Một trong những tác dụng của thành tựu về khoa học kỹ thuật cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 là

a] Lĩnh vực vật lý

những phát minh về điện của các nhà bác học như Ghê-oóc Xi-môn Ôm [1789 – 1854] người Đức, Mai-Cơn Pha-ra-đây [1791 – 1867] và Giêm Pre-xcốt Giun [1818-1889] người Anh, E-mi-li Khri-xchia-nô-vích Len-xơ [1804 – 1865] người Nga đã mở ra khả năng ứng dụng một nguồn năng lượng mới. Thuyết electron của Tôm-xơn [Anh] cho thấy nguyên tử không phải là phần tử nhỏ nhất của vật chất mà trước đó người ta vẫn lầm tưởng. Những phát hiện về hiện tượng phóng xạ của các nhà bác học người Pháp Hăng-ri Béc-cơ-ren [1852 – 1908], Pi-e Quy-ri và Ma-ri Quy-ri đã đặt nền tảng cho việc tìm kiếm nguồn năng lượng hạt nhân ; công trình nghiên cứu của nhà vật lí học người Anh Ec-nét Rơ-dơ-pho [1871 – 1937] là một bước tiến vĩ đại trong việc tìm hiểu cấu trúc vật chất và trở thành chiếc chìa khoá thần kì để tìm hiểu thế giới bên trong của nguyên tử. Phát minh của nhà bác học người Đức Vin-hem Rơn-ghen [1845 – 1923] về tia X vào năm 1895 đã giúp y học chẩn đoán chính xác bệnh tật, biết hướng điều trị nhằm phục hồi sức khoẻ cho con người.

b] Trong lĩnh vực hóa học:

Định luật tuần hoàn của các nhà bác học Nga Men-đê-lê-ép đặt cơ sở cho sự phân hạng các nguyên tố hóa học.

c] Trong lĩnh vực sinh học: 

– Đác-uyn [Anh]: Học thuyết đề cập đến sự tiến hóa và di truyền… => Giải thích được nguồn gốc chung của sinh giới và sự tiến hóa bằng con đường chọn lọc tự nhiên.

– Lu-i Paster [Pháp]: Giúp phát hiện vi trùng và chế tạo thành công vắc xin chống bệnh chó dại.

– Pap-lốp [Nga]: Thí nghiệm về những phản xạ có điều kiện => Nghiên cứu được về hoạt động của hệ thần kinh cao cấp của động vật và người.

d] Những phát minh khoa học được áp dụng vào sản xuất

– Kĩ thuật luyện kim được cải tiến, với việc sử dụng lò Bét-xme và lò Mác-tanh, tuốc bin phát điện được sử dụng để cung cấp điện năng.

– Dầu hỏa được khai thác để thắp sáng và cung cấp nguồn nhiên liệu mới cho giao thông vận tải. Công nghiệp hóa học ra đời.

– Việc phát minh ra điện tín.

– Cuối thế kỷ XIX, ô tô được đưa vào sử dụng nhờ phát minh về động cơ đốt trong.

– Tháng 12 – 1903, anh em người Mĩ đã chế tạo những chiếc máy bay đầu tiên => ngành hàng không ra đời.

* Trong nông nghiệp

– Máy móc được sử dụng nhiều như máy kéo, máy cày, máy gặt…

– Phương pháp canh tác được cải tiến: chế độ luân canh thay thế dần chế độ hưu canh thời phong kiến.

– Việc sử dụng phân hóa học nâng cao năng suất cây trồng.

=> Những tiến bộ khoa học – kĩ thuật cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX đã làm thay đổi cơ bản nền sản xuất và cơ cấu kinh tế tư bản chủ nghĩa, đánh dấu bước tiến mới của chủ nghĩa tư bản ở giai đoạn này.

ND chính

Lý thuyết:

Mục a

- Khoảng 30 năm cuối thế kỉ XIX, lực lượng sản xuất ở các nước tư bản đạt đến trình độ phát triển cao.

- Các phát minh khoa học trong nhiều lĩnh vực: Vật lí, Hóa học, Sinh học,... => con người khám phá năng lượng vô tận của thiên nhiên để phục vụ cho đời sống.

a] Lĩnh vực vật lý

Mục b, c

b] Trong lĩnh vực hóa học:

Định luật tuần hoàn của các nhà bác học Nga Men-đê-lê-ép đặt cơ sở cho sự phân hạng các nguyên tố hóa học.

c] Trong lĩnh vực sinh học: 

- Đác-uyn [Anh]: Học thuyết đề cập đến sự tiến hóa và di truyền... => Giải thích được nguồn gốc chung của sinh giới và sự tiến hóa bằng con đường chọn lọc tự nhiên.

- Lu-i Paster [Pháp]: Giúp phát hiện vi trùng và chế tạo thành công vắc xin chống bệnh chó dại.

- Pap-lốp [Nga]: Thí nghiệm về những phản xạ có điều kiện => Nghiên cứu được về hoạt động của hệ thần kinh cao cấp của động vật và người.

Mục d

d] Những phát minh khoa học được áp dụng vào sản xuất

- Kĩ thuật luyện kim được cải tiến, với việc sử dụng lò Bét-xme và lò Mác-tanh, tuốc bin phát điện được sử dụng để cung cấp điện năng.

- Dầu hỏa được khai thác để thắp sáng và cung cấp nguồn nhiên liệu mới cho giao thông vận tải. Công nghiệp hóa học ra đời.

- Việc phát minh ra điện tín.

- Cuối thế kỷ XIX, ô tô được đưa vào sử dụng nhờ phát minh về động cơ đốt trong.

- Tháng 12 - 1903, anh em người Mĩ đã chế tạo những chiếc máy bay đầu tiên => ngành hàng không ra đời.

* Trong nông nghiệp

- Máy móc được sử dụng nhiều như máy kéo, máy cày, máy gặt...

- Phương pháp canh tác được cải tiến: chế độ luân canh thay thế dần chế độ hưu canh thời phong kiến.

- Việc sử dụng phân hóa học nâng cao năng suất cây trồng.

=> Những tiến bộ khoa học - kĩ thuật cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX đã làm thay đổi cơ bản nền sản xuất và cơ cấu kinh tế tư bản chủ nghĩa, đánh dấu bước tiến mới của chủ nghĩa tư bản ở giai đoạn này.

Nội dung chính:

Những thành tựu về khoa học - kĩ thuật cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX trên các lĩnh vực: vật lý, hóa học, sinh học,... và những phát minh khoa học được áp dụng vào sản xuất.

Một trong những tác dụng của thành tựu về khoa học - kỹ thuật cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX là

A. làm thay đổi cơ bản nền sản xuất và cơ cấu kinh tế tư bản chủ nghĩa

B. tạo ra bước tiến mới của loài người trong sản xuất

C. đưa năng suất lao động xã hội của loài người ngày càng tăng

D. giúp con người chinh phục được thế giới tự nhiên

20 điểm

HuongLy

Một trong những hệ quả tích cực những thành tựu khoa học – kĩ thuật cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX mang lại là A. Nhiều thành tựu được ứng dụng trong sản xuất vũ khí. B. Góp phần đưa tới các cuộc chiến tranh thế giới ở thế kỉ XX. C. Tạo ra khối lượng sản phẩm vật chất khổng lồ.

D. Chế tạo nhiều phương tiện chiến tranh giết người hàng loạt.

Tổng hợp câu trả lời [1]

Đáp án cần chọn là: C. Tạo ra khối lượng sản phẩm vật chất khổng lồ. Hệ quả của những thành tựu khoa học – kĩ thuật cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX bao gồm: - Hệ quả tích cực: Tạo ra một khối lượng sản phẩm vật chất khổng lồ cho xã hội, làm thay đổi đời sống vật chất, tinh thần của nhân loại. - Hạn chế: Nhiều phát minh khoa học được ứng dụng trong sản xuất vũ khí và phương tiện chiến tranh trở thành phương tiện giết người hàng loạt [bom nguyên tử được chế tạo từ năng lượng lấy từ sự phân hạch các hạt nhân Urani và Plutoni], góp phần đưa đến hai cuộc chiến tranh ở thế kỉ XX, gây tổn thất, đau thương cho nhân loại.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Ý nào sau đây không thể hiện vai trò của C. Mác và Ăng-ghen trong tổ chức Đồng minh những người cộng sản? A. Nghiên cứu các tác phẩm kinh điển, đặt cơ sở lí luận cho hình thành học thuyết Mác. B. Đề ra mục đích hoạt động của “Đồng minh những người cộng sản”. C. Học hỏi và tiếp thu những tư tưởng tiến bộ trên thế giới để hình thành chủ nghĩa xã hội khoa học. D. Soạn thảo “Tuyên ngôn Đảng cộng sản - văn kiện có tính chất cương lĩnh đầu tiên của chủ nghĩa xã hội khoa học.
  • Sau khi giành được độc lập vào thế kỉ X, nhân dân cả nước từ miền xuôi đến miền ngược đã ra sức làm gì để phát triển nông nghiệp? A. xây dựng các công trình thủy lợi. B. áp dụng kĩ thuật canh tác mới. C. khai thác đất hoang, mở rộng ruộng đồng. D. sản xuất nhiều mặt hàng đem bán.
  • Người tối cổ xuất hiện cách đây 4 triệu năm đã tạo ra công cụ lao động như thế nào? A. Lấy những mảnh đá, hòn cuội có sẵn trong tự nhiên để làm công cụ. B. Ghè, đẽo một mặt mảnh đá hay hòn cuội. C. Ghè đẽo, mài một mặt mảnh đá hay hòn cuội. D. Ghè đẽo, mài cẩn thận hai mặt mảnh đá.
  • Quyền lực xã hội ở các quốc gia cổ đại Địa Trung Hải nằm trong tay ai? A. Chủ nô, chủ xưởng, nhà buôn B. Vua chuyên chế C. Bô lão thị tộc D. Quý tộc phong kiến
  • Điểm khác của vương triều Mô - gôn so với vương triều Hồi giáo Đê - li là gì? A. Là vương triều ngoại tộc B. Là vương triều theo Hồi giáo C. Được xây dựng và củng cố theo hướng “Ấn Độ hóa” D. Không xoa dịu được mâu thuẫn sắc tộc, tôn giáo ở Ấn Độ
  • Con người luôn luôn cải tiến công cụ lao động, không ngừng cải thiện đời sống biểu hiện qua việc A. con người tìm ra lửa, chế tác công cụ lao động từ thô sơ đến chính xác, đa dạng. B. bắt đầu biết chế tác công cụ lao động bằng xương, tre, gỗ. C. con người biết săn bắt, hái lượm. D. sử dụng những mảnh đá hay những hòn cuội lớn, đem ghè một mặt cho sắc và vừa tay cầm.
  • Các nước phương Tây chuyển sang chế độ phong kiến trong khoảng thời gian nào? A. những thế kỉ cuối TCN B. những thế kỉ đầu CN. C. thế kỉ V. D. thế kỉ X đến XV.
  • Sự khác nhau giữa kinh tế lãnh địa và kinh tế thành thị thời trung đại phương Tây là A. Nền kinh tế đóng kín, tự cung tự cấp. B. Trao đổi buôn bán hàng hóa tự do. C. Kinh tế thủ công nghiệp là chủ đạo. D. Gắn liền với các phường hội.
  • Tại sao nhà nước ở các quốc gia cổ đại Phương Đông thường ra đời sớm? A. Do nhu cầu sản xuất nông nghiệp và làm thuỷ lợi B. Do nhu cầu sinh sống và phát triển thương nghiệp. C. Do điều kiện tự nhiên thuận lợi, khí hậu ôn hòa. D. Do nhu cầu phát triển kinh tế và nâng cao đời sống.
  • Lý Bí nổi dậy khởi nghĩa trong tình hình xã hội nước ta đang như thế nào? A. Nhân dân hoang mang, lo sợ trước chính sách cai trị của phương Bắc. B. Nhân dân oán giận chế độ bóc lột hà khắc của nhà Lương. C. Phong kiến phương Bắc đã hoàn thiện chính sách đồng hóa về văn hóa. D. Nhân dân giành được nhiều thắng lợi vang dội trong cuộc khởi nghĩa chống Bắc thuộc

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 10 hay nhất

xem thêm

Video liên quan

Chủ Đề