Một học sinh tiến hành thí nghiệm điều chế h2

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

Giải Sách Bài Tập Hóa Học 8 – Bài 33: Điều chế khí hiđro – Phản ứng thế giúp HS giải bài tập, cung cấp cho các em một hệ thống kiến thức và hình thành thói quen học tập làm việc khoa học, làm nền tảng cho việc phát triển năng lực nhận thức, năng lực hành động:

   Số phản ứng thuộc loại phản ứng thế là:

   A. 3    B. 4    C. 5    D. 6

Lời giải:

   Chọn B.

Các phản ứng thế là [1], [3],[5], [6].

   [1]. Cho dung dịch axit HCl tác dụng với đinh Fe sạch.

   [2]. Đun sôi nước.

   [3].Đốt một mẫu cacbon.

   Hỏi:

   a] Trong những thí nghiệm nào có sản phẩm mới xuất hiện, chat đó là chất gì?

   b] Trong thí nghiệm nào có sự biểu hiện của thay đổi trạng thái?

   c] Trong thí nghiệm nào có sự tiêu oxi?

Lời giải:

   a] Sản phẩm mới xuất hiện ở thí nghiệm 1 đó là FeCl2 và H2.

   Và ở thí nghiệm 3 đó là CO2.

   TN1: Fe + HCl → FeCl2 + H2

   TN3: C + O2 → CO2

   b] Đó là TN2, nước chuyển từ thể lỏng sang thể hơi.

   c] Đó là TN3 do sự cháy xảy ra.

   b] Nguyên liệu nào được dùng để điều cế H2 trong phòng thí nghiệm, trong công nghiệp.

Lời giải:

   a] Điều chế hidro trong phòng thí nghiệm:

   b] Nguyên liệu để điều chế H2 trong phòng thí nghiệm:

   – Kim loại: Fe, Zn, Al, Mg.

   – Axit: HCl, H2SO4 loãng.

   Nguyên liệu dể điều chế H2 trong công nghiệp:

   – Chủ yếu là khí thiên nhiên, chủ yếu là CH4 [ metan] có lẫn O2 và hơi nước:

   – Tách hidro tử khí than hoặc từ chế biến dầu mỏ, được thực hiện bằng cách làm lạnh, ở đó tất cả các khí, trừ hidro, đều bị hóa lỏng.

   Thí nghiệm trên và thí nghiệm điều chế hidro trong sách giáo khoa [ Bài 33] có những hiện tượng gì khác nhau, em hãy so sánh. Cho biết khí thoát ra là khí gì? Cách nhận biết.

Lời giải:

   – So với thí nghiệm ở SGK, thí nghiệm này có ít bọt khí xuất hiện trên bề mặt mảnh sắt, khí thoát ra khỏi dung dịch giấm ăn chậm, mảnh sắt tan dần chậm hơn mảnh Zn.

   – Khí thoát ra là khí hidro.

   – Nhận biết:

   * Đưa que đóm đang cháy vào đầu ống dẫn khí, khí thoát ra sẽ cháy trong không khí với ngọn lửa màu xanh nhạt, đó là khí H2.

   a] Hãy viết các phương trình phản ứng để điều chế khí H2.

   b] Muốn điều chế được 1,12 lit khí hidro [đktc] phải dùng kim loại nào, axit nào chỉ cần một khối lượng nhỏ nhất?

Lời giải:

Để điều chế 0,05 mol H2 thì:

nZn = nMg = 0,05 mol mà MMg < MZn

⇒ Dùng Mg sẽ cần khối lượng nhỏ hơn

nHCl = 2.nH2 = 0,05 . 2 = 0,1 mol ⇒ mHCl = 0,1 . 36,5 = 3,65 g

nH2SO4 = nH2 = 0,05 mol ⇒ mH2SO4 = 0,05 .98 = 4,9g

⇒ Dùng axit HCl sẽ cần khối lượng nhỏ hơn

Nên với những chất đã cho muốn dùng với khối lượng nhỏ nhất để điều chế H2 ta dùng Mg và axit HCl

Lời giải:

   PTPU:

   Vậy thí nghiệm của học sinh B sẽ thu được nhiều khí hidro hơn.

   a] Hãy viết phương trình phản ứng.

   b] Hãy cho biết phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào?

Lời giải:

   a] Fe + CuSO4 → Cu + FeSO4

   b] Phản ứng trên là phản ứng thế.

   a] Tính thể tích khí hidro thu được ở đktc.

   b] Sau phản ứng còn dư chất nào? Khối lượng là bao nhiêu gam?

Lời giải:

   b] HCl dư:

   a] Viết phương trình phản ứng.

   b] Tính khối lượng mạt sắt đã phản ứng.

   c] Để có lượng sắt tham gia phản ứng trên, người ta phải dùng bao nhiêu gam sắt [III] oxit tác dụng với khí hidro.

Lời giải:

Theo phương trình phản ứng ta có:

nFe = nH2 = 0,075 mol

nH2SO4 = 0,075 mol [mà H2SO4 đề cho là 0,2 mol nên H2SO4 dư]

   A. 6,5g và 5,6g    B. 16g và 8g

   C. 13g và 11,2g    D. 9,75g và 8,4g

Lời giải:

Chọn A.

   A. 1244,4 lit và 622,2 lit

   B. 3733,2 lit và 1866,6 lit;

   C. 4977,6 lit và 2488,8 lit

   D. 2488,8 lit và 1244,4 lit

Lời giải:

   Chọn D

   a] 0,1 mol Zn tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư.

   0,1 mol Al tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư

   b] 0,2 mol Zn tác dụng với dung dịch HCl dư

   0,2 Al tác dụng với dung dịch HCl dư.

Lời giải:


“Ăn mòn kim loại” là sự phá huỷ kim loại do:

Điều kiện để xảy ra sự ăn mòn điện hóa học là

Trong ăn mòn điện hóa, xảy ra

Trường hợp nào dưới đây kim loại bị ăn mòn điện hoá ?

Phát biểu nào sau đây là không đúng ?

Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hoá ?

Cơ sở hóa học của các phương pháp chống ăn mòn kim loại là

Hỗn hợp tecmit dùng để hàn những chỗ vỡ, mẻ của đường tàu hỏa là

Thí nghiệm nào sau đây chỉ xảy ra ăn mòn hóa học?

Phương pháp thường được áp dụng để chống ăn mòn kim loại là

Nội dung bài thực hành 5 điều chế – thu khí hiđro và thử tính chất khí của khí hiđro chương 5 hóa học lớp 8. Giúp các bạn nắm vững nguyên tắc điều chế khí hidro trong phòng thí nghiệm, tính chất vật lý [nhẹ nhất, ít tan trong nước], tính chất hóa học của hidro [tính khử]. Rèn luyện kỹ năng lắp rắp dụng cụ thí nghiệm, điều chế và thu khí hidro vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí, kỹ năng nhận ra khí hidro, biết kiểm tra độ tinh khiết của khí hidro, biết tiến hành thí nghiệm với hidro, khả năng quan xát, nhận xét, viết PTHH.

Cũng cố kiến thức về nguyên tắc điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm, tính chất vật lí và tính chất hóa học của hiđro; Đồng thời rèn luyện kĩ năng lắp ráp dụng cụ thí nghiệm điều chế và thu khí hiđro vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khi và đẩy nước.

1. Thí nghiệm 1: Điều chế khí hiđro từ axit clohiđric, kẽm. Đốt cháy khí hiđro trong không khí.

– Nêu nguyên tắc đều chế hiđro trong phòng thí nghiệm.

– Nêu dụng cụ, hóa chất cần dùng cho thí nghiệm đó.

» Tiến hành thí nghiệm:

– Nguyên tác điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm: cho axit [HCl hoặc \[\]\[H_2SO_4\] loãng] tác dụng với kim loại kẽm [hoặc sắt, nhôm].

– Dụng cụ: 1 ống nghiệm, nút cao su có ống thủy tinh vuốt nhọn đầu.

– Hóa chất: Zn [hạt], dung dịch HCl.

» Thao tác: cho vào ống nghiệm 3ml dung dịch clohiđric và 3-4 hạt kẽm. Đậy bằng nút cao su có ống thủy tinh vuốt nhọn đầu → chờ khoảng 30s cho không khí trong ống bị đẩy hết ra ngoài → đưa que đóm đang cháy vào đầu ống dẫn khí.

» Nêu hiện tượng quan sát được:

– Có bọt khí thoát ra trên bề mặt hạt kẽm rồi thoát ra khỏi chất lỏng, miếng kẽm tan dần.

– Đưa que đóm đang cháy vào đầu ống dẫn khí thấy thoát ra cháy cho ngọn lửa màu xanh nhạt → khí hiđro.

» PTHH xảy ra:

\[Zn + 2HCl → ZnCl_2 + H_2↑\]

\[2H_2 + O_2 \xrightarrow{t^0} 2H_2O\]

2. Thí nghiệm 2: Thu khí hiđro bằng cách đẩy không khí:

– Có mấy cách thu khí?

Trả lời: Có 2 cách thu khí: đẩy không khí và đẩy nước.

– Dụng cụ: 2 ống nghiệm, nút cao su có ống thủy tinh vuốt nhọn đầu, đèn cồn.

– Hóa chất: Zn [hạt], dung dịch HCl.

» Thao tác: Như thí nghiệm 1, úp ống nghiệm thứ hai lên đầu ống dẫn khí hiđro sinh ra để thu khí trong khoảng 1 phút. Sau đó, giữ nguyên tư thế ống nghiệm, đưa miệng ống nghiệm vào gần sát ngọn lửa đèn cồn.

» Nếu hiện tượng quan sát được: có tiếng nổ nhỏ phát ra do hiđro thu được chưa tinh khiết.

» Ciết PTHH xảy ra:

\[2H_2 + O_2 \xrightarrow{t^0} H_2O\]

3. Thí nghiệm 3: Hiđro khử đồng [II] oxit

– Dụng cụ: 2 ống nghiệm, nút cao su có ống dẫn khí, đèn cồn.

– Hóa chất: Zn [hạt], dung dịch HCl, CuO [bột]

» Thao tác: như thí nghiệm một [10ml dung dịch HCl và 5 hạt kẽm], dẫn khí hiđro thu được vào ống nghiệm thứ hai đựng CuO [lượng bằng hạt ngô được dàn đều đã được nung nóng] → nung tiếp ống nghiệm thứ 2.

» Nếu hiện tượng quan sát được: [màu chất rắn trong ống nghiệm thứ 2 trước và sau phản ứng, chất xuất hiện trên thành ống nghiệm thứ 2…]

– CuO [bột màu đen] sau phản ứng chuyển sang màu đỏ.

– Có hơi nước xuất hiện trên thành ống nghiệm thứ 2.

PTHH xảy ra: \[H_2 + CuO → Cu + H_2O\]

STT Tên Thí Nghiệm Hóa Chất – Dụng Cụ Cách tiến hành thí nghiệm Hiện tượng, giải thích – Viết PTHH
1 Điều chế Hiđro từ axit clohiđric và Kẽm. Đốt cháy khí hiđro trong không khí. – Giá ống nghiệm, ống nghiệm, nút cao su có ống dẫn khí xuyên qua, đèn cồn, diêm.
– Dung dịch HCl, Zn viên.
Cho vào ống nghiệm 3-4 viên kẽm, cho tiếp vào ống nghiệm 2ml dd HCl. Đậy ống nghiệm. Sau đó đưa que đóm vào đầu ống dẫn khí. – Có bọt khí thoát ra trên bề mặt hạt kẽm rồi thoát ra khỏi chất lỏng, miếng kẽm tan dần. – Đưa que đóm đang cháy vào đầu ống dẫn khí thấy khí thoát ra cháy cho ngọn lửa màu xanh nhạt → khí hiđro. PTHH:

\[Zn + 2HCl → ZnCl_2 + H_2\]

2 Thu khí hiđro bằng cách đẩy không khí. – Giá ống nghiệm, ống nghiệm, nút cao su có ống dẫn khí xuyên qua, đèn cồn, diêm.
– Dung dịch HCl, Zn viên.
Úp một ống nghiệm sạch lên đầu ống dẫn khí hiđro sinh ra. Giữ cho ống nghiệm đứng thẳng, miệng ống úp xuống dưới, đưa miệng ống nghiệm lại gần sát ngọn lửa đèn cồn. – Có tiếng nổ nhỏ phát ra do hiđro thu được chưa tinh khiết. – PTHH xảy ra:

\[2H_2 + O_2 \xrightarrow{t^0} 2H_2O\]

3 Hiđro khử Đồng [II] ôxit. – Giỏ ống nghiệm, ống nghiệm, ống dẫn thuỷ tinh chữ Z, giỏ sắt, đốn cồn, diờm
– Dung dịch HCl, Zn ,CuO
Lắp vào đầu ống dẫn khí hiđro sinh ra một ống dẫn thuỷ tinh hình chữ Z có chứa một lượng nhỏ CuO, tiếp đó đun nóng ở chỗ có CuO bằng ngọn lửa đèn cồn. – CuO [bột màu đen] sau phản ứng chuyển sang màu đỏ. – Có hơi nước xuất hiện trên thành ống nghiệm Z. PTHH xảy ra:

\[H_2 + CuO → Cu + H_2O\]

Trên là tường trình bài 35 bài thực hành 5 điều chế – thu khí hiđro và thử tính chất của khí hiđro chương 5 hóa học lớp 8. Giúp các bạn biết được mục đích và các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện một số thí nghiệm cụ thể.

Bài Tập Liên Quan:

Video liên quan

Chủ Đề