào hiện thực. Để khả năng biến thành hiện thực, con người cần phát huy tối đa tính chủ động của mình trong nhận thức và thực tiễn.

Xem thêm: Kinh Doanh Thị Trường Bán Lẻ Việt Nam, Tin Tức, Video, Hình Ảnh Thị Trường Bán Lẻ

Ví dụ: Trước mắt là bút, giấy và thước kẻ là hiện thực thì khả năng có thể tạo ra được một hộp đựng quà.

Chắc hẳn qua thông tin về 6 cặp phạm trù triết học trên bạn đọc đã có thể nắm rõ được quan điểm triết học Mác – Lênin về mối quan hệ biện chứng giữa các cặp phạm trù, ý nghĩa phương pháp luận được rút ra khi nghiên cứu các phạm trù này

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. Nhãm 5 – KT 3A3 Danh sách các thành viên  Đoàn Thị Khánh Hồng Nguyễn Thị Hương  Bùi Thị Huệ Nguyễn Thị Quỳnh Hương  Đới Thị Khánh Huyền Nguyễn Thị Thanh Hương  Phạm Thu Huyền Phạm Thị Lan Hương
  2. Cặp phạm trù bản chất và hiện tượng 1, Khái niệm - Phạm trù là những khái niệm rộng nhất phản ánh những mặt, những thuộc tính, những mối liên hệ chung, cơ bản nhất của các sự vật và hiện tượng thuộc một lĩnh vực nhất định. - Phạm trù bản chất là tổng hợp tất cả những mặt, những mối liên hệ tất nhiên, tương đối ổn định bên trong sự vật, quy định sự vận động và phát triển của sự vật. - Phạm trù hiện tượng là biểu hiện ra bên ngoài của bản chất. UNIVERSITY OF ECONOMIC AND TECHNICAL INDUSTRIES
  3. Ví dụ: B ản c h ấ t m ộ t ng uyê n tố   h ó a  h ọ c  là  m ố i liê n h ệ  g iữa   đ iệ n tử và  h ạ t nh â n, c ò n  nh ững  tính  c h ấ t h ó a  h ọ c   c ủa  ng uyê n tố  đ ó  kh i tương   tá c  với c á c  ng uyê n tố  kh á c   là  h iệ n tượng  th ể h iệ n ra   b ê n ng o à i c ủa  m ố i liê n kế t  g iữa  đ iệ n tử và  h ạ t nh â n.  UNIVERSITY OF ECONOMIC AND TECHNICAL INDUSTRIES
  4. 1, Khái niệm - Phạm trù bản chất gắn liền với phạm trù cái chung, nhưng không đồng nhất với cái chung. Có cái chung là bản chất, nhưng có cái chung không phải là bản chất. Ví d ụ : Mọ i ng ười đ ề u là  s ản p h ẩm  tổng  h ợp  c ủa  c á c  q ua n h ệ  xã   h ộ i, đ ó  là  c á i c h ung , đ ồ ng  th ời đ ó  là  b ản c h ấ t c ủa  c o n ng ười. C ò n  nh ững  đ ặ c  đ iểm  về  c ấ u trúc  s inh  h ọ c  c ủa  c o n ng ười nh ư đ ề u c ó   đ ầ u, m ình  và  c á c  c h i... đ ó  là  c á i c h ung , nh ưng  kh ô ng  p h ải b ản  c h ấ t c ủa  c o n ng ười. - Phạm trù bản chất và phạm trù quy luật là cùng loại, hay cùng một bậc [xét về mức độ nhận thức của con người] nhưng không đồng nhất với nhau. Mỗi quy luật thường chỉ biểu hiện một mặt, một khía cạnh nhất định của bản chất còn bản chất là tổng h ợp của nhiều quy luật. Vì vậy phạm trù bản chất rộng hơn và phong phú hơn quy luật. UNIVERSITY OF ECONOMIC AND TECHNICAL INDUSTRIES
  5. 2, Mối quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tượng Quan điểm duy tâm không giải quyết đúng đắn mối quan h ệ biện chứng giữa bản chất và hiện tượng, vì họ không thừa nhận hoặc không hiểu đúng sự tồn tại khách quan của bản chất và hiện tượng. Trái với các quan điểm trên, chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng, cả bản chất và hiện tượng đều tồn tại khách quan là cái vốn có của sự vật không do ai sáng tạo ra, bởi vì sự vật nào cũng được tạo nên từ những yếu tố nhất định. Những yếu tố này liên kết với nhau bằng nh ững mối liên hệ khách quan, đan xen, chằng chịt. Trong đó có nh ững mối liên hệ tất nhiên, tương đối ổn định. Những mối liên hệ tất nhiên đó tạo thành bản chất của sự vật; hiện tượng là biểu hiện ra bên ngoài của bản ch ất, cũng là cái khách quan không phải do cảm giác của chủ quan con người quyết định. Chủ nghĩa duy vật biện chứng không chỉ thừa nhận sự tồn tại khách quan của bản chất và hiện tượng, mà còn cho rằng, giữa bản chất và hiện tượng có quan hệ biện chứng vừa thống nhất gắn bó chặt chẽ với nhau, vừa mâu thuẫn đối lập nhau. UNIVERSITY OF ECONOMIC AND TECHNICAL INDUSTRIES
  6. 2, Mối quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tượng a] Sự thống nhất giữa bản chất và hiện tượng Sự thống nhất giữa bản chất và hiện tượng trước hết thể hiện ở chỗ bản chất luôn luôn được bộc lộ ra qua hiện tượng; còn hiện tượng nào cũng là sự biểu hiện của bản chất ở mức độ nhất định. Không có bản chất nào tồn tại thuần túy ngoài hiện tượng; đồng thời cũng không có hiện tượng nào hoàn toàn không biểu hiện bản chất. Lênin viết: "Bản chất hiện ra, hiện tượng là có tính bản chất". Ví dụ: Trong xã hội có giai cấp,  bản chất của nhà nước là công  cụ thống trị giai cấp, bảo vệ lợi  ích của giai cấp thống trị. Trong  xã hội phong kiến, sự thống trị  biểu hiện: nhà nước chiếm đất,  bắt nông dân đi lính UNIVERSITY OF ECONOMIC AND TECHNICAL INDUSTRIES
  7. a] Sự thống nhất giữa bản chất và hiện tượng  Sự thống nhất giữa bản chất và hiện tượng còn thể hiện ở chỗ bản chất và hiện tượng về căn bản là phù hợp với nhau. Bản chất được bộc lộ ra ở những hiện tượng tương ứng. Bản chất nào thì có hiện tượng ấy, bản chất khác nhau sẽ bộc lộ ở những hiện tượng khác nhau. Bản chất thay đổi thì hiện tượng biểu hiện nó cũng thay đổi theo. Khi bản chất biến mất thì hiện tượng biểu hiện nó cũng mất theo. Ví dụ 1: Bản chất của NaCl là ion Na+ và Cl­ . Nếu ta thay đổi bản chất của  nó, tức cho thêm dd NaOH thì khi cho quỳ tím vào sẽ xảy ra hiện tượng quỳ  tím chuyển xanh, nghĩa là đã có sự thay đổi hiện tượng khi bản chất thay đổi UNIVERSITY OF ECONOMIC AND TECHNICAL INDUSTRIES
  8. Ví dụ 2: B ản c h ấ t c ủa  g ió  là  s ự c h uy ển đ ộ ng  c ủa  kh ô ng  kh í,  kh ô ng  kh í luô n lu ô n c h uy ển đ ộ ng  từ nơi kh í á p  c a o  về  n ơi kh í á p   th ấ p . S ự c h uy ển đ ộ ng  c ủa  kh ô ng  kh í g â y  n ê n h iệ n tượng  g ió . Kh i  kh ô ng  c ó  s ự c h uy ển đ ộ ng  trê n th ì kh ô ng  c ó  g ió . UNIVERSITY OF ECONOMIC AND TECHNICAL INDUSTRIES
  9. 2, Mối quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tượng b] Tính chất mâu thuẫn giữa bản chất và hiện tượng Bản chất và hiện tượng thống nhất với nhau, nhưng đây là sự th ống nh ất của hai mặt đối lập. Do vậy không phải bản chất và hiện tượng phù hợp nhau hoàn toàn mà luôn bao hàm cả sự mâu thuẫn nhau.  Bản chất phản ánh cái chung, cái tất yếu, quyết định sự tồn tại và phát triển của sự vật, còn hiện tượng phản ánh cái riêng, cái cá biệt. Cùng một bản chất có thể biểu hiện ra ở nhiều hiện tượng khác nhau tùy theo sự thay đổi của điều kiện và hoàn cảnh. Vì vậy hiện tượng phong phú hơn bản chất, còn bản chất sâu sắc hơn hiện tượng.  Mâu thuẫn giữa bản chất và hiện tượng còn thể hiện ở chỗ, bản chất là mặt bên trong ẩn giấu sâu xa của hiện thực khách quan; còn hiện tượng là mặt bên ngoài của hiện thực khách quan đó. Bản chất không được biểu lộ hoàn toàn ở một hiện tượng mà biểu hiện ở rất nhiều hiện tượng khác nhau. Hiện tượng không biểu hiện hoàn toàn bản chất mà chỉ biểu hiện một khía cạnh của bản chất, biểu hiện bản chất dưới hình thức đã biến đổi, nhiều khi xuyên tạc bản chất. UNIVERSITY OF ECONOMIC AND TECHNICAL INDUSTRIES
  10. b] Tính chất mâu thuẫn giữa bản chất và hiện tượng Ví dụ:  Bản chất của giai cấp tư sản là bóc lột giá trị thặng dư, bản chất đó được thể  hiện ở rất nhiều thủ đoạn của giai cấp tư sản như tích cực áp dụng khoa học kỹ  thuật, đổi mới công nghệ, đổi mới phương pháp quản lý, thậm chí tăng lương và  cải thiện điều kiện sống, điều kiện làm việc cho công nhân... để nhằm mục đích  nâng cao giá trị thặng dư cho giai cấp tư sản, cho nên nếu không tìm hiểu kỹ sẽ  không thấy được bản chất thật sự của giai cấp tư sản mà chỉ thấy những biểu  hiện bề ngoài của nó, không có được sự đánh giá toàn diện đúng đắn về giai cấp  tư sản và chủ nghĩa tư bản. UNIVERSITY OF ECONOMIC AND TECHNICAL INDUSTRIES
  11. b] Tính chất mâu thuẫn giữa bản chất và hiện tượng  Mâu thuẫn giữa bản chất và hiện tượng còn biểu hiện là sự mâu thuẫn giữa cái tương đối ổn định và cái thường xuyên biến đổi. Bản chất của sự vật tồn tại trong suốt quá trình phát triển của nó, chỉ khi nào sự vật mất đi thì bản ch ất của nó mới thay đổi hẳn. Nhưng trong quá trình phát triển của sự vật thì bản chất của nó được biểu hiện bằng những hiện tượng khác nhau và luôn thay đổi tùy vào những điều kiện khách quan bên ngoài. Điều đó chứng tỏ hiện tượng thường xuyên biến đổi. UNIVERSITY OF ECONOMIC AND TECHNICAL INDUSTRIES
  12. 3, Ý nghĩa phương pháp luận  Bản chất không tồn tại thuần túy mà tồn tại trong sự vật và biểu hiện qua hiện tượng, vì vậy muốn nhận thức được bản chất của sự vật phải xuất phát từ những sự vật, hiện tượng, quá trình th ực tế. Hơn nữa bản chất của sự vật không được biểu hiện đầy đủ trong một hiện tượng nhất định nào và cũng biến đổi trong quá trình phát triển của sự vật. Do vậy phải phân tích, tổng hợp sự biến đổi của nhiều hiện tượng, nhất là những hiện tượng điển hình mới hiểu rõ được bản chất của sự vật. Nhận thức bản chất của sự vật là một quá trình phức tạp đi từ hiện tượng đến bản chất, từ bản chất ít sâu sắc đến bản chất sâu sắc hơn. UNIVERSITY OF ECONOMIC AND TECHNICAL INDUSTRIES
  13. 3, Ý nghĩa phương pháp luận  Vì bản chất là cái tất nhiên, cái tương đối ổn định bên trong sự vật, quy định sự vận động phát triển của sự vật, còn hiện tượng là cái không ổn định, không quyết định sự vận động phát triển của sự vật. Do vậy nhận thức không chỉ dừng lại ở hiện tượng mà phải tiến đến nhận thức được bản chất của sự vật. Con người muốn làm chủ được sự vật phải nắm được bản chất của nó nhưng không thể nắm bản chất trực tiếp được mà phải thông qua hiện tượng. Mà hiện tượng cũng có nhiều loại khác nhau, vì thế phải biết thu thập phân tích nhiều hiện tượng để rút ra bản chất, và từ bản chất soi sáng, kiểm tra lại hiện tượng và tiếp tục nắm sâu hơn bản chất UNIVERSITY OF ECONOMIC AND TECHNICAL INDUSTRIES
  14. Ví dụ: Để nhận thức bản chất của ánh sáng trắng, người ta phải căn cứ qua nhiều thí  nghiệm như: cho ánh sáng trắng đi qua lăng kính ta thu được dải màu như cầu vòng từ  đỏ đến tím và ngược lại cho quang phổ đi qua thấu kính hội tụ ta thu được ánh sáng  trắng. Từ đó kết luận, bản chất ánh sáng trắng là tổng hợp của ánh sáng đơn sắc. UNIVERSITY OF ECONOMIC AND TECHNICAL INDUSTRIES
  15. Hay qua quan sát, nghiên  cứu nhiều hiện tượng phát  triển của cây lúa, người ta  nhận biết được bản chất,  qui luật của nó. Từ đó, cải  tạo giống lúa cho năng suất  cao. UNIVERSITY OF ECONOMIC AND TECHNICAL INDUSTRIES

Page 2

YOMEDIA

Phạm trù là những khái niệm rộng nhất phản ánh những mặt, những thuộc tính, những mối liên hệ chung, cơ bản nhất của các sự vật và hiện tượng thuộc một lĩnh vực nhất định.Phạm trù bản chất là tổng hợp tất cả những mặt, những mối liên hệ tất nhiên, tương đối ổn định bên trong sự vật, quy định sự vận động và phát triển của sự vật.

20-08-2010 2807 231

Download

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2009-2019 TaiLieu.VN. All rights reserved.

Video liên quan

Chủ Đề