Mục đích chế biến và dự trữ thức ăn cho ví dụ

Ôn tập Phần III – Chăn nuôi – Câu 5 trang 129 SGK Công Nghệ 7 . Cho biêt mục đích của chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi ?

Cho biêt mục đích của chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi ? 

.Mục đích của chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi

1. Chế biến thức ăn:

– Làm tăng mùi vị

– Tăng tính ngon miệng

Quảng cáo - Advertisements

– Dễ tiêu hóa

– Làm giảm bớt khối lượng

– Giảm độ thô cứng

– Khử bỏ chất độc hại.

2. Dự trữ thức ănnằm giữ thức ăn lâu hỏng và để luôn có đủ nguồn thức ăn cho vật nuôi.

- Mục đích của việc chế biến thức ăn:

+ Tăng tính ngon miệng, dễ tiêu hóa.

+ Loại bỏ chất độc và các vi khuẩn gây bệnh.

+ Giảm khối lượng, giảm độ khô cứng.

VD: Đem những thức ăn giàu tinh bột [ngô, lúa, đậu,...] đem ủ với men rượu để làm dậy mùi, tăng tính ngon miệng cho vật nuôi.

- Mục đích của việc dự trữ thức ăn:

+ Giữ cho thức ăn lâu hỏng.

+ Luôn có đủ nguồn thức ăn cho vật nuôi.

VD: Mùa hạ có nhiều thức ăn vật nuôi tiêu thụ không hết người ta sẽ phơi khô hoặc ủ xanh để dự trữ cho mùa đông [ phơi khô rơm rạ, khoai, ngô, sắn,...; ủ xanh cỏ, thân, lá cây ngô,...].

Phương pháp chế biến thức ăn
VD:vật lý [cất ngắn, nghiền nhỏ , xử lí nhiệt]
Hóa học[đường hóa tinh bột,kiềm hóa rơm rạ]
vi ninh vật học[ủ men]
phương pháp dự trữ thúc ăn
VD:làm khô
ủ xanh
________________________________________#Thiennhan2k9_____________________________

Đề bài

Cho biết mục đích của chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi ? 

Lời giải chi tiết

* Mục đích của chế biến thức ăn:

- Làm tăng mùi vị

- Tăng tính ngon miệng để vật nuôi thích ăn, ăn được nhiều

- Dễ tiêu hóa

- Làm giảm bớt khối lượng

- Giảm độ thô cứng

- Khử bỏ chất độc hại.

* Mục đích của dự trữ thức ăn: Nhằm giữ thức ăn lâu hỏng và để luôn có đủ nguồn thức ăn cho vật nuôi.

Loigiaihay.com

Hay nhất

Chế biến thức ăn là vì:

‐ Để tăng tính ngon miệng, giúp dễ tiêu hoá.

‐ Loại bỏ chất độc và vi khuẩn gây bệnh. ‐ Giảm khối lượng, tăng giá trị dinh dưỡng

Dữ trữ thức ăn là vì:

‐ Nhằm giữ thức ăn lâu bị hỏng trong thời gian tương đối lâu và luôn đủ thức ăn cho vật nuôi.

Một số phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi:

‐ Nghiền nhỏ: đối với thức ăn dạng hạt.

‐ Cắt ngắn: dùng cho thức ăn thô xanh.

‐ Hấp, nấu ﴾dùng nhiệt﴿: đối với thức ăn có chất độc hại, khó tiêu

‐ Lên men, đường hóa: dùng cho thức ăn dàu tinh bột.

‐ Tạo thức ăn hỗn hợp: trộn nhiều loại thức ăn đã qua xử lí.

Mục đích của dự trữ thức ăn là?

A. Làm tăng mùi vị.

B. Tăng tính ngon miệng.

C. Giữ thức ăn lâu hỏng.

D. Dễ tiêu hóa, khử bỏ chất độc hại.

Đáp án đúng C.

Mục đích của dự trữ thức ăn là giữ thức ăn lâu hỏng, và để luôn có đủ nguồn thức ăn cho vật nuôi, người ta thường ứng dụng các kiến thức về vật lý học như cơ học, nhiệt học, hóa học hoặc vi sinh vật học để chế biến các loại thức ăn.

Giải thích lý do chọn đáp án đúng là C

– Mục đích của chế biến và dự trữ thức ăn

+ Chế biến thức ăn: Nhiều loại thức ăn phải qua chế biến con người mới ăn được. Chế biến thức ăn làm tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng để vật nuôi thích ăn, ăn được nhiều, dễ tiêu hoá. Làm giảm bớt khối lượng, giảm độ thô cứng, khử bỏ chất độc hại.

Ví dụ: Làm chín hạt đậu tương [Đậu nành] sẽ giúp cho vật nuôi tiêu hóa tốt hơn. Thức ăn nhiều tinh bột đem ủ với men rượu sẽ tạo ra mùi thơm, vật nuôi ăn ngon miệng hơn.

+ Dự trữ thức ăn: Nhằm giữ thức ăn lâu hỏng và để luôn có đủ nguồn thức ăn cho vật nuôi.

Ví dụ: Vụ xuân, vụ hè thu có nhiều thức ăn xanh, vật nuôi không ăn hết, người ya phơi khô hoặc ủ xanh để dự trữ đến mùa đông cho vật nuôi ăn.

– Các phương pháp chế biến thức ăn

Người ta thường ứng dụng các kiến thức về vật lý học [như cơ học, nhiệt học,..], hóa học hoặc vi sinh vật học để chế biến các loại thức ăn.

+ Phương pháp cắt ngắn dùng cho thức ăn thô xanh, nghiền nhỏ đối với thức ăn từ hạt, xử lí nhiệt với thức ăn có chất độc hại, khó tiêu [như hạt đậu, đỗ].

+ Các loại thức ăn giàu tinh bột thì dùng phương pháp đường hoá hoặc ủ lên men [Ví dụ: Ủ tinh bột với men rượu].

+ Kiềm hoá với thức ăn có nhiều xơ như rơm, rạ.

+ Phối trộn nhiều loại thức ăn để tạo ra thức ăn hỗn hợp.

– Một số phương pháp dự trữ thức ăn: Có nhiều phương pháp dự trữ thức ăn, trong chăn nuôi thường sử dụng hai phương pháp sau:

+ Dự trữ thức ăn ở dạng khô bằng nguồn nhiệt Mặt trời hoặc sấy bằng điện, bằng than,…

+ Dự trữ thức ăn ở dạng nhiều nước như ủ xanh thức ăn.

+ Để dự trữ thức ăn trong chăn nuôi, người ta thường dùng phương pháp làm khô với cỏ, rơm và các loại củ, hạt. Dùng phương pháp dự trữ ủ xanh với các loại rau cỏ tươi xanh. Ở nước ta thường dự trữ thức ăn vật nuôi bằng phương pháp làm khô do có nhiều nắng.

Phân loại thức ăn chăn nuôi: Có nhiều cách để phân loại thức ăn chăn nuôi, dựa vào thành phần dinh dưỡng có trong thức ăn là một trong những phương pháp dùng để phân loại thức ăn:

– Thức ăn có hàm lượng protein > 4%: giàu protein.

– Thức ăn có hàm lượng gluxit > 50%: giàu gluxit.

– Thức ăn có hàm lượng xơ > 30%, thức ăn thô.

A-mục đích 1.chế biến:là cắt thái,nghiền nhỏ thức ăn,nấu chín thực phẩm nhằm giảm bớt độ thô,sơ,các chất độc hại;tăng mùi vị,dễ tiêu hóa. 2.dự trữ:là cất giữ,bảo quản thức ăn nhằm giữ cho thức ăn lâu hư,hỏng và luôn đủ nguồn thức ăn cho vật nuôi. B-các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi 1.chế biến -sử dụng phương pháp:+vật lý:nghiền,thái,nấu,... +hóa học:kiềm,hóa,... +sinh vật học:ủ men,... +trộn hỗn hợp:cám,.. 2.dự trữ -phơi,sậy khô:sử dụng ánh nắng mặt trời,nhiệt

-ủ xanh

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Video liên quan

Chủ Đề