Mỗi câu sau dây đúng hay sai vì sao

Mỗi câu sau đây đúng hay sai ?. Câu 1.1 trang 156 Sách bài tập [SBT] Toán lớp 8 tập 1 – Bài 1. Đa giác – Đa giác đều

Mỗi câu sau đây đúng hay sai ?

a. Tam giác và tứ giác không phải là đa giác

b. Hình gồm n đoạn thẳng đôi một có một điểm chung được gọi là đa giác [với n là số tự nhiên lớn hơn 2]

c. Hình gồm n đoạn thẳng [n là số tự nhiên lớn hơn 2] trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào có một điểm chung cũng không cùng nằm trên một đường thẳng được  gọi là đa giác.

d. Hình tạo bởi nhiều hình tam giác được gọi là đa giác

e. Đa giác luôn nằm trong nửa mặt phẳng cho trước được gọi là đa giác lồi

Quảng cáo

f. Đa giác luôn nằm trong nửa mặt phẳng có bờ là một đường thẳng chứa một cạnh của nó được gọi là đa giác lồi

g. Hình gồm hai đa giác lồi cho trước là một đa giác lồi.

a. Sai; b. Sai; c. Đúng; d. Sai; e. Sai; f. Sai; g. Sai

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Bài 1: Góc ở tâm. Số đo cung

Luyện tập trang 69-70 sgk Toán lớp 9 Tập 2

Video Bài 8 trang 70 SGK Toán 9 Tập 2 - Cô Ngô Hoàng Ngọc Hà [Giáo viên VietJack]

Bài 8 trang 70 SGK Toán lớp 9 Tập 2: Mỗi khẳng định sau đây đúng hay sai? Vì sao?

a] Hai cung bằng nhau thì số đo bằng nhau.

Quảng cáo

b] Hai cung có số đo bằng nhau thì bằng nhau.

c] Trong hai cung, cung nào có số đo lớn hơn là cung lớn.

d] Trong hai cung trên một đường tròn, cung nào có số đo nhỏ hơn thì nhỏ hơn.

Lời giải

a] Đúng. Dựa vào cách so sánh hai cung [SGK trang 68].

Chú ý: Khi ta nói hai cung bằng nhau, nghĩa là hai cung này so sánh được [tức chúng cùng nằm trong một đường tròn hoặc trong hai đường tròn bằng nhau]. Do đó, theo cách so sánh hai cung đã biết thì hai cung bằng nhau thì số đo bằng nhau.

b] Sai. Nếu hai cung này nằm trong hai đường tròn có bán kính khác nhau thì ta không thể so sánh hai cung.

c] Sai. [Lí luận như câu b]

d] Đúng. [Lí luận như câu a]

Kiến thức áp dụng

Ta chỉ so sánh hai cung trong cùng một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau.

+ Hai cung được gọi là bằng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau.

+ Trong hai cung, cung nào có số đo lớn hơn được gọi là cung lớn hơn.

Quảng cáo

Xem thêm các bài giải bài tập Toán lớp 9 Bài 1 khác:

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 9 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k7: fb.com/groups/hoctap2k7/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Video Giải bài tập Toán lớp 9 hay, chi tiết của chúng tôi được các Thầy / Cô giáo biên soạn bám sát chương trình sách giáo khoa Toán 9 Tập 1, Tập 2 Đại số & Hình học.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

bai-1-goc-o-tam-so-do-cung.jsp

Bài Làm:

a] Sai. Vì phải có thêm điều kiện M cách đều A và B.

b] Sai. Vì M có thể không nằm giữa A và B.

c] Sai. Vì  AM + MB = AB thì M chỉ nằm giữa A và B chứ không nằm giữa và cách đều A và B.

d] Đúng. Vì AM + MB = AB thì M nằm giữa A và B, AM = MB nên M cách đều A và B do đó M là trung điểm của AB.

e] Đúng. Vì AM = MB =  $\frac{AB}{2}$ nên suy ra  AM + MB = AB do đó M nằm giữa A và B, AM = MB nên M cách đều A và B. Vậy M là trung điểm của AB.

f] Đúng. VÌ chỉ tồn tại duy nhất 1 điểm nằm trên đoạn thẳng và cách đều 2 đầu mút của đoạn thẳng.

g] Sai. Vì một điểm có thể nằm giữa và cách đều nhiều điểm.

f] Sai. Vì AB và CD có thể cắt nhau tại trung điểm mỗi đoạn thẳng. Khi đó M trùng với N.

Trang chủ » Lớp 6 » Toán VNEN lớp 6

1. Đọc và cho biết mỗi câu sau đây là đúng hay là sai, vì sao?

- Nếu M nằm giữa hai điểm A và B thì M là trung điểm của đoạn thẳng AB.

- Nếu MA = MB thì M là trung điểm của đoạn thẳng AB.

- Nếu AM + MB = AB thì M là trung điểm của đoạn thẳng AB.

- Nếu AM = MB và AM + MB = AB thì M là trung điểm của đoạn thẳng AB.

- Nếu AM = MB =  $\frac{AB}{2}$  thì M là trung điểm của đoạn thẳng AB.

- Mỗi đoạn thẳng chỉ có một trung điểm.

- Mỗi điểm chỉ có thể là trung điểm của một đoạn thẳng.

- M và N tương ứng là trung điểm của đoạn thẳng AB và CD thì M không thể trùng với N.

Bài làm:

a] Sai. Vì phải có thêm điều kiện M cách đều A và B.

b] Sai. Vì M có thể không nằm giữa A và B.

c] Sai. Vì  AM + MB = AB thì M chỉ nằm giữa A và B chứ không nằm giữa và cách đều A và B.

d] Đúng. Vì AM + MB = AB thì M nằm giữa A và B, AM = MB nên M cách đều A và B do đó M là trung điểm của AB.

e] Đúng. Vì AM = MB =  $\frac{AB}{2}$ nên suy ra  AM + MB = AB do đó M nằm giữa A và B, AM = MB nên M cách đều A và B. Vậy M là trung điểm của AB.

f] Đúng. VÌ chỉ tồn tại duy nhất 1 điểm nằm trên đoạn thẳng và cách đều 2 đầu mút của đoạn thẳng.

g] Sai. Vì một điểm có thể nằm giữa và cách đều nhiều điểm.

f] Sai. Vì AB và CD có thể cắt nhau tại trung điểm mỗi đoạn thẳng. Khi đó M trùng với N.

Lời giải các câu khác trong bài

Dùng thước đo độ dài các đoạn thẳng: GK, HK, KL, LG, GK, LH ở hình 23.

Điền độ dài các đoạn thẳng vào chỗ chấm [...] :

W có phải là trung điểm của đoạn thẳng SJ hay không? Vì sao?

Đọc và cho biết mỗi câu sau đây là đúng hay là sai, vì sao?

So sánh độ dài hai đoạn thẳng BE và CD.

Theo em, A có phải là trung điểm của đoạn thẳng BD không? Vì sao?

Theo em, các câu sau đây đúng hay sai? Vì sao?

Cho biết độ dài của đoạn thẳng CA.

Video liên quan

Chủ Đề