Mối quan hệ biện chứng giữa các ngành công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ

Mối quan hệ công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam, 2001

Mối quan hộ giữa nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp.

Đề bài

Nêu mối quan hệ giữa nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào kiến thức cả bài, suy luận để trả lời.

Lời giải chi tiết

Mối quan hệ giữa nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp:

- Về nông nghiệp:

+ Sản xuất nông nghiệp phát triển tạo ra nhiều sản phẩm, phục vụ đời sống nhân dân.

+ Đời sống nhân dân ổn định, người dân chuyên tâm vào các hoạt động thủ công nghiệp, làm ra nhiều mặt hàng chất lượng, tinh xảo.

+ Nông nghiệp phát triển cũng cung cấp nhiều mặt hàng nông sản để trao đổi, buôn bán, thúc đẩy thương nghiệp phát triển.

- Về thủ công nghiệp: Thủ công nghiệp phát triển, hàng hóa ngày càng nhiều và có chất lượng tốt thúc đẩy nhu cầu trao đổi giữa các nước với nhau, tạo điều kiện cho thương nghiệp phát triển.

- Về thương nghiệp: Hoạt động thương nghiệp phát triển, nhu cầu về các mặt hàng ngày càng nhiều, kéo theo sự phát triển của thủ công nghiệp và nông nghiệp.

=> Như vậy, sản xuất nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp có mối quan hệ chặt chẽ, tác động lẫn nhau, cùng thúc đẩy nhau phát triển.

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lịch sử lớp 7 - Xem ngay

Ngay như ở những nước phát triển chủ yếu dựa vào công nghiệp như Singapore và Hàn Quốc lúc đầu ít quan tâm nông nghiệp, nhưng rồi cũng nhận thức ra có sự bất ổn trong phát triển kinh tế - xã hội, như sự cách biệt quá lớn giữa thành thị và nông thôn, giữa giàu và nghèo, cho nên lại phải chú ý đầu tư phát triển nông nghiệp và nông thôn.

Do đó, nếu nông nghiệp chậm phát triển sẽ tạo ra những áp lực làm chậm quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa toàn xã hội. Trong phạm vi toàn thế giới: Có gần ba tỷ người thu nhập dưới hai USD/ngày, và 1,2 tỷ người thu nhập dưới một USD/ngày, dẫn đến khả năng mua rất thấp. Tình trạng khả năng mua và tiêu dùng rất thấp của một nửa số dân đã hạn chế tiêu dùng chung, "đầu ra" bị hạn chế, ảnh hưởng đầu tư vào sản xuất và tăng trưởng kinh tế chung.

Sự tương quan giữa công nghiệp và nông nghiệp về tỷ lệ tăng trưởng ở nước ta cũng theo chiều hướng như trên: Khoảng 1% tăng trưởng nông nghiệp tương ứng với 4% tăng trưởng công nghiệp. Những năm trước đây, tỷ lệ phát triển nông nghiệp khoảng 4% hay hơn 4%, tỷ lệ phát triển công nghiệp khoảng 12% - 14%, tỷ lệ này cho thấy cần tăng tỷ lệ phát triển công nghiệp hơn nữa.

Trong cơ cấu kinh tế ở nông thôn nước ta thì nông nghiệp [khu vực I] vẫn chiếm tỷ lệ cao nhất, 60 - 80%, còn lại là công nghiệp + xây dựng [khu vực II]; dịch vụ [khu vực III] là thấp nhất, nhiều địa phương không tới 9 - 10%. Tỷ lệ tăng trưởng trong dịch vụ thấp do sức mua của dân thấp. Trong nông nghiệp thì chủ yếu vẫn là trồng trọt, trong đó sản xuất lúa vẫn chiếm tỷ lệ cao.

Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp là quá trình giảm tỷ lệ đóng góp vào GDP của ngành trồng trọt nói chung và của sản xuất lúa nói riêng, so với chăn nuôi, lâm nghiệp, thủy sản. Ðồng thời, giá trị sản lượng của mỗi ngành đều tăng. Ðiều này càng cho thấy, để quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp diễn ra theo chiều hướng nói trên nhanh, mạnh hơn, cần đầu tư đúng mức cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, trong đó có ngành trồng trọt, để có thể giảm diện tích và lao động trồng trọt, ưu tiên những hoạt động sản xuất, kinh doanh có lợi hơn.

Mục đích của mối quan hệ giữa công nghiệp và nông nghiệp là tạo điều kiện để cùng phát triển bền vững. Hiệu quả cơ giới hóa nông nghiệp ở ta còn thấp. Nguyên nhân là do tay nghề điều khiển và bảo dưỡng máy của nông dân còn thấp, vận hành máy chưa tốt, hiệu quả của tiêu tưới bị hạn chế, việc quy hoạch vùng sản xuất nguyên liệu chưa gắn với nhà máy chế biến nông sản. Cũng có nguyên nhân ở chất lượng máy nông cụ. Nông dân sử dụng máy có nhận xét, nhiều máy chế tạo trong nước không bền do vật liệu chế tạo và phụ tùng kém chất lượng.

Ở đồng bằng sông Cửu Long, công nghiệp hóa được thực hiện ở phần lớn các khâu trong quá trình sản xuất lúa: Làm đất, gieo trồng, tiêu tưới, thu hoạch, ra hạt, sấy khô, xay chà, đánh bóng gạo. Những khâu còn cơ khí hóa ở mức thấp là gieo trồng, thu hoạch và sấy khô. Trong sản xuất lúa, những mẫu máy nhập từ Viện Lúa quốc tế [IRRI], như máy nhai lúa [ra hạt], được ông Ba Khoái [An Giang] và nhiều nơi cải tiến, lò sấy lúa vĩ ngang được xã Ðức Tâm cải tiến, dụng cụ sạ lúa theo hàng được Trường dạy nghề và Phát triển nông thôn Nam Bộ thay bàn trượt bằng bánh lồng, rồi nhiều địa phương tiếp tục cải tiến như làm bằng nhựa, kéo dài hàng lúa gieo, vì vậy gieo nhanh.

Theo các chuyên gia, cũng có những  mẫu  máy đến nay đã có nhiều nước áp dụng, như máy bơm nước hướng trục từ đồng  bằng  sông  Cửu  Long, lò sấy lúa rẻ rề [SRR], lò nấu bếp bằng trấu do Trường đại học nông - lâm Thủ Ðức đề xướng.

GS.TS NGUYỄN VĂN LUẬT

Đăng nhập

Đăng nhập để trải nghiệm thêm những tính năng hữu ích

Zalo

  • Nóng

  • Mới

  • VIDEO

  • CHỦ ĐỀ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHPHẠM VĂN PHÁTMỐI QUAN HỆ GIỮA NÔNG NGHIỆP, CÔNG NGHIỆP,DỊCH VỤ TRONG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 9 NƯỚCĐÔNG NAM Á GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 1986 -2013LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌCTP. Hồ Chí Minh, năm 2016LỜI CAM ĐOANTôi cam đoan rằng luận văn này “Mối quan hệ giữa nông nghiệp, công nghiệp, dịchvụ trong tăng trưởng kinh tế 9 nước Đông Nam Á giai đoạn từ năm 1986-2013” là bàinghiên cứu của chính tôi.Ngoài trừ những tài liệu tham khảo được trích dẫn trong luận văn này, tôi cam đoanrằng toàn phần hay những phần nhỏ của luận văn này chưa từng được công bố hoặc đượcsử dụng để nhận bằng cấp ở những nơi khác.Không có sản phẩm/nghiên cứu nào của người khác được sử dụng trong luận vănnày mà không được trích dẫn theo đúng quy định.Luận văn này chưa bao giờ được nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào tại các trường đạihọc hoặc cơ sở đào tạo khác.Thành phố Hồ Chí Minh, ngày …. tháng 6 năm 2016Phạm Văn PhátiLỜI CẢM ƠNTrước tiên tôi xin chân thành cám ơn thầy Lê Văn Chơn đã tận tình chỉ bảo, góp ývà động viên trong suốt quá trình thực hiện Luận văn Thạc sỹ này.Tôi cũng xin chân thành cám ơn quý thầy cô trong khoa Sau Đại Học, những ngườiđã tận tình truyền đạt những kiến thức cho tôi trong suốt quá trình học thạc sỹ ở mái trườngĐại Học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh mến thương. Nhân đây tôi cũng xin chân thành cámơn đến Ban Cán Sự lớp và các bạn trong lớp ME06C của tôi vì đã luôn ở bên cạnh và độngviên tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn Thạc sỹ này.Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn cha mẹ, anh em trong gia đình đã ủng hộ tôivề mặt tình cảm, cũng như tài chính để tôi hoàn thành luận văn này.Phạm Văn PhátiiTÓM TẮTTăng trưởng kinh tế là mục tiêu, là tiên đề cần thiết hàng đầu cho sự phát triển củamọi quốc gia. Một quốc gia cho dù là nhỏ bé, đi theo con đường chính trị nào đều xác địnhcho mình một chiến lược phát triển kinh tế - xã hội chung nhất là mục tiêu làm tăng trưởngkinh tế của quốc gia mình. Nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ là ba bộ phận quan trọngcủa nền kinh tế quốc dân, đều có những vai trò nhất định trong phát triển kinh tế, góp phầntạo ra thu nhập cho xã hội. Sự phát triển nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ chịu ảnhhưởng của nhiều yếu tố, đồng thời chúng cũng tác động đến sự phát triển của nhau, cũngnhư sự phát triển của tổng thể nền kinh tế.Tăng trưởng kinh tế các nước trong khu vực Đông Nam Á nói chung và của nước tanói riêng không bền vững, một số năm tăng trưởng cao như, nhưng lại đan xen những nămtăng trưởng thấp như.Tính không bền vững của tăng trưởng có nguyên nhân nằm trong sựthiếu cân đối của cấu trúc nền kinh tế. Đó là lý do tôi chọn đề tài nghiên cứu này. Dữ liệunghiên cứu là GDP nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ và giá trị thương mại của 9 quốc giaĐông Nam Á [không có Myanmar và Đông Timor] từ năm 1986 đến năm 2013. Đề tài sửdụng mô hình VECM và kiểm định Granger để tìm hiểu mối quan hệ của nông nghiệp,công nghiệp và dịch vụ. Kết quả cho thấy nông nghiệp vẫn là ngành quan trọng thúc đẩysự phát triển của 2 ngành kinh tế còn lại. Dịch vụ và công nghiệp về dài hạn không phụthuộc vào sự phát triển của các ngành khác, sự phát triển của dịch vụ và công nghiệp chỉphụ thuộc vào chính bản thân nó. Trong đó, dịch vụ là yếu tố hàng đầu cản trở sự phát triểncủa nông nghiệp cả trong ngắn hạn và dài hạn.iiiMỤC LỤCLời cam đoan ....................................................................................................................... iLời cảm ơn .......................................................................................................................... iiTóm tắt............................................................................................................................... iiiDanh mục Bảng biểu và hình ảnh ................................................................................... viCHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ........................................................ 11.1. Lý do nghiên cứu .............................................................................................. 11.2. Câu hỏi nghiên cứu .......................................................................................... 21.3. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................ 21.4. Đối tượng nghiên cứu và số liệu nghiên cứu.................................................. 21.5. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................2CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ................. 42.1. Lý thuyết tăng trưởng ..................................................................................... 42.1.1.Khái niệm về tăng trưởng kinh tế ............................................................ 42.1.2.Các yếu tố tác động đến tăng trưởng kinh tế .......................................... 52.1.3.Đo lường tăng trưởng kinh tế .................................................................. 62.1.4.Một số mô hình tăng trưởng kinh tế........................................................ 8Mô hình hai khu vực của Arthus Lewis .................................................................... 11Mô hình hai khu vực của Harry T.Oshima ............................................................... 122.2. Lý thuyết và vai trò về nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ ........................ 152.2.1.Nông nghiệp............................................................................................ 152.2.2.Công nghiệp ............................................................................................ 172.2.3.Dịch vụ .................................................................................................... 192.3. Các nghiên cứu trước .................................................................................... 21CHƯƠNG 3: TÌNH HÌNH THỰC TẾ CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á .................... 243.1 Tổng quan về tình hình phát triển kinh tế của các nước Đông Nam Á........24CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................................. 294.1Dữ liệu nghiên cứu ......................................................................................... 294.2Phương pháp xử lý số liệu .............................................................................29iv4.3Mô hình nghiên cứu và các giả thiết............................................................. 304.3.1 Cơ sở lý thuyết mô hình hiệu chỉnh sai số dạng vector [VECM] .............. 304.3.2 Mô hình nghiên cứu .................................................................................... 314.3.3 Giả thuyết nghiên cứu ................................................................................. 334.4Kết quả nghiên cứu ........................................................................................ 334.41.Phân tích thống kê mô tả các biến ............................................................... 334.4.2 Kiểm tra tính dừng của các biến nghiên cứu ............................................. 374.4.3 Kiểm định đồng liên kết dữ liệu bảng......................................................... 384.4.4 Kết quả mối quan hệ trong dài hạn ............................................................ 494.4.5 Kết quả mối quan hệ trong ngắn hạn ......................................................... 424.4.6 Kiểm định mối quan hệ nhân quả Granger ............................................... 45CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................. 485.1 Kết luận ..............................................................................................................495.3 Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo .........................................50TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................... 51PHỤ LỤC ............................................................................................................... 54vDANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH ẢNHHình 2.1: Đường hàm sản xuất khu vực nông nghiệp .......................................... Trang 11Hình 3.1: Bản đồ khu vực Đông Nam Á ..............................................................Trang 24Bảng 4.1: Thống kê mô tả các biến ......................................................................Trang 34Hình 4.1: Cấu trúc kinh tế Indonesia giai đoạn 1989-2013..................................Trang 35Hình 4.2: : Cấu trúc kinh tế Lào giai đoạn 1989-2013 .........................................Trang 36Hình 4.3: GDP của Lào theo nhóm ngành trong giai đoạn 1989-2013 ................Trang 37Bảng 4.2: Kiểm định tính dừng Im-Pesaran-Shin chuỗi gốc ...............................Trang 38Bảng 4.3: Kiểm định tính dừng chuỗi sai phân bậc I ...........................................Trang 38Bảng 4.4: Kết quả điểm định đồng liên kết biến sai phân bậc I ...........................Trang 39Bảng 4.5: Xác định độ trễ mô hình tác động dài hạn ...........................................Trang 39Bảng 4.6: Kết quả tác động dài hạn của mô hình [1] AY ....................................Trang 40Bảng 4.7: Kết quả tác động dài hạn của mô hình [2] IY ......................................Trang 41Bảng 4.8: Kết quả tác động dài hạn của mô hình [3] SY .....................................Trang 41Bảng 4.9: Xác định độ trễ mô hình tác động ngắn hạn ........................................Trang 42Bảng 4.10: Kết quả tác động ngắn hạn của mô hình [4] AY ...............................Trang 42Bảng 4.11: Kết quả tác động ngắn hạn của mô hình [5] IY .................................Trang 43Bảng 4.12: Kết quả tác động ngắn hạn của mô hình [6] SY ................................Trang 44Bảng 4.13: Kết quả kiểm định Granger đối với khu vực nông nghiệp ................Trang 46Bảng 4.14: Kết quả kiểm định Granger đối với khu vực công nghiệp .................Trang 47Bảng 4.15: Kết quả kiểm định Granger đối với khu vực dịch vụ ........................Trang 47viLuận văn Thạc sĩ Kinh tếCHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU1.1.Lý do nghiên cứuThành tựu kinh tế vĩ mô của một quốc gia thường được đánh giá theo nhữngdấu hiệu chủ yếu như: ổn định, tăng trưởng, công bằng xã hội. Trong đó, tăng trưởngkinh tế là cơ sở để thực hiện hàng loạt vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội.Tăng trưởng kinh tế là mục tiêu, là tiên đề cần thiết hàng đầu cho sự phát triểncủa mọi quốc gia. Một quốc gia cho dù là nhỏ bé, đi theo con đường chính trị nào đềuxác định cho mình một chiến lược phát triển kinh tế - xã hội chung nhất là mục tiêulàm tăng trưởng kinh tế của quốc gia mình. Nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ làba bộ phận quan trọng của nền kinh tế quốc dân, đều có những vai trò nhất định trongphát triển kinh tế, góp phần tạo ra thu nhập cho xã hội. Trong định hướng phát triểnkinh tế, mỗi quốc gia đều cần phải có những chính sách để phát triển cả ba ngành mộtcách hợp lý nhất. Sự phát triển nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ chịu ảnh hưởngcủa nhiều yếu tố, đồng thời chúng cũng tác động đến sự phát triển của nhau, cũng nhưsự phát triển của tổng thể nền kinh tế. Vì vậy mà nghiên cứu tìm ra mối quan hệ giữacác ngành nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ trong sự phát triển kinh tế sẽ giúpchúng ta hiểu rõ hơn và từ đó đưa ra được những chính sách, định hướng phù hợp đểphát triển nền kinh tế.Đông Nam Á là một khu vực kinh tế năng động. Với vị trí địa lý thuận lợi,nguồn tài nguyên phong phú, đa dạng, nguồn lao động dồi dào, giá rẻ, các quốc giaĐông Nam Á đang trên đà phát triển mạnh mẽ. Trong những năm qua, tốc độ pháttriển kinh tế của khu vực Đông Nam Á ổn định và cao trên mức trung bình của thếgiới, cùng với sự phát triển kinh tế, cơ cấu kinh tế các nước Đông Nam Á cũng đangcó sự chuyển dịch rõ rệt, giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỉ trọng các ngànhcông nghiệp và dịch vụ. Ngành nông nghiệp vẫn đang chiếm tỷ trọng cao trong cơcấu kinh tế của hầu hết các nước Đông Nam Á, tuy nhiên ngành công nghiệp và dịchvụ đang có tốc độ phát triển cao và ngày càng đóng vai trò quan trọng trong nền kinhtế của các quốc gia này.Khi nghiên cứu về nền kinh tế các quốc gia Đông Nam Á,chúng ta sẽ thấy rõ hơn mối quan hệ của cả ba ngành trong sự phát triển kinh tế. Bêncạnh đó, nền kinh tế các quốc gia Đông Nam Á cũng có những nét tương đồng vớinhau. Vì vậy, khi nghiên cứu các quốc gia này, chúng ta sẽ dễ dàng liên hệ với tìnhhình của Việt Nam hiện nay, từ đó đưa ra được những giải pháp để đẩy mạnh phátHV: Phạm Văn PhátTrang 1Luận văn Thạc sĩ Kinh tếtriển nền kinh tế quốc dân. Tăng trưởng kinh tế các nước trong khu vực Đông Nam Ánói chung và của nước ta nói riêng không bền vững, một số năm tăng trưởng cao,nhưng lại đan xen những năm tăng trưởng thấp.Tính không bền vững của tăng trưởngcó nguyên nhân nằm trong sự thiếu cân đối của cấu trúc nền kinh tế. Bài nghiên cứunày tập trung giải quyết câu hỏi được đặt ra là: Xác định mối quan hệ giữa nôngnghiệp, công nghiệp và dịch vụ trong tăng trưởng kinh tế của 9 nước Đông Nam Ágiai đoạn từ 1986 đến 2013. Từ đó nắm được tầm quan trọng của các khu vực kinh tếnhằm tìm ra giải pháp, đề suất chính sách hợp lý góp phần cải thiện, nâng cao hiệuquả tăng trưởng kinh tế ổn định ở các nước khu vực Đông Nam Á nói chung và kinhtế Việt Nam nói riêng. Đó là lý do tôi chọn nghiên cứu đề tài: “Mối quan hệ giữanông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ trong tăng trưởng kinh tế 9 nước Đông Nam Ágiai đoạn từ 1986-2013”.1.2.Câu hỏi nghiên cứuCâu hỏi nghiên cứu của đề tài là ngành nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụcó mối quan hệ như thế nào với nhau trong sự tăng trường kinh tế của các quốc giaĐông Nam Á trong giai đoạn từ năm 1986 đến năm 2013?1.3.Mục tiêu nghiên cứuMục tiêu nghiên cứu của đề tài là tìm ra mối quan hệ giữa nông nghiệp, côngnghiệp, dịch vụ trong tăng trưởng kinh tế của các quốc gia Đông Nam Á giai đoạn từ1986 đến 2013.1.4.Đối tượng nghiên cứu và số liệu nghiên cứuĐề tài nghiên cứu về tăng trưởng ngành công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụcủa kinh tế 9 quốc gia Đông Nam Á: Indonesia,Thái Lan, Việt Nam, Malaysia,Philipines, Lào, Campuchia, Brunei, Singapore.Bài nghiên cứu sử dụng số liệu thứ cấp được lấy từ nguồn: Ngân hàng thế giới,truy xuất năm 2014 bao gồm: GDP ngành nông nghiệp, GDP công nghiệp, GDP dịchvụ, giá trị thương mại quốc tế của 9 nước Đông Nam Á trong giai đoạn từ năm 1986đến năm 2013.1.5.Phương pháp nghiên cứuTác giả sử dụng phương pháp định lượng, với sự trợ giúp của phần mềmMicrosoft excel và Stata 13 để đánh giá mối quan hệ của các biến trên. Cụ thể, tác giảsử dụng mô hình VECM để tìm hiểu mối quan hệ của nông nghiệp, công nghiệp vàHV: Phạm Văn PhátTrang 2Luận văn Thạc sĩ Kinh tếdịch vụ trong dài hạn và ngắn hạn. Đồng thời, tác giả sử dụng kiểm định Granger đểkiểm tra cá mối quan hệ này.1.6.Kết cấu luận vănBố cục bài nghiên cứu chia làm 5 phần. Chương 1 giới thiệu về vấn đề, mụctiêu, câu hỏi, phương pháp nghiên cứu. Chương 2 trình bày cơ sở lý thuyết và cácnghiên cứu trước. Chương 3 trình bày tổng quan tình hình kinh tế các nước ĐôngNam Á. Chương 4 trình bày kết quả nghiên cứu. Chương 5 nói về kết luận và Kiếnnghị của đề tài.HV: Phạm Văn PhátTrang 3Luận văn Thạc sĩ Kinh tếCHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC2.1.Lý thuyết tăng trưởng2.1.1. Khái niệm về tăng trưởng kinh tếTăng trưởng kinh tế [TTKT] là một trong những chủ đề lớn của lý thuyết kinhtế trong nhiều thập niên qua. Việc nghiên cứu và nhận thức đúng đắn về TTKT đểhoạch định được chính sách tăng trưởng và gắn kết tăng trưởng với phát triển kinh tế[PTKT] có hiệu quả, có chất lượng là một trong những yêu cầu rất quan trọng trongquá trình phát triển của mỗi quốc gia.Đối với nước ta, TTKT được Đảng và Nhà nước xem là trọng tâm của mọi nỗlực nhằm đẩy nhanh tốc độ PTKT - xã hội, tránh tụt hậu xa hơn nữa về kinh tế.Khái niệm TTKT [Economic growth] lần đầu tiên xuất hiện trong tác phẩm“Của cải của các dân tộc”của Adam Smith xuất bản năm 1776, và đến năm 1956trong bài viết “Một đóng góp cho lý thuyết TTKT” nhà kinh tế học Robert Solow mớilý giải đầy đủ khái niệm này. Đến nay, khái niệm TTKT đã được phát triển và ngàycàng hoàn thiện hơn, hầu hết các nhà kinh tế đều thống nhất quan điểm: Tăng trưởngkinh tế là sự tăng thêm về quy mô, sản lượng sản phẩm hàng hóa và dịch vụ trongmột thời kỳ nhất định [thường là 1 năm]. Nếu tổng sản phẩm hàng hóa và dịch vụ củamột nền kinh tế gia tăng lên thì nó được coi là tăng trưởng kinh tế [Trần Văn Chử vàctg, 2005].Theo Đinh Phi Hổ [2009], tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng về quy mô sảnlượng quốc gia hoặc quy mô sản lượng quốc gia tính bình quân trên đầu người quamột thời gian nhất định. Trong đó, sản lượng bình quân đầu người lại phụ thuộc vàoquy mô sản lượng và dân số của quốc gia. Sự gia tăng của yếu tố TTKT được thể hiệnthông qua quy mô và tốc độ. Trong đó, quy mô của sự tăng trưởng phản ánh sự giatăng nhiều hay ít; tốc độ tăng trưởng dùng để so sánh tương đối giữa các kỳ, hay còndùng để phản ánh sự tăng trưởng nhanh hay chậm giữa các thời kỳ. Trong phân tíchkinh tế, để phản ánh tốc độ mở rộng quy mô của nền kinh tế người ta thường sử dụngkhái niệm tốc độ TTKT: là tỷ lệ phần trăm giữa sản lượng tăng thêm của thời kỳnghiên cứu so với mức sản lượng của thời kỳ trước đó,hoặc thời kỳ gốc. Do đó,TTKT có thể biểu thị bằng số tuyệt đối [quy mô tăng trưởng] hoặc số tương đối [tỷ lệtăng trưởng].HV: Phạm Văn PhátTrang 4Luận văn Thạc sĩ Kinh tếNhư vậy, nội hàm của tăng trưởng là phản ánh sự thay đổi về lượng của nềnkinh tế. Ngày nay, trong xu hướng phát triển mới đã đặt vấn đề TTKT đi liền với tínhchất bền vững của quá trình tăng trưởng và phát triển [thể hiện thông qua sự tăng liêntục, có hiệu quả chỉ tiêu quy mô, và tốc độ tăng thu nhập bình quân đầu người]; bêncạnh đó, yêu cầu TTKT còn gắn với việc bảo đảm chất lượng tăng trưởng ngày càngcao.2.1.2. Các yếu tố tác động đến tăng trưởng kinh tếTheo Đinh Phi Hổ [2009] hầu hết các nhà kinh tế học thống nhất có 4 yếu tốđầu vào cơ bản tác động đến tăng trưởng kinh tế: nguồn nhân lực, nguồn tài nguyên,tư bản và công nghệ. Bốn nhân tố này khác nhau ở mỗi quốc gia và cách phối hợpgiữa chúng cũng khác nhau đưa đến kết quả tương ứng.Nguồn nhân lực: chất lượng đầu vào của lao động tức là kỹ năng, kiến thứcvà kỷ luật của đội ngũ lao động là yếu tố quan trọng nhất của tăng trưởng kinh tế. Hầuhết các yếu tố khác như tư bản, nguyên vật liệu, công nghệ đều có thể mua hoặc vaymượn được nhưng nguồn nhân lực thì khó có thể làm điều tương tự. Các yếu tố nhưmáy móc thiết bị, nguyên vật liệu hay công nghệ sản xuất chỉ có thể phát huy được tốiđa hiệu quả bởi đội ngũ lao động có trình độ văn hóa, có sức khỏe và kỷ luật lao độngtốt. Thực tế nghiên cứu các nền kinh tế bị tàn phá sau Chiến tranh thế giới lần thứ IIcho thấy mặc dù hầu hết tư bản bị phá hủy nhưng những nước có nguồn nhân lực chấtlượng cao vẫn có thể phục hồi và phát triển kinh tế một cách ngoạn mục. Một ví dụ lànước Đức, "một lượng lớn tư bản của nước Đức bị tàn phá trong Đại chiến thế giớilần thứ hai, tuy nhiên vốn nhân lực của lực lượng lao động nước Đức vẫn tồn tại. Vớinhững kỹ năng này, nước Đức đã phục hồi nhanh chóng sau năm 1945. Nếu không cósố vốn nhân lực này sẽ không bao giờ có sự thần kỳ của nước Đức thời hậu chiến."Nguồn tài nguyên thiên nhiên: là một trong những yếu tố sản xuất cổ điển,những tài nguyên quan trọng nhất là đất đai, khoáng sản, đặc biệt là dầu mỏ, rừng vànguồn nước. Tài nguyên thiên nhiên có vai trò quan trọng để phát triển kinh tế, cónhững nước được thiên nhiên ưu đãi một trữ lượng dầu mỏ lớn có thể đạt được mứcthu nhập cao gần như hoàn toàn dựa vào đó như Ả rập Xê út. Tuy nhiên, các nước sảnxuất dầu mỏ là ngoại lệ chứ không phải quy luật, việc sở hữu nguồn tài nguyên thiênnhiên phong phú không quyết định một quốc gia có thu nhập cao. Nhật Bản là mộtHV: Phạm Văn PhátTrang 5Luận văn Thạc sĩ Kinh tếnước gần như không có tài nguyên thiên nhiên nhưng nhờ tập trung sản xuất các sảnphẩm có hàm lượng lao động, tư bản, công nghệ cao nên vẫn có nền kinh tế đứng thứhai trên thế giới về quy mô.Tư bản: là một trong những nhân tố sản xuất, tùy theo mức độ tư bản màngười lao động được sử dụng những máy móc, thiết bị...nhiều hay ít [tỷ lệ tư bản trênmỗi lao động] và tạo ra sản lượng cao hay thấp. Để có được tư bản, phải thực hiệnđầu tư nghĩa là hy sinh tiêu dùng cho tương lai. Điều này đặc biệt quan trọng trong sựphát triển dài hạn, những quốc gia có tỷ lệ đầu tư tính trên GDP cao thường có đượcsự tăng trưởng cao và bền vững. Tuy nhiên, tư bản không chỉ là máy móc, thiết bị dotư nhân dầu tư cho sản xuất nó còn là tư bản cố định xã hội, những thứ tạo tiền đề chosản xuất và thương mại phát triển. Tư bản cố định xã hội thường là những dự án quymô lớn, gần như không thể chia nhỏ được và nhiều khi có lợi suất tăng dần theo quymô nên phải do chính phủ thực hiện. Ví dụ: hạ tầng của sản xuất [đường giao thông,mạng lưới điện quốc gia...], sức khỏe cộng đồng, thủy lợi....Công nghệ: trong suốt lịch sử loài người, tăng trưởng kinh tế rõ ràng khôngphải là sự sao chép giản đơn, là việc đơn thuần chỉ tăng thêm lao động và tư bản,ngược lại, nó là quá trình không ngừng thay đổi công nghệ sản xuất. Công nghệ sảnxuất cho phép cùng một lượng lao động và tư bản có thể tạo ra sản lượng cao hơn,nghĩa là quá trình sản xuất có hiệu quả hơn. Công nghệ phát triển ngày càng nhanhchóng và ngày nay công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới...có những bước tiến như vũ bão góp phần gia tăng hiệu quả của sản xuất. Tuy nhiên,thay đổi công nghệ không chỉ thuần túy là việc tìm tòi, nghiên cứu; công nghệ có pháttriển và ứng dụng một cách nhanh chóng được là nhờ "phần thưởng cho sự đổi mới" sự duy trì cơ chế cho phép những sáng chế, phát minh được bảo vệ và được trả tiềnmột cách xứng đáng.2.1.3. Đo lường tăng trưởng kinh tếCó nhiều định nghĩa về tăng trưởng kinh tế, nhưng nhìn chung tăng trưởng làsự tăng lên trong thu nhập quốc dân. Theo Đinh Phi Hổ [2009], tăng trưởng kinh tếđược đo lường chủ yếu bằng chỉ tiêu tổng sản phẩm quốc nội [GDP ] và tổng sảnphẩm quốc dân [GNP]. Tổng sản phẩm quốc nội [GDP ]HV: Phạm Văn PhátTrang 6Luận văn Thạc sĩ Kinh tếLà giá trị tính bằng tiền của tất cả sản phẩm vật chất và dịch vụ cuối cùng đượcsản xuất ra trên phạm vi lãnh thổ của một nước trong một thời gian nhất định [thườnglà 1 năm].Ba phương pháp đo lường tổng sản phẩm thu nhập trong nước:Thứ nhất, phương pháp sản xuất còn gọi là phương pháp giá trị gia tăng. Theophương pháp này GDP tổng hợp giá trị gia tăng của mọi doanh nghiệp trong nền kinhtế. Giá trị gia tăng được tính bằng cách lấy giá trị tổng sản lượng trừ đi giá trị của tấtcả các hàng hoá và dịch vụ mua ngoài đã được sử dụng hết trong quá trình sản xuấtcủa doanh nghiệp.Thứ hai, phương pháp thu nhập đo lường GDP trên cơ sở thu nhập tạo ra trongquá trình sản xuất hàng hoá chứ không phải là giá trị của bản thân hàng hoá.GDP= w + i + R +Pr +TeTrong đó:w là thu nhập từ tiền công, tiền lươngi là tiền lãi nhận được từ cho doanh nghiệp vay tiềnR là thuê đất đai, tài sảnPr là lợi nhuậnTe là thuế gián thu mà chính phủ nhận đượcThứ ba, phương pháp chi tiêu sử dụng các thông tin từ luồng chi tiêu để muahàng hoá và dịch vụ cuối cùng. Vì tổng giá trị hàng hoá bán ra phải bằng tổng số tiềnđược chi ra để mua chúng, nên tổng chi tiêu để mua hàng hoá và dịch vụ cuối cùngphải bằng GDP.GDP= C +I +G +X - MTrong đó:C là các khoản chi tiêu của các hộ gia đình về hàng hoá và dịch vụI là tổng đầu tư của khu vực tư nhânG là chi tiêu của chính phủ về hàng hoá và dịch vụX – M là xuất khẩu ròng Tổng sản phẩm quốc dân [GNP]:Là giá trị tính bằng tiền của tất cả sản phẩm và dịch vụ cuối cùng được tạo rabởi công dân của một nước trong một thời gian nhất định [thường là 1 năm ].HV: Phạm Văn PhátTrang 7Luận văn Thạc sĩ Kinh tếGNP = GDP + thu nhập từ nước ngoài chuyển vào trong nước – thu nhập từ trongnước chuyển ra nước ngoài. [Đinh Phi Hổ, 2009].2.1.4. Một số mô hình tăng trưởng kinh tế Mô hình cổ điểnAdam Smith [1723-1790] và David Ricardo [1772-1790] là người đặt nền tảngcho mô hình tăng trưởng cổ điển, với hàm sản xuất có biến phụ thuộc là sản lượng[Y] và các biến độc lập bao gồm lao động [L]; vốn, máy móc thiết bị [K] và đất đai[T]Hàm sản xuất có dạng: Y = f [L, K, T].Theo Trần Văn Chử và ctg [2004] cho rằng: các yếu tố dẫn tới tăng trưởngtrong mô hình Cổ điển đó là đất đai, lao động và vốn. Mô hình này có những nội dungsau:Theo mô hình, xã hội được chia thành 3 nhóm người: địa chủ, tư bản và côngnhân. Sự phân phối thu nhập của ba nhóm này phụ thuộc vào quyền sở hữu của họđối với các yếu tố sản xuất. Địa chủ có đất thì nhận địa tô, tư bản có vốn thì nhận lợinhuận, công nhân có sức lao động thì nhận tiền công. Cách phân ph này đuợc họ cholà hợp lý. Vậy, thu nhập xã hội=địa tô+lợi nhuận+tiền công.Trong 3 nhóm người này, thì nhà tư bản giữ vai trò quan trọng trong cả sảnxuất, tích luỹ và phân phối. Họ đứng ra tổ chức sản xuất, giành lại một phần lợi nhuậnđể tích luỹ và chủ động trong quá trình phân phối.Các nhà kinh tế học cổ điển còn cho rằng, hoạt động của các chủ thể kinh tế bịchi phối bởi bàn tay vô hình-cơ chế thị trường, phủ nhận vai trò của nhà nước, chorằng đây là cản trở cho phát triển kinh tế.Theo Trần Văn Chử và ctg [2004] cho rằng: các yếu tố dẫn tới tăng trưởngtrong mô hình Cổ điển đó là đất đai, lao động và vốn. Trong đó, yếu tố đất đai là yếutố quan trọng nhất. Đất đai là yếu tố giới hạn của sự tăng trưởng. Đất đai là yếu tố cógiới hạn, trong khi dân số ngày càng tăng dẫn đến nhu cầu lương thực tăng, người sảnxuất phải mở rộng diện tích đất đai, sự mở rộng sản xuất này đến một giai đoạn sẽkhông còn nữa. Và điều này ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế. Mô hình tân cổ điển về tăng trưởng kinh tếHV: Phạm Văn PhátTrang 8Luận văn Thạc sĩ Kinh tếVào cuối thế kỉ 19, cùng với sự tiến bộ của khoa học và công nghệ, trườngphái kinh tế tân cổ điển ra đời. Bên cạnh một số quan điểm về tăng trưởng kinh tếtương đồng cùng trường phái cổ điển như sự tự điều tiết của bàn tay vô hình. TheoAlfred Marshall [1980], trích bởi Đinh Phi Hổ [2009] cho rằng nguồn gốc tăng trưởngcòn phụ thuộc vào cách thức kết hợp giữa hai yếu tố đầu vào: Vốn [K] và lao động[L]. Có hai phương thức thực hiện tăng trưởng kinh tế được thể hiện theo 2 chiều:Tăng trưởng theo chiều rộng là tăng trưởng chủ yếu gia tăng theo sản lượng,còn hệ số vốn/lao động và năng suất lao động không thay đổi hay bị giảm [công nghệthâm dụng lao động]Tăng trưởng theo chiều sâu là tăng trưởng chủ yếu bởi nâng cao hệ số vốn/laođộng và năng suất lao động [công nghệ thâm dụng vốn].Mô hình tăng trưởng Tân cổ điển đã giải thích nguồn gốc sự tăng trưởng thôngqua hàm sản suất Y = f[K,L]. Lý thuyết tăng trưởng kinh tế hiện đại thống nhất vớicách xác định của mô hình kinh tế Tân cổ điển về các yếu tố tác động đến sản xuất.Hàm này nêu lên mối quan hệ giữa sự tăng lên của các yếu tố đầu vào: vốn [K], laođộng [L], nguồn tài nguyên thiên nhiên [R], khoa học công nghệ [T]. Trong đó vốn[K] là nguồn gốc tăng trưởng.Y = f[K,L,R,T]Kiểu phân tích khác của hàm này có dạng là hàm Cobb-Douglas:Y = T.Kα.L.RTrong đó α,, là tỷ lệ cận biên của các yếu tố đầu vào [α++ ] = 1Thiết lập mối quan hệ theo tốc độ tăng trưởng của các biến số:g = t + αk + l +rTrong đó : g :tốc độ tăng trưởng GDPk,l,r: tốc độ tăng trưởng của các yếu tố đầu vàot:phần dư còn lại.α, β, γ : các hệ số, phản ánh tỉ trọng của các yếu tố đầu vào trong tổng sảnphẩm: [α++ ] = 1 [Đinh Phi Hổ, 2006]. Mô hình của Keynes về tăng trưởng kinh tếHV: Phạm Văn PhátTrang 9Luận văn Thạc sĩ Kinh tếTheo Phạm Ngọc Linh, [2011] mô hình Keynes nhấn mạnh vai trò của tổngcầu trong xác định sản lượng của nền kinh tế: sau khi phân tích các xu hướng biến đổicủa tiêu dùng, tiết kiệm, đầu tư, và ảnh hưởng của chúng đến tổng cầu , khẳng địnhcần thực hiện nhiều biện pháp để nâng cao tổng cầu và việc làm trong xã hội.Theo Nguyễn Như Ý và Trần Thị Bích Dung, [2009] Mô hình của Keynes vềtăng trưởng kinh tế nhấn mạnh vai trò điều tiết của nhà nước thông qua các chínhsách kinh tế. Những chính sách làm tăng tiêu dùng: tác động vào tổng cầu như: sửdụng ngân sách nhà nước để kích thích đầu tư thông qua các đơn đặt hàng của nhànước và trợ cấp vốn cho các doanh nghiệp, giảm lãi suất ngân hàng để khuyến khíchđầu tư, đánh giá cao vai trò của hệ thống thuế, công trái nhà nước để bổ sung ngânsách, tăng đầu tư của nhà nước vào các công trình công cộng và một số biện pháp hỗtrợ khác khi đầu tư tư nhân giảm sút.Phát triển tư tưởng của Keynes, vào những năm 40 của thế kỉ 20, hai nhà kinhtế học là Harod nguời Anh và Domar người Mĩ đưa ra mô hình xem xét mối quan hệtăng trưởng với các nhu cầu về vốn g=s/k=i/kTrong đó:G: tốc độ tăng trưởngS: tỉ lệ tiết kiệmI: tỉ lệ đầu tưK: hệ số ICOR: hệ số gia tăng tư bản- đầu raHệ số ICOR phản ánh trình độ kĩ thuật của sản xuất và là số đo năng lực sảnxuất của đầu tư [để tăng 1 đồng tổng sản phẩm cần k đồng vốn]. Mô hình tăng trưởng kinh tế hiện đại của P.A. Samuelson-hỗn hợpSau một thời gian áp dụng mô hình kinh tế chỉ huy của Keynes, quá nhấnmạnh tới vai trò bàn tay hữu hình của nhà nước thông qua các chính sách kinh tế vĩmô, hạn chế bàn tay vô hình, tạo trở ngại cho quá trình tăng trưởng. Các nhà kinh tếhọc của trườgn phái hỗn hợp ủng hộ việc xây dựng một nền kinh tế hỗn hợp. Trênthực tế, hầu hết các quốc gia trên thế giới đều áp dụng mô hình kinh tế hỗn hợp ởnhững mức độ khác nhau, vì thế đây được coi là mô hình tăng trưởng kinh tế hiện đại.Theo Trần Văn Chử và ctg [2005] mô hình tăng trưởng kinh tế hiện đại có một số nộidung cơ bản:HV: Phạm Văn PhátTrang 10Luận văn Thạc sĩ Kinh tếGiống mô hình của Keynes, quan niệm sự cân bằng của kinh tế xác định tạigiao AS và ADThống nhất với mô hình kinh tế tân cổ điển, mô hình kinh tế học hiện đại chorằng, tổng mức cung của nên kinh tế được xác định bởi các yếu tố đầu vào của quátrình sản xuất, đó là tài nguyên, lao động, vốn, khoa học công nghệ. Thống nhất vớikiểu phân tích của hàm sản xuât Cobb-Douglas về sự tác động của các yếu tố trên vớităng trưởng.Các nhà kinh tế học hiện đại cũng thống nhất với mô hình Harrod-Domar vềvai trò tiết kiệm và vốn đầu tư trong tăng trưỏng kinh tế.Chính vì thế , nhiều người cho rằng mô hình kinh tế hỗn hợp là sự xích lại gầnnhau của học thuyết kinh tế tân cổ điển và học thuyết kinh tế của Keynes. Các mô hình về chuyển dịch cơ cấu kinh tếMô hình hai khu vực của Arthus LewisNhà kinh tế học người Mỹ gốc Jamaica A.Lewis, đã đưa ra các giải thích vềmối quan hệ giữa nông nghiệp và công nghiệp trong quá trình tăng trưởng. TheoLewis [1955] trích bởi Nguyễn Trọng Hoài [2007] phân chia nền kinh tế thành haikhu vực công nghiệp và nông nghiệp và nghiên cứu quá trình di chuyển lao động giữahai khu vực. Khu vực nông nghiệp, ở mức độ tồn tại, có dư thừa lao động và lao độngdư thừa này dần dần được chuyển sang khu vực công nghiệp. Sự phát triển của khuvực công nghiệp quyết định quá trình tăng trưởng của nền kinh tế, phụ thuộc vào khảnăng thu hút lao động dư thừa do khu vực nông nghiệp tạo nên, và khả năng đó lạiphụ thuộc vào tốc độ tích lũy vốn của khu vực công nghiệp.Hình 2.1: Đường hàm sản xuất khu vực nông nghiệpHV: Phạm Văn PhátTrang 11Luận văn Thạc sĩ Kinh tếMô hình của Lewis được bắt đầu từ khu vực truyền thống, khu vực nôngnghiệp : TPa = f[La,K,T] với yếu tố đầu vào biến đổi là lao động [La] còn yếu tố vốn[K], công nghệ [T] cố định như hình 1 và thấy được: khi lao động trong khu vực nôngnghiệp tăng từ 0 đến La2 thì tổng sản phẩm của khu vực nông nghiệp tăng từ 0 đếnL2 thì tổng sản phẩm của khu vực nông nghiệp tăng dần từ 0 đến TP2. Tuy vậy mựctăng càng về sau có xu hướng giảm dần tức là sản phẩm biên của lao động có xuhướng giảm dần theo quy mô. TP2 là mức tổng sản phẩm đạt cao nhất của khu vựcnông nghiệp, tại đây người ta đã khai thác và sử dụng hết số và chất lượng ruộng đất.Nếu lao động tiếp tục được bổ sung vào khu vực nông nghiệp thì tổng sản phẩm củakhu vực nông nghiệp không thay đổi, tức là MP= 0.Khu vực hiện đại hay khu vực công nghiệp Trước hết để tiến hành hoạt độngcủa mình, khu vực công nghiệp phải lôi kéo được lao động từ nông nghiệp sang. Điềukiện để chuyển được lao động từ nông thôn ra thành thị là khu vực công nghiệp phảitrả cho họ một mức tiền công lao động cao hơn mức tiền công tối thiểu ở khu vựcnông nghiệp hiện họ đang được hưởng. Theo Lewis, thì mức tiền công phải trả caohơn là khoảng 30% so với mức tiền công tối thiểu.Khu vực công nghiệp khi thu hút lực lượng từ nông nghiệp sang chỉ phải trảcho họ một mức tiền công ngang bằng nhau. Cho đến khi khu vực nông nghiệp hết dưthừa lao động. Nếu khu vực công nghiệp vẫn tiếp tục có nhu cầu thu hút thêm lựclượng lao động thì phải trả một mức tiền công ngày càng lớn hơn. Khi khu vực nôngnghiệp hết dư thừa lao động, quá trình trao đổi giữa hai khu vực ngày càng trở nên bấtlợi về phía công nghiệp. Trong tổng thu nhập tạo nên, tỷ lệ để trả lương có xu hướngtăng lên trong khi tỷ lệ lợi nhuận để lại có xu hướng giảm dần. Kết quả là hiện tượngbất bình đẳng về kinh tế có xu hướng giảm đi. Trong trường hợp đó, để giảm sự bấtlợi cho công nghiệp, cần phải đầu tư lại cho cả nông nghiệp nhằm tăng năng suất laođộng, giảm cầu lao động ở khu vực này. Việc rút lao động từ nông nghiệp ra khônglàm giảm tổng sản phẩm nông nghiệp, giá nông sản không tăng và sức ép của việctăng tiền công lao động ở khu vực công nghiệp giảm đi. Trong điều kiện đó thì cảnông nghiệp và công nghiệp đều cần tập trung đầu tư theo chiều hướng áp dụng côngnghệ hiện đại.Mô hình hai khu vực của Harry T.OshimaHV: Phạm Văn PhátTrang 12Luận văn Thạc sĩ Kinh tếHarry T.Oshima là nhà kinh tế người Nhật, ông nghiên cứu mối quan hệ giữahai khu vực dựa trên những đặc điểm khác biệt của các nước Châu Á so với các nướcÂu – Mỹ, đó là nền nông nghiệp lúa nước có tính thời vụ cao, vào thời gian cao điểmcủa mùa vụ vẫn có hiện tượng thiếu lao động và lại dư thừa nhiều trong mùa nhàn rỗi.Theo Haryy T. Oshima trích bởi Đinh Phi Hổ [2007] đồng ý với Lewis rằngkhu vực nông nghiệp có dư thừa lao động, nhưng theo ông thì điều đó không phải lúcnào cũng xẩy ra, đặc biệt là lúc thời vụ căng thẳng thì khu vực nông nghiệp còn thiếulao động. Vì vậy, quan điểm của Lewis cho rằng sự dư thừa lao động nông nghiệp cóthể chuyển sang khu vực công nghiệp mà không làm giảm sản lượng nông nghiệp làđiều không thích hợp với đặc điểm châu Á, nhất là những vùng lúa nước, ở đây sảnlượng nông nghiệp được tạo ra phụ thuộc nhiều vào đỉnh cao của thời vụ - ở nhữngthời điẻm không có dư thừa lao động Oshima cũng cho rằng về mặt lý thuyết thìtrường phái tân cổ điển hòa toàn đúng khi họ đặt vấn đề ngay từ đầu phải đồng thờiquan tâm đầu tư cho cả hai khu vực công nghiệp và nông nghiệp hoặc là ông cũngđồng ý với quan điểm của Ricardo cho rằng một mo hình phát triển phải được bắt đầutừ hiệu suất nông nghiệp hoặc từ khả năng xuất khẩu sản phẩm công nghiệp để nhậpkhẩu lương thực. Nhưng Oshima cho rằng quan điểm của trường phái tân cổ điển vàhướng thứ 2 trong quan điểm của Ricardo là khó thực hiện được nếu không nói làthiếu thực tế trong điều kiện của các nước đang phát triển. Oshima đã phân tích mốiquan hệ của hai khu vực trong sự quá độ về cơ cấu từ nền kinh tế do nông nghiệpchiếm ưu thế sang nền kinh tế công nghiệp.Oshima đã phân tích quá trình tăng trưởng theo các giai đoạn:Giai đoạn đầu của quá trình tăng trưởng là tạo việc làm cho thời gian nhàn rỗitheo hướng tăng cường đầu tư phát triển nông nghiệp. Ông cho rằng ở các nước châuÁ gió mùa là mang tính thời vụ cao, lao động thất nghiệp mang tính thời vụ lại càngtrầm trọng hơn khi sản xuất nông nghiệp mang nặng tính chất độc canh, nhỏ lẻ phântán. Vì vậy mục tiêu của giai đoạn đầu trong quá trình tăng trưởng là giải quyết hiệntượng thất nghiệp thời vụ ở khu vực nông nghiệp. Biện pháp hợp lý nhất là để thựchiện mục tiêu này là đa dạng hóa sản xuất nông nghiệp, xen canh, tăng vụ trồng thêmrau, quả, cây lấy củ, mở rộng chăn nuôi gia súc, gia cầm, nuôi và đánh bắt cá, trồngcây lâm nghiệp. Hướng phát triển này tỏ ra phù hợp đối với khả năng vốn, trình độ kỹthuật của nông nghiệp, nông thôn trong giai đoạn này. Do đó có nhiều việc làm hơn,HV: Phạm Văn PhátTrang 13Luận văn Thạc sĩ Kinh tếthu nhập của nông dân bắt đầu tăng lên, họ có thể chi tiêu nhiều hơn cho giống mới,phân hóa học, thuốc trừ sâu và công cụ lao động. Đồng thời để nâng cao năng suất laođộng và hiệu quả các hoạt động khác, khu vực nông nghiệp cần có sự hỗ trợ của Nhànước về các mặt: Xây dựng hệ thống kênh mương, đập tưới tiêu nước, hệ thống vậntải nông thôn để trao đổi hàng hóa, hệ thống giáo dục và điện khí hóa nông thôn.Theo đó thực hiện cải tiến các hình thức tổ chức sản xuất và dịch vụ ở nông thôn.Trong giai đoạn đầu này, nhu cầu lương thực cho số dân tăng lên là hết sức cần thiết.Việc tăng sản lượng nông sản sẽ giảm sản lượng nhập khẩu hoặc mở rộng xuất khẩulương thực, thực phẩm. Cả hai trường hợp đều nhằm có thêm ngoại tệ để nhập khẩumáy móc thiết bị cho các ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động. Dấu hiệu kếtthức giai đoạn này là khi chủng loại nông sản sản xuất ra ngày càng nhiều với quy môlớn, nhu cầu cung cấp các yếu tố đầu vào cho sản xuất nông nghiệp tăng cao và xuấthiện yêu cầu chế biến nông sản với quy mô lớn nhằm tăng cường tính chất hàng hóatrong snả xuất nông sản đặt ra vấn đề phát triển ngành công nghiệp và thương mạidịch vụ với quy mô lớn.Giai đoạn hai: Hướng tới việc làm đầy đủ bằng cách đầu tư phát triển đồngthời cả nông nghiệp và công nghiệp. Giai đoạn này là đầu tư phát triển các ngànhnông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ theo chiều rộng, cụ thể: tiếp tục thực hiện đadạng hóa sản xuất cây trồng và vật nuôi trong nông nghiệp, thực hiện sản xuất nôngnghiệp theo quy mô lớn, xen canh, tăng vụ, nhằm tạo ra khối lượng nông sản hànghóa ngày càng lớn; Phát triển các ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm,đồ uống, đồ gỗ, đồ thủ công mỹ nghệ nhằm tăng cường số lượng việc làm và nângcao tính hàng hóa; phát triển các ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp sản xuấtnông cụ thường, nông cụ cầm tay, nông cụ cải tiến cho nông nghiệp, đồng thời pháttriển các ngành công nghiệp sản xuất phân bón, thuốc trừ sâu, giống và các yếu tố đầuvào khác cho nông nghiệp. Để đảm bảo hiệu quả các loại hình phát triển trên đòi hỏiphải có sự hoạt động đồng bộ từ sản xuất vận chuyển, bán hàng đến các dịch vụ hỗtrợ tài chính tín dụng và các ngành có liên quan khác. Cần thiết phải hình thành cáchình thức tổ chức sản xuất mang tính liên kết sản xuất giữa công nghiệp, nông nghiệpvà cả dịch vụ dưới dạng các trang trại, các tổ hợp sản xuất công – nông nghiệp, nông– công nghiệp – thương mại … Phát triển nông nghiệp tạo điều kiện mở rộng thịtrường công nghiệp, tạo yêu cầu tăng quy mô sản xuất công nghiệp cũng như nhu cầuHV: Phạm Văn PhátTrang 14Luận văn Thạc sĩ Kinh tếcác hoạt động dịch vụ. Khi đó việc di dân từ các khu vực nông thôn đến thành thị đểphát triển các ngành công nghiệp và dịch vụ hỗ trợ ngày càng tăng. Dấu hiệu kết thúcgiai đoạn này là tốc độ tăng trưởng việc làm có biểu hiện lớn hơn tốc độ tăng trưởnglao động, làm cho thị trượng lao động bắt đầu bị thu hẹp, tiền lương thực tế tăng lên.Giai đoạn sau khi có việc làm đầy đủ: thực hiện phát triển các ngành kinh tếtheo chiều sâu nhằm giảm bớt cầu lao động. Trong nông nghiệp do quy mô nhu cầuviệc làm tăng mạnh dẫn tới tiền công ở khu vực này cũng được nhích dần lên với tốcđộ ngày càng tăng. Do ưu thế của các ngành này cần vố đầu tư ít vốn, công nghệ dễhọc hỏi, thị trường dễ tìm và dễ thâm nhập, có khả năng cạnh tranh ở thị trường ngoàinước làm cho xuất khẩu có xu hướng tăng nhanh. Khu vực dịch vụ cũng ngày càngmở rộng. Sự tăng trưởng của khu vực dịch vụ nhằm phục vụ sản xuất nông nghiệp,các ngành công nghiệp thay thế nhập khẩu và công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu.Tất cả đã làm cho hiện tượng thiếu lao động trở nên ngày càng phổ biến trong tất cảcác ngành và các khu vực của nền kinh tế. Trong giai đoạn này là phải đầu tư pháttriển theo chiều sâu trên toàn bộ các ngành kinh tế. Một mặt, trong nông nghiệp cầnhướng tới sử dụng máy móc thiết bị thay thế lao động và áp dụng phương pháp côngnghệ sinh học nhằm tăng sản lượng. Các máy cày, gặt đập, phun nước, máy bơm, làmcỏ, máy sấy, và các phương tiện vận tải cơ giới ngày càng mở rộng và tiết kiệm thờigian cho người lao động trên đồng ruộng. Trong điều kiện đó khu vực nông nghiệp cókhả năng rút bớt lao động để chuyển sang các ngành công nghiệp ở thành phố mà vẫnkhông làm giảm sản lượng nông nghiệp ở nông thôn. Mặt khác, khu vực công nghiệptiếp tục phát triển theo hướng thay thế sản phẩm nhập khẩu và hướng về xuất khẩuvới sự chuyển dịch dần về cơ cấu sản xuất sản phẩm [Harry T.Oshima [1989] tríchbởi Đinh Phi Hổ, 2007 ].2.2.Lý thuyết và vai trò về nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ2.2.1. Nông nghiệpa. Khái niệmTheo Đinh Phi Hổ [2009] Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản củaxã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt và chăn nuôi, khai thác cây trồng và vật nuôi làmtư liệu và nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo ra lương thực thực phẩm và mộtsố nguyên liệu cho công nghiệp. Nông nghiệp là một ngành sản xuất lớn, bao gồmHV: Phạm Văn PhátTrang 15Luận văn Thạc sĩ Kinh tếnhiều chuyên ngành: trồng trọt, chăn nuôi, sơ chế nông sản; theo nghĩa rộng, còn baogồm cả lâm nghiệp, thủy sản.Nông nghiệp là một ngành kinh tế quan trọng trong nền kinh tế của nhiềunước, đặc biệt là trong các thế kỷ trước đây khi công nghiệp chưa phát triển.Trong nông nghiệp cũng có hai loại chính, việc xác định sản xuất nông nghiệpthuộc dạng nào cũng rất quan trọng:Nông nghiệp thuần nông hay nông nghiệp sinh nhai là lĩnh vực sản xuất nôngnghiệp có đầu vào hạn chế, sản phẩm đầu ra chủ yếu phục vụ cho chính gia đình củamỗi người nông dân. Không có sự cơ giới hóa trong nông nghiệp sinh nhai.Nông nghiệp chuyên sâu: là lĩnh vực sản xuất nông nghiệp được chuyên mônhóa trong tất cả các khâu sản xuất nông nghiệp, gồm cả việc sử dụng máy móctrong trồng trọt, chăn nuôi, hoặc trong quá trình chế biến sản phẩm nông nghiệp.Nông nghiệp chuyên sâu có nguồn đầu vào sản xuất lớn, bao gồm cả việc sử dụng hóachất diệt sâu, diệt cỏ, phân bón, chọn lọc, lai tạo giống, nghiên cứu các giống mới vàmức độ cơ giới hóa cao. Sản phẩm đầu ra chủ yếu dùng vào mục đích thương mại,làm hàng hóa bán ra trên thị trường hay xuất khẩu. Các hoạt động trên trong sản xuấtnông nghiệp chuyên sâu là sự cố gắng tìm mọi cách để có nguồn thu nhập tài chínhcao nhất từ ngũ cốc, các sản phẩm được chế biến từ ngũ cốc hay vật nuôi...b. Tính chất của ngành nông nghiệpLà ngành chiếm tỷ trọng lớn trong GDP ở các nước đang phát triển.Tỷ trọng của nông nghiệp trong GDP giảm dần khi kinh tế phát triển.Tỷ lệ lao động nông nghiệp giảm dần khi kinh tế phát triển.c. Vai trò của ngành nông nghiệpNông nghiệp là ngành cung cấp lương thực, thực phẩm cho tiêu dùng, nó tạonên sự ổn định, đảm bảo an toàn cho phát triển của nền kinh tế quốc dân và đời sốngxã hội.Nông nghiệp là ngành cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp. Nguyên liệu từnông nghiệp là đầu vào quan trọng cho sự phát triển của các ngành công nghiệpkhác.Nông nghiệp giúp phát triển thị trường nội địa. Việc tiêu dùng của người nông dân vàmạng dân cư nông thôn đối với hàng hóa công nghiệp, hàng hóa tiêu dùng [vải, đồ gỗ,dụng cụ gia đình, vật liệu xây dựng], hàng hóa tư liệu sản xuất [phân bón, thuốc trừHV: Phạm Văn PhátTrang 16Luận văn Thạc sĩ Kinh tếsâu, nông cụ, trang thiết bị, máy móc] là tiêu biểu cho sự đóng góp về mặt thị trườngcủa ngành nông nghiệp đối với quá trình phát triển kinh tế. [Nguyễn Trọng Hoài,2007].2.2.2. Công nghiệpa. Khái niệm công nghiệpTheo Đinh Phi Hổ [2009] công nghiệp là một bộ phận của nền kinh tế, là lĩnhvực sản xuất hàng hóa vật chất mà sản phẩm được “chế tạo, chế biến” cho nhu cầutiêu dùng hoặc phục vụ hoạt động kinh doanh tiếp theo. Đây là hoạt động kinh tế, sảnxuất quy mô lớn, được sự hỗ trợ thúc đẩy mạnh mẽ của các tiến bộ của công nghệ,khoa học và kỹ thuật.Một nghĩa rất phổ thông khác của công nghiệp là "hoạt động kinh tế quy môlớn, sản phẩm [có thể là phi vật thể] tạo ra trở thành hàng hóa". Theo nghĩa ngày,những hoạt động kinh tế chuyên sâu khi đạt được một quy mô nhất định sẽ trở thànhmột ngành công nghiệp, ngành kinh tế như: công nghiệp phần mềm máy tính, côngnghiệp điện ảnh, công nghiệp giải trí, công nghiệp nghiệp thời trang, công nghiệp báochí, v.v..b. Phân loại công nghiệpTheo Vũ Thị Ngọc Phùng trích bởi Đinh Phi Hổ [2009] hoạt động côngnghiệp rất đa dạng, do đó, có nhiều cách phân loại công nghiệp như:Theo mức độ thâm dụng vốn và tập trung lao động: Công nghiệp nặng và côngnghiệp nhẹ.Theo sản phẩm và ngành nghề: công nghiệp dầu khí, công nghiệp ô tô, côngnghiệp dệt, công nghiệp năng lượng, v.v..Theo phân cấp quản lý: công nghiệp địa phương, công nghiệp trung ương.Ở một số quốc gia như Việt Nam và Nhật Bản, công nghiệp thường được phânthành các nhóm:Khai thác khoáng sản, than, đá và dầu khíChế biến, chế tạo [kể cả chế biến thực phẩm, gỗ]Sản xuất và phân phối điện, khí đốt và nước.May mặc, đồ dụng gia đìnhChế biến, sản xuất các chất hóa chất cần thiếtMột số ngành Công nghiệp:HV: Phạm Văn PhátTrang 17Luận văn Thạc sĩ Kinh tếCông nghiệp khai thác khoáng sảnCông nghiệp năng lượngCông nghiệp luyện kimCông nghiệp cơ khíCông nghiệp hóa chấtCông nghiệp sản xuất hàng tiêu dùngCông nghiệp thực phẩmCông nghiệp điện tử-tin họcCông nghiệp chế tạo xeCông nghiệp dệt mayCông nghiệp đóng tàuCông nghiệp sản xuất vật liệu xây dựngCông nghiêp quốc phòngc. Vai trò công nghiệp với phát triển kinh tếTheo Đinh Phi Hổ [2009] Công nghiệp đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tếquốc dân, vì:- Sản xuất ra một khối lượng của cải vật chất rất lớn.Công nghiệp là ngành có năng suất cao, nó đóng vai trò là ngành sản xuất rakhối lượng của cải vật chất lớn cho xã hộiCung cấp hầu hết các tư liệu sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho tấtcả các ngành kinh tếCông nghiệp là ngành tạo ra tư liệu, công cụ sản suất cho các ngành kinh tếkhác, tạo ra sự tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất hàng hóa. Do đó, công nghiệp là ngànhtạo ra tác động hiệu quả dây chuyền đến các ngành kinh tế khác và tạo ra cơ sở vậtchất kỹ thuật của ngành kinh tế.- Tạo ra sản phẩm tiêu dùng nhằm nâng cao đời sống xã hội.Đặc điểm sản phẩm của ngành công nghiệp ngoài cung cấp tư liệu sản xuấtcho các ngành kinh tế khác, công nghiệp còn cung cấp những sản phẩm tiêu dùng đadạng và phong phú cho cho nhu cầu đời sống. Ngược lại, sản phẩm nông nghiệp chủyếu cung cấp hàng tiêu dùng thiết yếu cho con người. Khi thu nhập dân cư tăng thìnhu cầu đời sống con người tăng lên. Nhu cầu tiêu dùng này tăng lên thúc đẩy côngnghiệp tăng lên, góp phần tăng trưởng kinh tế.HV: Phạm Văn PhátTrang 18

Video liên quan

Chủ Đề