Lịch thi đấu đông nam á 2023

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Giải vô địch bóng đá U-23 Đông Nam Á 2022

Giải vô địch bóng đá U-23 Đông Nam Á Campuchia 2022
2022 AFF U-23 ChampionshipChi tiết giải đấuNước chủ nhàThời gianSố độiĐịa điểm thi đấuVị trí chung cuộcVô địchÁ quânHạng baThống kê giải đấuSố trận đấuSố bàn thắngSố khán giảVua phá lướiCầu thủ
xuất sắc nhấtThủ môn
xuất sắc nhất
Campuchia
14–26 tháng 2
9 [từ 1 liên đoàn]
2 [tại 1 thành phố chủ nhà]
 
Việt Nam [lần thứ 1]
 
Thái Lan
 
Đông Timor
 
Lào
14
39 [2,79 bàn/trận]
79.653 [5.690 khán giả/trận]
Teerasak Poeiphimai
[3 bàn]
Bounphachan Bounkong
Hul Kimhuy

← 2019

Giải vô địch bóng đá U-23 Đông Nam Á 2022 là lần thứ 3 của Giải vô địch bóng đá U-23 Đông Nam Á do Liên đoàn bóng đá Đông Nam Á [AFF] tổ chức. Giải đấu đã được tổ chức từ ngày 14 đến ngày 26 tháng 2 tại Phnôm Pênh, Campuchia.[1]

Indonesia là nhà đương kim vô địch, nhưng đã xin rút lui do có 7 cầu thủ trong đội hình xét nghiệm dương tính với COVID-19. Việt Nam trở thành nhà vô địch giải đấu sau khi đánh bại Thái Lan với tỉ số 1–0 trong trận chung kết.

Các đội tuyển tham dự[sửa | sửa mã nguồn]

Giải đấu này không có vòng loại, tất cả các đội tuyển đều được vào vòng chung kết. Các đội tuyển sau đây từ các liên đoàn thành viên của AFF được tham dự giải đấu [ngoại trừ Úc]. Indonesia đã quyết định rút lui sau khi có 7 cầu thủ dương tính với COVID-19 và 3 cầu thủ chấn thương. Myanmar cũng đã rút lui do có quá nhiều cầu thủ có xét nghiệm dương tính với COVID-19.

Đội tuyển Liên đoàn Lần tham dự Thành tích tốt nhất lần trước
 
Brunei
HHBĐ Brunei Lần thứ 1 Lần đầu
 
Campuchia
LĐBĐ Campuchia Lần thứ 3 Hạng tư [2019]
 
Lào
LĐBĐ Lào Lần thứ 2 Vòng bảng [2005]
 
Malaysia
HHBĐ Malaysia Lần thứ 3 Hạng tư [2005]
 
Philippines
LĐBĐ Philippines Lần thứ 3 Vòng bảng [2005, 2019]
 
Singapore
HHBĐ Singapore Lần thứ 2 Á quân [2005]
 
Thái Lan
HHBĐ Thái Lan Lần thứ 3 Vô địch [2005]
 
Đông Timor
LĐBĐ Đông Timor Lần thứ 3 Vòng bảng [2005, 2019]
 
Việt Nam
LĐBĐ Việt Nam Lần thứ 2 Hạng ba [2019]
Không tham dự Rút lui
 
Úc
 
Indonesia
 
Myanmar

Bốc thăm[sửa | sửa mã nguồn]

Lễ bốc thăm chia bảng đã được tổ chức vào ngày 29 tháng 12 năm 2021, tại khách sạn Goodwood Park ở Singapore.

Danh sách cầu thủ[sửa | sửa mã nguồn]

Một đội hình cuối cùng có 23 cầu thủ [ba trong số đó phải là thủ môn] phải được đăng ký một ngày trước trận đấu đầu tiên của giải đấu. Sau những sự cố xảy ra với Indonesia và Myanmar, Ban tổ chức cho phép các đội được bổ sung tối đa 10 cầu thủ để thay thế cho những trường hợp mắc Covid-19.

Địa điểm[sửa | sửa mã nguồn]

Phnôm Pênh
Sân vận động Quốc gia Morodok Techo Sân vận động Prince
Sức chứa: 60.000 Sức chứa: 10.000

Lịch thi đấu[sửa | sửa mã nguồn]

Giai đoạn Vòng đấu Thời gian
Vòng bảng Bảng A 14–20 tháng 2 năm 2022
Bảng B 18-21 tháng 2 năm 2022
Bảng C 16–22 tháng 2 năm 2022
Vòng đấu loại trực tiếp Bán kết 24 tháng 2 năm 2022
Chung kết 26 tháng 2 năm 2022
Tranh hạng 3

Vòng bảng[sửa | sửa mã nguồn]

Đội đứng đầu mỗi bảng và đội xếp thứ hai có thành tích tốt nhất giành quyền vào bán kết.

Các tiêu chí

Thứ hạng trong mỗi bảng sẽ được xác định như sau:

  1. Điểm số;
  2. Hiệu số bàn thắng thua;
  3. Số bàn thắng ghi được;
  4. Kết quả đối đầu trực tiếp giữa các đội liên quan;

Tất cả trận đấu diễn ra theo giờ địa phương [UTC+7]

Bảng A[sửa | sửa mã nguồn]

VTĐội STTHBBTBBHSĐGiành quyền tham dự
 
Đông Timor
 
Campuchia [H]
 
Philippines
 
Brunei
1 3 2 1 0 6 3 +3 7 Bán kết
2 3 2 0 1 7 1 +6 6
3 3 1 1 1 4 4 0 4
4 3 0 0 3 2 11 −9 0

Nguồn: AFF
[H] Chủ nhà

Bảng B[sửa | sửa mã nguồn]

Tại bảng B, do Indonesia và Myanmar rút lui do có quá nhiều cầu thủ nhiễm COVID-19, 2 đội còn lại sẽ thi đấu 2 lượt đi và về. Đội thắng sau 2 lượt trận sẽ giành quyền vào bán kết, còn đội thua bị loại.

VTĐội STTHBBTBBHSĐGiành quyền tham dự
 
Lào
 
Malaysia
 
Myanmar[a]
 
Indonesia[b]
1 2 2 0 0 4 1 +3 6 Bán kết
2 2 0 0 2 1 4 −3 0
3 0 0 0 0 0 0 0 0 Rút lui
4 0 0 0 0 0 0 0 0

Nguồn: AFF
Ghi chú:

  1. ^ Myanmar đã rút lui khỏi giải đấu vài giờ trước giải đấu do biến chứng COVID-19 và nhiều cầu thủ có kết quả xét nghiệm dương tính.[2]
  2. ^ Indonesia đã rút lui khỏi giải đấu do có 7 cầu thủ dương tính với COVID-19 và 3 cầu thủ chấn thương.[3]

Bảng C[sửa | sửa mã nguồn]

VTĐội STTHBBTBBHSĐGiành quyền tham dự
 
Việt Nam
 
Thái Lan
 
Singapore
1 2 2 0 0 8 0 +8 6 Bán kết
2 2 1 0 1 3 2 +1 3
3 2 0 0 2 1 10 −9 0

Xếp hạng các đội đứng thứ hai[sửa | sửa mã nguồn]

Đội có thành tích tốt nhất sẽ giành quyền vào bán kết. Do Indonesia và Myanmar rút lui nên bảng B chỉ còn lại hai đội. Như vậy, đội nhì bảng B sẽ không được đưa vào để xác định đội nhì bảng có thành tích tốt nhất. Kết quả đối đầu với đội đứng thứ tư trong bảng A không được xem xét để xếp hạng này.

VTBgĐội STTHBBTBBHSĐGiành quyền tham dự
 
Thái Lan
 
Campuchia [H]
1 C 2 1 0 1 3 2 +1 3 Bán kết
2 A 2 1 0 1 1 1 0 3

Nguồn: AFF
Quy tắc xếp hạng: 1] Điểm; 2] Hiệu số bàn thắng thua; 3] Số bàn thắng ghi được; 4] Điểm kỷ luật; 5] Bốc thăm.
[H] Chủ nhà

Vòng đấu loại trực tiếp[sửa | sửa mã nguồn]

Trong vòng đấu loại trực tiếp, hiệp phụ và loạt sút luân lưu được sử dụng để quyết định đội thắng nếu cần thiết. Cầu thủ dự bị thứ sáu có thể được thực hiện trong hiệp phụ.

Sơ đồ[sửa | sửa mã nguồn]

Bán kết Chung kết
           
24 tháng 2 – Phnôm Pênh
 
Lào
0
26 tháng 2 – Phnôm Pênh
 
Thái Lan
2
 
Thái Lan
0
24 tháng 2 – Phnôm Pênh
 
Việt Nam
1
 
Đông Timor
0 [3]
 
Việt Nam [p]
0 [5]
Tranh hạng ba
26 tháng 2 – Phnôm Pênh
 
Lào
 
Đông Timor
w/o[a]

Các trận đấu[sửa | sửa mã nguồn]

Bán kết[sửa | sửa mã nguồn]

Tranh hạng ba[sửa | sửa mã nguồn]

Chung kết[sửa | sửa mã nguồn]

Thống kê[sửa | sửa mã nguồn]

Cầu thủ ghi bàn[sửa | sửa mã nguồn]

Đã có 39 bàn thắng ghi được trong 14 trận đấu, trung bình 2.79 bàn thắng mỗi trận đấu.

3 bàn thắng

  • Teerasak Poeiphimai

2 bàn thắng

1 bàn thắng

1 bàn phản lưới nhà

Các giải thưởng[sửa | sửa mã nguồn]

Cầu thủ xuất sắc nhất giảiThủ môn xuất sắc nhất giảiVua phá lướiĐội bóng có sự phát triển nhanh nhất
Bounphachan Bounkong[6]
Hul Kimhuy
Teerasak Poeiphimai
 
Đông Timor

Đội hình tiêu biểu của giải đấu[sửa | sửa mã nguồn]

Đội hình tiêu biểu của giải đấu, do ban tổ chức bình chọn, là đội hình gồm những cầu thủ thi đấu ấn tượng nhất tại các vị trí được chọn lựa trong giải đấu.[7]

Bảng xếp hạng[sửa | sửa mã nguồn]

Bảng này sẽ hiển thị thứ hạng của các đội trong cả giải đấu. Ngoại trừ hai vị trí đầu tiên, thứ tự các vị trí tiếp được xác định bằng điểm số với các đội lọt vào cùng một giai đoạn của giải.

VTĐội STTHBBTBBHSĐKết quả chung cuộc
 
Việt Nam
 
Thái Lan
 
Đông Timor
 
Lào
 
Campuchia
 
Philippines
 
Malaysia
 
Brunei
 
Singapore
1 4 3 1 0 9 0 +9 10 Vô địch
2 4 2 0 2 5 3 +2 6 Á quân
3 4 2 2 0 6 3 +3 8 Hạng ba
4 3 2 0 1 4 3 +1 6
5 3 2 0 1 7 1 +6 6 Bị loại ở
vòng bảng
6 3 1 1 1 4 4 0 4
7 2 0 0 2 1 4 −3 0
8 3 0 0 3 2 11 −9 0
9 2 0 0 2 1 10 −9 0

Phát sóng[sửa | sửa mã nguồn]

Quốc gia Mạng phát sóng Kênh truyền hình Nền tảng trực tuyến Tham khảo
Brunei RTB RTB Aneka Không có [8]
Campuchia FPT, BTV News, Bayon TV BTV News, Bayon TV FPT Play
Lào FPT Không có
Myanmar
Malaysia Astro Astro Arena Không có
Singapore FAS Không có fas.org.sg
Đông Timor Emtek SCTV, Champions TV Vidio
Indonesia
Thái Lan TrueVisions Không có TrueID TV
Việt Nam FPT, VTV[9] VTV5, VTV6 FPT Play

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ “Cambodia to host AFF U-23 Championship 2022”. Khemer Times. Truy cập ngày 25 tháng 11 năm 2021.
  2. ^ “Myanmar Football Federation withdraw from AFF U23 Championship 2022”.
  3. ^ “Indonesian U-23 Team Withdraws from AFF U-23 Championship: PSSI”. Tempo.co. 11 tháng 2 năm 2022.
  4. ^ “Trận tranh hạng Ba giải U23 Đông Nam Á bị hủy”. Vietnamnet. 26 tháng 2 năm 2022.
  5. ^ “Timor Leste, Laos Declared Joint Bronze Medallists”. ASEANFOOTBALL. 26 tháng 2 năm 2022.
  6. ^ “Thủ quân U.23 Lào bất ngờ đoạt giải cầu thủ xuất sắc nhất U.23 Đông Nam Á”. Báo Thanh Niên. 26 tháng 2 năm 2022. Truy cập ngày 27 tháng 2 năm 2022.
  7. ^ SAOStar.vn [27 tháng 2 năm 2022]. “Đội hình tiêu biểu U23 Đông Nam Á 2022 gây tranh cãi: Campuchia bằng Việt Nam, Thái Lan đông nhất”. Tạp chí điện tử Saostar.vn. Truy cập ngày 27 tháng 2 năm 2022.
  8. ^ “AFF announce nine broadcasters for AFF U23 Championship 2022”. Asean Football Federation. 11 tháng 2 năm 2022. Truy cập ngày 15 tháng 2 năm 2022.
  9. ^ Minh Đức [11 tháng 2 năm 2022]. “Theo dõi giải vô địch U23 Đông Nam Á 2022 trên kênh nào?”. Lao Động.

Ghi chú[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a b Trận đấu bị hủy bỏ sau khi phát hiện nhiều cầu thủ Lào có kết quả xét nghiệm dương tính với COVID-19 trước trận đấu, dẫn đến việc họ không đủ cầu thủ đăng ký thi đấu. Theo điều lệ giải, Đông Timor được ban tổ chức trao giải ba, nhưng họ đã quyết định chia sẻ danh hiệu này với Lào và được AFF đồng ý.[4][5]

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

  • Trang web AFF

Chủ Đề