Lê Hải Trà bị cách chức

Đại diện Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM [HOSE] cho biết, ông Lê Hải Trà, Tổng Giám đốc HOSE đã chia sẻ với báo chí một ngày sau khi vụ việc Trịnh Văn Quyết bị khởi tố và bắt tạm giam để điều tra về hành vi thao túng.

Theo đó, ông Lê Hải Trà khẳng định, hành vi thao túng cổ phiếu luôn là nguy cơ tiềm ẩn tại bất kỳ thị trường chứng khoán nào trên thế giới.

Theo ông Trà, cách thức chung để ngăn chặn hoạt động thao túng trên thị trường chứng khoán là bộ máy quản lý, giám sát thị trường chứng khoán phải có đủ thẩm quyền. Bên cạnh đó, các quy định pháp luật có chế tài xử lý vi phạm nghiêm khắc, từ dân sự đến hình sự.

Ngoài ra, tại các thị trường tiên tiến, quy định đặc biệt nhấn mạnh đến các hình phạt về kinh tế và phi kinh tế đủ sức răn đe. Các cá nhân vi phạm có thể bị cấm hành nghề như ở các công ty chứng khoán, ngân hàng, công ty kiểm toán, công ty luật…

Ông Lê Hải Trà, Tổng Giám đốc HOSE.

Ở các doanh nghiệp, cá nhân vi phạm bị cấm tham gia hội đồng quan trị, bị cấm điều hành các công ty đại chúng. Mức cấm có thể là vĩnh viễn.

Còn về hoạt động đầu cơ, Tổng Giám đốc HOSE cho rằng, đây luôn là một phần của thị trường chứng khoán. Trên thị trường chứng khoán luôn có các nhà đầu tư có nhu cầu, có khẩu vị chấp nhận rủi ro cao.

Vấn đề quan trọng là hệ thống pháp lý và các cơ quan quản lý phải đảm bảo một khuôn khổ quy định rõ ràng, giám sát hiệu quả để phát hiện vi phạm, và xử lý nghiêm khắc đủ sức răn đe, ngăn chặn.

Tối 29/3, Bộ Công an thông tin về việc quyết định khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can, lệnh bắt tạm giam đối với ông Trịnh Văn Quyết, chủ tịch Tập đoàn FLC, để điều tra hành vi Thao túng thị trường chứng khoán.

Ngay sau đó, Tập đoàn FLC cũng đã thông báo về việc bà Vũ Đặng Hải Yến, phó TGĐ Tập đoàn FLC được ủy quyền thực hiện các công việc, quyền chủ tịch HĐQT tại FLC, Bamboo Airways. Ông Trịnh Văn Quyết cũng ủy quyền cho bà Vũ Đặng Hải Yến toàn bộ các quyền liên quan đến các tài sản, quyền tài sản thuộc quyền sở hữu của mình.

Trước đó, trong phiên giao dịch ngày 10/1, ông Trịnh Văn Quyết “bán chui” gần 75 triệu cổ phiếu FLC, gây sốc và khiến rất nhiều người phẫn nộ, dư luận vô cùng bức xúc. Ngày 11/1, HOSE ra thông báo huỷ bỏ giao dịch bán 74,8 triệu cổ phiếu FLC vào ngày 10/1 theo chỉ đạo của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước. Ông Quyết sau đó bị phạt 1,5 tỷ đồng và cấm giao dịch chứng khoáng 5 tháng.

Hành động phạm luật của ông Quyết khiến TTCK Việt Nam bị ảnh hưởng nặng nề bởi niềm tin bị sứt mẻ, trật tự bị lung lay và các quy định hiện hành bị coi thường.

Trong 3 phiên vừa qua, nhóm cổ phiếu “họ FLC” đồng loạt giảm sàn. Tới phiên 30/3, dư bán sàn nhóm này lên tới 250 triệu đơn vị, trị giá khoảng 2.200 tỷ đồng.

Tính từ đỉnh cao ghi nhận hồi đầu năm, cổ phiếu FLC đã giảm khoảng 50%, khiến vốn hóa bốc hơi khoảng 10.000 tỷ đồng.

V. Hà

Hoạt động thao túng chứng khoán được nói đến rất nhiều, gần đây không ít vụ bị xử lý mạnh tay. Đây là diễn biến tích cực góp phần làm thị trường minh bạch hơn và trở thành kênh dẫn vốn quan trọng cho nền kinh tế.

Theo Sở GDCK TP.HCM, vào chiều tối ngày 18/01/2022, trên các trang mạng xã hội đã lan truyền một tin đồn về việc ông Lê Hải Trà - Tổng Giám đốc Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM [Sở GDCK TP.HCM] đã bị cơ quan công an bắt vào 18h cùng ngày.

HOSE phủ nhật tin đồn ông Lê Hải Trà bị bắt

Theo HOSE, thông tin trên đã gây xôn xao dư luận, ảnh hưởng đến tâm lý công chúng đầu tư và ảnh hưởng đến uy tín của Sở GDCK TP.HCM.

Sở GDCK TP.HCM đề nghị các thành viên thị trường phối hợp, hỗ trợ khuyến cáo các nhà đầu tư bình tĩnh, sàng lọc thông tin trước khi tiếp nhận và phát tán trên các trang mạng xã hội.

Trước đó, trên số diễn đàn, nhóm chát chứng khoán loan tin ông Lê Hải Trà bị bắt, đi cùng là các dự báo tiêu cực gây hoang mang cho nhà đầu tư.

Ông Lê Hải Trà - Thành viên HĐQT [2020] hiện đang là Tổng Giám đốc HOSE. HOSE là một trong những đơn vị vận hành thị trường chứng khoán Việt Nam. Với gần 500 mã chứng khoán niêm yết và giao dịch.

Tổng khối lượng cổ phiếu niêm yết tại HOSE đạt khoảng 110 tỷ cổ phiếu. Giá trị vốn hóa niêm yết đạt khoảng 5 triệu tỷ đồng, tương đương trên 90% giá trị vốn hóa toàn thị trường cổ phiếu niêm yết, khoảng 78% GDP năm 2020 [GDP theo giá hiện hành]. HOSE hiện ghi nhận vốn hóa thị trường khoảng 230 tỷ USD.

Trong vài năm gần đây, dù ghi nhận nhiều thành tựu nhưng HOSE cũng đối mặt với nhiều vấn đề trong đó có tình trạng nghẽn lệnh kéo dài nhiều tháng, từ cuối năm 2020 khi lượng nhà đầu tư mới tham gia vào thị trường tăng đột biến.

Hàng loạt biện pháp đã được đưa ra như: tăng lô giao dịch từ 10 lên 100 cổ phiếu, chứng chỉ quỹ; tạm chuyển một số doanh nghiệp niêm yết từ HoSE sang HNX hay nhiều CTCK đồng thuận hạn chế việc sửa/hủy lệnh. Các biện pháp này đã khiến tăng khoản tăng mạnh, lên trên ngưỡng 30 nghìn tỷ đồng/phiên. Giúp giao dịch trên thị trường chứng khoán Việt Nam lọt top 3 khu vực Đông Nam Á.

Hồi đầu tháng 7/2021, HOSE đã chính thức vận hành hệ thống giao dịch mới do FPT xây dựng. Hệ thống có công suất gấp 3 lần công suất của hệ thống cũ, đạt từ 3-5 triệu lệnh/ngày. Với việc áp dụng hệ thống giao dịch mới, nhiều khả năng giao dịch có thể đạt tới 4 tỷ USD mỗi phiên. Với hệ thống mới được vận hành, thanh khoản trên thị trường chứng khoán đã trở về ngưỡng tỷ USD.

M. Hà

Tối muộn 10/1 , HOSE cho biết, hệ thống Gateway trả thông tin thị trường về cho các CTCK thành viên có hiện tượng mất ổn định gây ra tình trạng treo bảng giá chứng khoán chiều 10/1.

[PLO]- Vào chiều tối hôm qua, mạng xã hội rộ lên tin đồn ông Lê Hải Trà, Tổng Giám đốc Sở Giao dịch chứng khoán TP.HCM [HOSE] bị bắt.

Cụ thể, vào 9 giờ tối hôm qua [18-1] một tài khoản mạng xã hội tung tin: "Ông Trà bị công an bắt vào 18 giờ chiều nay ". Và đến sáng nay [19-1], trên trang Facebook cá nhân, ông Lê Hải Trà đã hài hước "Em ơi, có anh đây. Khiếp, giật hết cả nẩy!".

Cũng trong sáng nay, HOSE đã bác tin đồn ông Trà bị bắt. Theo đó, HOSE cho biết, vào chiều tối ngày 18-1, trên các trang mạng xã hội đã lan truyền một tin đồn về việc ông Lê Hải Trà, Tổng Giám đốc HOSE đã bị cơ quan công an bắt vào 18h cùng ngày.

Thông tin trên đã gây xôn xao dư luận, ảnh hưởng đến tâm lý công chúng đầu tư và ảnh hưởng đến uy tín của HOSE.

Do đó, đề nghị các thành viên thị trường phối hợp, hỗ trợ khuyến cáo các nhà đầu tư bình tĩnh, sàng lọc thông tin trước khi tiếp nhận và phát tán trên các trang mạng xã hội.

Cũng trong phiên giao dịch sáng nay, tin đồn trên không hề ảnh hưởng đến thị trường chứng khoán. Chỉ số VN Index đã lấy lại sắc xanh sau 2 phiên rớt điểm mạnh. Kết thúc phiên sáng VN Index tăng 6,67 điểm, lên 1.445,61 điểm.

Giá vàng năm nay sẽ tăng mạnh hơn năm 2021?

[PLO]- Năm 2022, giá vàng sẽ có xu hướng tăng mạnh trở lại.

PHƯƠNG MINH

Hương Nguyễn   -   Thứ ba, 02/03/2021 18:05 [GMT+7]

Ông Lê Hải Trà sẽ thôi giữ chức Thành viên Hội đồng quản trị HoSE và được bổ nhiệm làm Tổng Giám đốc HoSE. [Ảnh: BNEWS/TTXVN]

Ngày 2.3, Sở Giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh [HoSE] công bố thông tin về việc bổ nhiệm nhân sự cấp cao. Theo đó, căn cứ quyết định của Bộ trưởng Bộ Tài chính, ông Lê Hải Trà sẽ thôi giữ chức Thành viên Hội đồng quản trị HoSE và được bổ nhiệm làm Tổng Giám đốc HoSE từ ngày 26.2.2021.

Ngày 2.3, HoSE tổ chức lễ công bố thông tin về việc bổ nhiệm nhân sự cấp cao. Ông Lê Hải Trà được bổ nhiệm làm Tổng Giám đốc HoSE.

Trong khi đó, bà Nguyễn Thị Việt Hà được phân công phụ trách Hội đồng quản trị HoSE kể từ ngày 26.2.2021, thay thế cho ông Lê Hải Trà.

Trước khi ông Lê Hải Trà được bổ nhiệm vị trí Tổng Giám đốc thì vị trí này vẫn chưa có người đảm nhiệm. Bốn phó tổng giám đốc tại HoSE gồm ông Nguyễn Vũ Quang Trung, bà Ngô Viết Hoàng Giao, ông Trầm Tuấn Vũ và bà Trần Anh Đào. Bà Ngô Viết Hoàng Giao và ông Nguyễn Vũ Quang Trung là Ủy viên Hội đồng quản trị của HoSE.

Ông Lê Hải Trà là một người khá nổi tiếng đối với các nhà đầu tư chứng khoán. Ông Trà sinh năm 1974. Tháng 8.2017, ông Trà được bổ nhiệm làm Thành viên phụ trách Hội đồng quản trị của HOSE. Trước đó, ông Trà phụ trách Ban điều hành HOSE từ tháng 11.2016.

Liên tiếp từ trước Tết Nguyên đán đến nay xảy ra tình trạng nghẽn lệnh trên thị trường chứng khoán mỗi khi thanh khoản đạt mức 14.000 - 17.000 tỉ đồng. Điều này khiến nhiều nhà đầu tư bức xúc khi không thể khớp lệnh giao dịch mua - bán.

Trao đổi với phóng viên, đại diện Bộ Tài chính thừa nhận từ cuối tháng 12.2020 có hiện tượng một số lệnh giao dịch của nhà đầu tư qua các công ty chứng khoán không gửi được vào hệ thống giao dịch tại Sở Giao dịch chứng khoán TPHCM.

Bộ Tài chính cho biết, Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước đã họp với Sở Giao dịch chứng khoán TPHCM và các công ty chứng khoán để đánh giá thực trạng, phân tích nguyên nhân, đề xuất giải pháp khắc phục để đảm bảo hệ thống giao dịch thông suốt.

Khảo sát thực tế cho thấy hiện tượng “nghẽn lệnh” có một số nguyên nhân, nhưng nguyên nhân chính là do năng lực theo thiết kế của hệ thống giao dịch tại HoSE có giới hạn về số lượng lệnh trong một ngày giao dịch, không đáp ứng được nhu cầu giao dịch tăng đột biến ngoài dự đoán của thị trường chứng khoán trong thời gian vừa qua.

Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước đã chỉ đạo HoSE khẩn trương nghiên cứu triển khai đồng bộ các giải pháp nhằm đảm bảo hệ thống vận hành an toàn, thông suốt.

Trong ngắn hạn, HoSE đã thực hiện các giải pháp để tối ưu hóa lượng lệnh giao dịch nhập vào hệ thống, gồm: Nâng lô giao dịch từ 10 lên 100 cổ phiếu/lô từ ngày 4.1.2021 để giảm tải lệnh lô lẻ cho hệ thống; phối hợp và yêu cầu các Công ty chứng khoán rà soát, hạn chế lỗi phát sinh từ phía công ty nhằm tránh tác động xấu đến hệ thống; thực hiện rà soát nội bộ, kiểm soát rủi ro, tăng cường trực ca vào thời gian giao dịch cao điểm.

Trong trung hạn, UBCKNN yêu cầu HoSE nghiên cứu đề xuất phương án kỹ thuật đảm bảo hệ thống giao dịch hiện tại vận hành suôn sẻ, thông suốt cho đến khi hệ thống công nghệ thông tin thị trường chứng khoán mới [KRX] chính thức đi vào hoạt động.

Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước sẽ có cơ chế hướng dẫn cụ thể, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tạm thời chuyển giao dịch cổ phiếu niêm yết từ HoSE sang HNX để giảm tải cho hệ thống giao dịch tại HoSE.

Về dài hạn, UBCKNN tiếp tục yêu cầu HoSE và các đơn vị có liên quan đẩy nhanh tiến độ đưa hệ thống KRX sớm vào hoạt động, thay thế cho hệ thống hiện nay trong thời gian sớm nhất để giải quyết triệt để vấn đề quá tải hệ thống giao dịch.

Hiện nay, một số chuyên gia đã thực hiện xong các thủ tục cách ly và có mặt tại Việt Nam để hỗ trợ triển khai dự án. Mặc dù số lượng các chuyên gia này không nhiều nhưng các đơn vị đang rất nỗ lực trong việc hoàn thành dự án để sớm đưa hệ thống vào hoạt động.

Video liên quan

Chủ Đề