Nêu đặc điểm cơ thể của các ngành giun,thân mềm

1: Trình bày dinh dưỡng của:

-Trùng biến hình

-Trùng kiết lị

-Trùng sốt rét

-So sánh hình thức dinh dưỡng ở trùng kiết lị và trùng sốt rét

2: Trình bày hình dạng ngoài, di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản của:

-Thủy tức

-Trai sông

3: Đặc điểm chung của ngành Ruột Khoang, Thân Mềm, Chân Khớp

4: Trình bày cấu tạo ngoài của nhện và châu chấu

5: Vai trò thực tiễn của: Ruột khoang, thân mềm, lớp giáp xác, lớp sâu bọ, nghành chân khớp

6: Thực hành:

-Quan sát cấu tạo ngoài

-Cách mổ

-Quan sát cấu tạo trong

Của: +Giun đất

+Thân mềm [mực]

+Tôm

mong các bạn giúp đỡ

mình đang cần rất gấp Thanks nhìuuuuu

Ngành Thân mềm [Mollusca, còn gọi là nhuyễn thể hay thân nhuyễn] là một ngành trong phân loại sinh học có các đặc điểm như cơ thể mềm, có thể có vỏ đá vôi che chở và nâng đỡ, tùy lối sống mà vỏ và cấu tạo cơ thể có thể thay đổi.
Ngành Thân mềm có nhiều chủng loại rất đa dạng, phong phú và là nhóm động vật biển lớn nhất chiếm khoảng 23% tổng số các sinh vật biển đã được đặt tên. Trong các khu vực nhiệt đới, bao gồm Việt Nam, ngành này có hơn 90 nghìn loài hiện hữu, trong đó có các loài như trai, sò, ốc, hến, ngao, mực, bạch tuộc. Chúng phân bố ở các môi trường như biển, sông, suối, ao, hồ và nước lợ. Một số sống trên cạn. Một số nhỏ chuyển qua lối sống chui rúc, đục ruỗng các vỏ gỗ của tàu thuyền như con hà. Có độ đa dạng cao, không chỉ về kích thước mà còn về cấu trúc giải phẫu học, bên cạnh sự đa dạng về ứng xử và môi trường sống. Ngành này được chia thành 9 hoặc 10 lớp, trong đó 2 lớp tuyệt chủng hoàn toàn. Cephalopoda như mực, cuttlefish và bạch tuộc là các nhóm có thần kinh cao cấp trong tất cả các loài động vật không xương sống, và mực khổng lồ hay mực ống khổng lồ là những loài động vật không xương sống lớn nhất đã được biết đến. Năm 1877, người ta đã phát hiện xác củ oài này dạt vào ven bờ Đại Tây Dương, nó dài 18m [kể cả tua miệng], cả cơ thể nặng khoản một tấn. Động vật chân bụng [ốc sên và ốc] là nhóm có số loài nhiều nhất đã được phân loại, chúng chiếm khoảng 80% trong tổng số loài động vật thân mềm. Nghiên cứu khoa học về động vật thân mềm được gọi là nhuyễn thể học [Malacology].[1]

Câu hỏi : Đặc điểm chung và vai trò của ngành thân mềm?

Lời giải:

* Đặc điểm chung của ngành thân mềm là:

- Thân mềm, không phân đốt.

- Có vỏ đá vôi, có khoang áo phát triển

- Hệ tiêu hóa phân hóa.

- Cơ quan di chuyển thường đơn giản.

- Riêng mực và bạch tuộc thích nghi với lối sống săn mồi và di chuyển tích cực nên vỏ tiêu giảm và cơ quan di chuyển phát triển.

Kiến thức mở rộng

1. Đặc điểm chung

- Ngành Thân mềm có nhiều chủng loại rất đa dạng, phong phú và là nhóm động vật biển lớn nhất chiếm khoảng 23% tổng số các sinh vật biển đã được đặt tên. Trong các khu vựcnhiệt đới, bao gồmViệt Nam, ngành này có hơn 90 nghìn loài hiện hữu, trong đó có các loài nhưtrai,sò,ốc,hến,ngao,mực,bạch tuộc.

+ Ngành này được chia thành 9 hoặc 10 lớp, trong đó 2 lớptuyệt chủng hoàn toàn.

+ Cephalopodanhưmực,cuttlefishvàbạch tuộclà các nhóm có thần kinh cao nhất trong tất cả các loài động vật không xương sống, vàmực khổng lồhaymực ống khổng lồlà những loài động vật không xương sống lớn nhất đã được biết đến. Năm 1877, người ta đã phát hiện xác của loài này dạt vào ven bờĐại Tây Dương,dài18m [kể cả tua miệng], cả cơ thể nặng khoảng hơn một tấn.

+ Động vật chân bụng[ốc sênvàốc] là nhóm có số loài nhiều nhất đã được phân loại, chúng chiếm khoảng 80% trong tổng số loài động vật thân mềm. Nghiên cứu khoa học về động vật thân mềm được gọi lànhuyễn thể học[Malacology].

- Chúng phân bố ở các môi trường như biển, sông, suối, ao, hồ và nước lợ. Một số sống trên cạn. Một số nhỏ chuyển qua lối sống chui rúc, đục ruỗng các vỏ gỗ của tàu thuyền nhưcon hà. => Có độ đa dạng cao, không chỉ về kích thước mà còn về cấu trúcgiải phẫu học, môi trường sống.

- Ngành thân mềm có số loài rất lớn, sai khác nhau về kích thước, môi trường, tập tính.

- Một số đại diện:

- Tuy thích nghi rộng như vậy, nhưng cấu tạo cơ thể thân mềm vẫn có các đặc điểm chung.

* Đặc điểm chung của ngành thân mềm là:

- Thân mềm, không phân đốt.

- Có vỏ đá vôi, có khoang áo phát triển

- Hệ tiêu hóa phân hóa.

- Cơ quan di chuyển thường đơn giản.

- Riêng mực và bạch tuộc thích nghi với lối sống săn mồi và di chuyển tích cực nên vỏ tiêu giảm và cơ quan di chuyển phát triển.

2. Những vai trò của ngành thân mềm

* Lợi ích của ngành thân mềm là gì?

- Làm thức ăn cho người như: mực, ngao, sò, ốc, hến…

- Làm thức ăn cho động vật khác như: ốc, ấu trùng của thân mềm.

- Làm đồ trang trí như: ngọc trai

- Làm sạch môi trường như: trai, vẹm, hàu.

- Có giá trị xuất khẩu như: bào ngư, sò huyết.

- Có giá trị về mặt địa chất như: hóa thạch các loài ốc, vỏ sò.

* Tác hại của ngành thân mềm

Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích thì ngành thân mềm cũng có một số tác hại như:

- Ngành thân mềm có hại cho cây trồng: ốc bươu vàng.

- Bên cạnh đó còn làm vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán: ốc đĩa, ốc tai, ốc mút.

CHUẨN KIẾN THỨC – KĨ NĂNG SINH HỌC 7MỨC ĐỘ CẦN ĐẠTHƯỚNG DẪN THỰC HIỆNChủ đề: MỞ ĐẦU- Phân bố, môi trường sống.Kiến thức:- Thành phần loài, số lượng cá thể trong loài. Ví dụ: …- Trình bày khái quát về giới ĐộngCon người thuần hóa, nuôi dưỡng những dạng hoang dại thành vật nuôi đáp ứng các nhuvật- Những điểm giống nhau và khác cầu khác nhau. Ví dụ: …- Giống nhau: cấu tạo tế bào, khả năng sinh trưởng phát triển.nhau giữa cơ thể động vật và cơ- Khác nhau: Một số đặc điểm của tế bào; một số khả năng khác như: quang hợp, dithể thực vậtchuyển, cảm ứng …- Kể tên các ngành Động vật- Kể tên các ngành chủ yếu, mỗi ngành cho một vài ví dụ.+ Ngành Động vật nguyên sinh: trùng roi.+ Ngành Ruột khoang: san hô.+ Các ngành Giun:Ngành Giun dẹp: sán lá gan.Ngành Giun tròn: giun đũa.Ngành Giun đốt: giun đất.+ Ngành Thân mềm: trai sông.+ Ngành Chân khớp: tôm sông.+ Ngành Động vật có xương sống: thỏ- Nêu khái quát vai trò của động vật đối với tự nhiên và con người.Chủ đề: NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINHKiến thức:Qua thu thập mẫu và quan sát:- Trình bày được khái niệm động- Nêu được khái niệm động vật nguyên sinh.vật nguyên sinh. Thông qua quan- Nêu được đặc điểm chung nhất của động vật nguyên sinh: cấu tạo cơ thể và các disát nhận biết được các đặc điểmchuyển…chung nhất của các động vậtnguyên sinh.- Mô tả được hình dạng, cấu tạo vàhoạt động của một số loài độngvật nguyên sinh điển hình [có hìnhvẽ]- Trình bày tính đa dạng về hìnhthái, cấu tạo, hoạt động và đadạng về môi trường sống của độngvật nguyên sinh.- Nêu được vai trò của động vậtnguyên sinh với đời sống conngười và vai trò của động vậtnguyên sinh đối với thiên nhiên.Kĩ năng:- Quan sát dưới kính hiển vi một sốđại diện của động vật nguyênsinh.- Nêu đặc điểm cấu tạo, cách di chuyển, sinh sản, dinh dưỡng [bắt mồi, tiêu hóa]của các đại diện:+ Trùng roi.+ Trùng giày.+ Trùng biến hình.- Nêu được sự đa dạng về:+ Hình dạng:Không thay đổi hoặc thay đổi. Ví dụ: …Đơn độc hay tập đoàn. Ví dụ: …+ Cách di chuyển.+ Cấu tạo.+ Môi trường sống.- Nêu được vai trò của động vật nguyên sinh với đời sống con người: có lợi, có hại.Ví dụ: …- Vai trò của động vật nguyên sinh với thiên nhiên: mối quan hệ dinh dưỡng. Ví dụ:…-Cách thu thập mẫu vật từ thiên nhiên.Cách nuôi cấy mẫu vật.Cách làm tiêu bản sống.Cách sử dụng kính hiển vi.Cách thao tác nhuộm mẫu.Vẽ hình.Chủ đề: NGÀNH RUỘT KHOANGChủ đề: CÁC NGÀNH GIUNNêu được đặc điểm chung của các Đặc điểm chung của ngành Giun phân biệt với các ngành khác.ngành Giun. Nêu rõ được các đặc Dựa vào đặc điểm cấu tạo cơ thể đặc trưng để phân biệt các ngành giun với nhau.điểm đặc trưng của mỗi ngành.[Tùy theo địa phương để tìm hiểu các đại diện thích hợp].NGÀNH GIUN DẸPKiến thức:- Trình bày được khái niệm về - Những đặc điểm cấu tạo cơ thể đặc trưng để phân biệt với ngành Ruột khoang.ngành Giun dẹp. Nêu được những - Đặc điểm chính của ngành: kiểu đối xứng, hình dạng cơ thể.đặc điểm chính của ngành.- Mô tả được hình thái, cấu tạo và - Hình dạng, cấu tạo ngoài, trong thích nghi với lối sống tự do của sán lông.các đặc điểm sinh lí của một đại - Hình dạng, cấu tạo ngoài, trong và các đặc điểm sinh lí thích nghi với lối sống kídiện trong ngành Giun dẹp. Ví dụ:sinh của sán lá gan.Sán lá gan có mắt và lông bơi tiêu - Vòng đời [các giai đoạn phát triển], các loài vật chủ trung gian của sán lá gan.giảm; giác bám, ruột và cơ quansinh sản phát triển.- Phân biệt được hình dạng, cấu tạo, - Hình dạng, kích thước, cấu tạo, nơi sống [khả năng xâm nhập vào cơ thể] của các đạicác phương thức sống của một sốdiện sán dây, sán bã trầu, sán lá máu, tìm ra những đặc điểm chung để xếp chúng vàođại diện ngành Giun dẹp như sánngành Giun dẹp.dây, sán bã trầu…- Nêu được những nét cơ bản về tác - Dựa vào các giai đoạn phát triển trong vòng đời của đa số giun dẹp → đề xuất biệnhại và cách phòng chống một sốpháp phòng chống một số giun dẹp kí sinh.loài giun dẹp kí sinh.Kĩ năng:- Quan sát một số tiêu bản đại diện Sán lông, sán lá gan còn rất xa lạ với học sinh nên giáo viên cần có mẫu vật thật hoặc môcho ngành Giun dẹp.hình, tiêu bản, tranh vẽ.Kĩ năng quan sát tiêu bản qua kính hiển vi: quan sát hình dạng, cấu tạo ngoài, trong.NGÀNH GIUN TRÒNKiến thức:- Trình bày được khái niệm về Những đặc điểm cấu tạo cơ thể đặc trưng để phân biệt với ngành Giun dẹp. Đặc điểmngành Giun tròn. Nêu được nhữngđặc điểm chính của ngành.- Mô tả được hình thái, cấu tạo vàcác đặc điểm sinh lí của một đạidiện trong ngành Giun tròn. Vídụ: Giun đũa, trình bày được vòngđời của giun đũa, đặc điểm cấutạo của chúng…- Mở rộng hiểu biết về các giun tròn[giun đũa, giun kim, giun móccâu…] từ đó thấy được tính đadạng của ngành Giun tròn.- Nêu được khái niệm về sự nhiễmgiun, hiểu được cơ chế lây nhiễmgiun và cách phòng trừ giun tròn.Kĩ năng:Quan sát các thành phần cấu tạo củagiun qua tiêu bản mẫu.chính của ngành: kiểu đối xứng, hình dạng cơ thể.[Tùy theo địa phương để tìm hiểu các đại diện thích hợp]- Hình thái: hình dạng, kích thước, tiết diện ngang.- Đặc điểm sinh lí: dinh dưỡng, sinh sản.- Vòng đời: các giai đoạn phát triển, vật chủ.- Sự thích nghi với lối sống kí sinh.- Tính đa dạng: số lượng loài, môi trường kí sinh.- Tìm hiểu đặc điểm chung của Giun tròn dựa vào hình dạng, cấu tạo, số lượng vậtchủ.- Dựa trên cơ sở các giai đoạn phát triển của giun tròn [vòng đời] → đề xuất các biệnpháp phòng trừ giun tròn kí sinh.Quan sát mẫu vật thật [mẫu vật sống, mẫu ngâm] bằng mắt thường; cấu tạo trong quatiêu bản làm sẵn bằng kính hiển vi.NGÀNH GIUN ĐỐTKiến thức:- Trình bày được khái niệm vềngành Giun đốt. Nêu được nhữngđặc điểm chính của ngành.- Mô tả được hình thái, cấu tạo vàcác đặc điểm sinh lí của một đạidiện trong ngành Giun đốt. Ví dụ:Giun đất, phân biệt được các đặc- Những đặc điểm cấu tạo cơ thể đặc trưng để phân biệt với ngành Giun dẹp.- Đặc điểm chính của ngành: có khoang cơ thể chính thức, kiểu đối xứng, hô hấp quada, tuần hoàn kín, hệ thần kinh kiểu chuỗi hạch, hình dạng cơ thể.[Tùy theo địa phương để tìm hiểu các đại diện thích hợp]- Hình dạng, các đặc điểm bên ngoài: phần đầu, phần đuôi, đặc điểm mỗi đốt thíchnghi với lối sống trong đất.- Các đặc điểm sinh lí: di chuyển, dinh dưỡng, tuần hoàn, sinh sản… thích nghi với lốisống trong đất.điểm cấu tạo, hình thái và sinh lícủa ngành Giun đốt so với ngànhGiun tròn.- Mở rộng hiểu biết về các giun đốt[giun đỏ, đỉa, rươi, vắt…] từ đóthấy được tính đa dạng của ngànhnày.- Trình bày được các vai trò củagiun đất trong việc cải tạo đấtnông nghiệp.Kĩ năng:Biết mổ động vật vật không xươngsống [mổ mặt lưng trong môi trườngngập nước].- Qua đó phân biệt giun đốt với giun tròn.- Tìm hiểu thêm về đặc điểm của các giun đốt khác [giun đỏ, đỉa, rươi, vắt …], rút rađặc điểm chung để xếp chúng vào ngành Giun đốt.- Sự đa dạng thể hiện: số lượng loài, môi trường sống.- Giun đất giúp nhà nông trong việc cải tạo đất trồng: độ màu mỡ, cấu trúc của đất.- Sưu tầm các câu tục ngữ, câu ví nói về vai trò của giun đất đối với sản xuất nôngnghiệp.Kĩ năng mổ động vật không xương sống: xác định vị trí cần mổ, các thao tác tránh vỡnát nội quan trong chậu [khay] luôn ngập nước.Kĩ năng quan sát đặc điểm bên ngoài và các nội quan bên trong. Phân biệt các bộ phậncủa các cơ quan.Chủ đề: NGÀNH THÂN MỀMKiến thức:- Nêu được khái niệm ngành Thânmềm. Trình bày được các đặcđiểm đặc trưng của ngành.- Mô tả được các chi tiết cấu tạo,đặc điểm sinh lí của đại diệnngành Thân mềm [trai sông].Trình bày được tập tính của thânmềm.- Nêu được tính đa dạng của ngànhThân mềm qua các đại diện khác- Những đặc điểm cấu tạo cơ thể đặc trưng để phân biệt với các ngành khác.- Đặc điểm đặc trưng của ngành: vỏ, khoang áo, thân mềm, không phân đốt.- Cấu tạo ngoài, trong, các đặc điểm sinh lí: di chuyển, dinh dưỡng [cách lấy thức ăn,tiêu hóa], sinh sản, tự vệ thích nghi với lối sống, qua đại diện trai sông.- Các loại tập tính: đào lỗ đẻ trứng, tự vệ [ốc sên]; rình và bắt mồi, tự vệ, chăm sóctrứng [mực]…- Nêu ví dụ cho mỗi tập tính thông qua các đại diện như: trai, mực, ốc sên, vẹm, bạchtuộc, sò…- Đa dạng về số lượng loài, phong phú về môi trường sống, nhưng chúng có nhữngđặc điểm chung của ngành Thân mềm.của ngành này như: ốc sên, hến,vẹm, hàu, ốc nhổi…- Nêu được các vai trò cơ bản củangành Thân mềm đối với conngười.Kĩ năng:- Quan sát các bộ phận của cơ thểbằng mắt thường hoặc kính lúp.- Quan sát mẫu ngâm.-Nguồn thực phẩm [tươi, đông lạnh].Nguồn xuất khẩu.Đồ trang trí, mĩ nghệ.Trong nghiên cứu khoa học địa chất…- Quan sát hình dạng, nhận biết các bộ phận, cơ quan qua mẫu sống; có thể dùng kínhhiển vi để quan sát các bộ phận quá nhỏ mà mắt thường không nhìn thấy được. Vídụ: …- Trong điều kiện không chuẩn bị được mẫu vật sống.[Hạn chế của mẫu ngâm là các bộ phận, nội quan của động vật không còn nguyên màusắc thật].Chủ đề: NGÀNH CHÂN KHỚP- Nêu được đặc điểm chung củangành Chân khớp. Nêu rõ đượccác đặc điểm đặc trưng cho mỗilớp.Kiến thức:- Nêu được khái niệm về lớp Giápxác.- Mô tả được cấu tạo và hoạt độngcủa một đại diện [tôm sông]. Trìnhbày được tập tính hoạt động của+++-Nêu được điểm điểm chung ngành:Bộ xương ngoài bằng kitin.Có chân phân đốt, khớp động.Sinh trưởng qua lột xác.Phân biệt đặc điểm của lớp: Giáp xác, Hình nhện, Sâu bọ qua các tiêu chí.Đặc điểm riêng phân biệt các lớp trong ngành: lớp vỏ bên ngoài, hình dạng cơ thể,số lượng chân bò, có cánh bay hay không.LỚP GIÁP XÁC- Nêu khái niệm lớp Giáp xác, kể một số đại diện.Căn cứ vào lớp vỏ bên ngoài cơ thể, cơ quan hô hấp.[Tùy theo địa phương để tìm hiểu các đại diện thích hợp].- Cấu tạo ngoài:+ Vỏ+ Các phần phụ.giáp xác.- Nêu được đặc điểm riêng của một số loài giáp xác điển hình, sự phân bố rộng của chúng trong nhiều môitrường khác nhau. Có thể sử dụng thay thế tôm sông bằng các đại diệnkhác như tôm he, cáy, còng, cua bể,ghẹ…- Nêu được vai trò của giáp xác trong tự nhiên và đối với việc cung cấpthực phẩm cho con người.Kĩ năng:- Quan sát cách di chuyển của Tôm sông- Mổ tôm quan sát nội quan.-Cấu tạo trong: hệ cơ, cơ quan thần kinh, cơ quan hô hấp.Di chuyển: các kiểu di chuyển.Dinh dưỡng [bắt mồi, tiêu hóa].Các đặc điểm sinh lí khác: sinh trưởng, phát triển, sinh sản, tự vệ…Tìm hiểu sự đa dạng của lớp Giáp xác: số lượng loài, môi trường sống.Đặc điểm của một số loài giáp xác điển hình thích nghi với các môi trường và lối sốngkhác nhau.Tìm đặc điểm chung của lớp.Vai trò trong tự nhiên: quan hệ dinh dưỡng với các loài khác, ảnh hưởng tới giaothông đường thủy. Ví dụ: …Vai trò đối với đời sống con người: [thực phẩm].Quan sát kiểu di chuyển khác nhau của tôm sông.Kĩ năng mổ động vật không xương sống: xác định vị trí cần mổ, các thao tác tránh vỡnát nội quan trong chậu [khay] luôn ngập nước.Kĩ năng quan sát đặc điểm bên ngoài và các nội quan bên trong. Phân biệt các bộ phậncủa các cơ quan.LỚP HÌNH NHỆNKiến thức:- Khái niệm lớp Hình nhện: căn cứ vào sự phân chia các phần cơ thể, số lượng chân bò,- Nêu được khái niệm, các đặc tínhcơ quan hô hấp.về hình thái [cơ thể phân thành 3 [Tùy theo địa phương để tìm hiểu các đại diện thích hợp].phần rõ rệt và có 4 đôi chân] vàhoạt động của lớp Hình nhện.- Mô tả được hình thái cấu tạo và - Đặc điểm cấu tạo ngoài, trong.hoạt động của đại diện lớp Hình - Đặc điểm sinh lí: dinh dưỡng [bắt mồi, tiêu hóa].nhện [nhện]. Nêu được một số tậptính của lớp Hình nhện.- Trình bày được sự đa dạng của lớpHình nhện. Nhận biết thêm một sốđại diện khác của lớp Hinh nhệnnhư: bọ cạp, cái ghẻ, ve bò.- Nêu được ý nghĩa thực tiễn của lớpHình nhện đối với tự nhiên và conngười. Một số bệnh do hình nhệngây ra ở người.Kĩ năng:- Quan sát cấu tạo của nhện …- Tìm hiểu tập tính đan lưới và bắtmồi của nhện. Có thể sử dụng hìnhvẽ hoặc băng hình.- Tập tính chăng lưới, bắt mồi, ôm trứng [nhện cái].- Tìm hiểu sự đa dạng của lớp Hình nhện: số lượng loài, môi trường sống.- Đặc điểm của một số loài hình nhện điển hình thích nghi với các môi trường và lốisống khác nhau.- Tìm đặc điểm chung của lớp.- Tìm hiểu tác dụng và những gây hại của lớp Hình nhện với đời sống con người vàđộng vật.[Có thể sử dụng băng hình hoặc đi thực tế thiên nhiên]- Bằng mắt thường, kết hợp với kính lúp để rõ các chi tiết khác [lông ở chân xúc giác,đôi khe thở…].- Quan sát các động tác đan lưới của nhện, bắt và xử lí mồi.LỚP SÂU BỌKiến thức:- Nêu khái niệm và các đặc điểm - Khái niệm lớp Sâu bọ: căn cứ vào sự phân chia các phần cơ thể, số lượng chân bò, cơchung của lớp Sâu bọ.quan hô hấp.- Đặc điểm chung của lớp phân biệt với các lớp khác trong ngành [lớp Giáp xác, lớpHình nhện].- Mô tả hình thái cấu tạo và hoạt - Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo của các lớp qua các đại diện được SGK giới thiệu.động của đại diện lớp Sâu bọ.- Trình bày các đặc điểm cấu tạo - Cấu tạo ngoài của châu chấu: các phần cơ thể, đặc điểm từng phần.ngoài và trong của đại diện lớp Sâu - Các kiểu di chuyển.bọ [châu chấu]. Nêu được các hoạt - Cấu tạo trong: hệ tiêu hóa, hệ hô hấp, hệ tuần hoàn, hệ thần kinh. So sánh với giápđộng của chúng.xác.- Hoạt động sinh lí: dinh dưỡng, sinh sản, phát triển.- Nêu sự đa dạng về chủng loại vàmôi trường sống của lớp Sâu bọ,tính đa dạng và phong phú của sâubọ. Tìm hiểu một số đại diện khácnhư: dế mèn, bọ ngựa, chuồnchuồn, bướm, chấy, rận …- Nêu vai trò của sâu bọ trong tựnhiên và vai trò thực tiễn của sâubọ đối với con người.Kĩ năng:Quan sát mô hình châu chấu.- Tìm hiểu sự đa dạng của lớp Sâu bọ: số lượng loài, môi trường sống.- Đặc điểm của một số loài sâu bọ điển hình thích nghi với các môi trường và lối sốngkhác nhau.- Tìm đặc điểm chung của lớp- Tìm hiểu tác dụng và những gây hại của lớp Sâu bọ với đời sống con người và độngvật.Quan sát các bộ phận, phân tích các đặc điểm về cấu tạo phù hợp với chức năng củachúng.Chủ đề: ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNGNêu được đặc điểm cơ bản của động - Đặc điểm cơ bản nhất của động vật có xương sống so với động vật không xương sống:vật không xương sống, so sánh vớibộ xương, cột sống.động vật có xương sống. Nêu được - Xác định đặc điểm đặc trưng cho mỗi lớp thông qua giới thiệu mỗi lớp.các đặc điểm đặc trưng cho mỗi lớp.CÁC LỚP CÁKiến thức:Chỉ ra sự thống nhất giữa cấu tạo vàchức năng của từng hệ cơ quan đảmbảo sự thống nhất trong cơ thể và giữacơ thể với môi trường nước. Trình bàyđược tập tính của lớp cá.Trình bày được cấu tạo của đại diệnlớp Cá [cá chép]. Nêu bật được đặcđiểm có xương sống thông qua cấutạo và hoạt động của cá chép.Đại diện cá chép:Cấu tạo ngoài:Hình dạng thân.Đặc điểm của mắt.Đặc điểm của da, vảy, cơ quan đường bên.Đặc điểm của các loại vây.Cấu tạo trong:Hệ tiêu hóa.Hệ tuần hoàn.Hệ thần kinh và giác quan.Nêu các đặc điểm đa dạng của lớp Cáqua các đại diện khác như: cá nhám,cá đuối, lươn, cá bơn…Nêu ý nghĩa thực tiễn của cá đối vớitự nhiên và đối với con người.Kĩ năng:Quan sát cấu tạo ngoài của cá.Biết cách sử dụng các dụng cụ thựchành để mổ cá, quan sát cấu tạo trongcủa cá.Kiến thức:Nêu được đặc điểm cấu tạo và hoạtđộng sống của lớp Lưỡng cư thíchnghi với đời sống vừa ở nước vừa ởcạn. Phân biệt được quá trình sinh sảnvà phát triển qua biến thái.Trình bày được hình thái cấu tạo phùhợp với đời sống lưỡng cư của đạidiện [ếch đồng]. Trình bày được hoạtđộng tập tính của ếch đồng.Mô tả được tính đa dạng của lớpLưỡng cư. Nêu được những đặc điểmHệ bài tiết.Sự sinh sản.Sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng đảm bảo sự thống nhất trong cơ thể và sự thíchnghi của cơ thể với đời sống ở nước.Tìm hiểu sự đa dạng của lớp Cá: số lượng, thành phần loài, môi trường sống.Đặc điểm cơ thể của một số loài cá sống trong các môi trường, các điều kiện sống khácnhau, các tập tính sinh học khác nhau.Đặc điểm chung của chúng: cơ quan di chuyển, hệ hô hấp, hệ tuần hoàn, đặc điểm sinhsản và thân nhiệt.Vai trò trong tự nhiên: quan hệ dinh dưỡng với các loài khác. Ví dụ: …Vai trò đối với đời sống con người: [thực phẩm, dược liệu, công nghiệp, nông nghiệp…].Quan sát cấu tạo ngoài qua mẫu vật sống, mô hình, mẫu ngâm.Kĩ năng mổ cá chép hoặc cá diếc.Quan sát bộ xương: cột sống, xương sườn; nhận dạng và xác định vị trí một số nội quan:dạ dày, tim, ruột, gan, mật, thận, tinh hoàn hoặc buồng trứng, lá mang…LỚP LƯỠNG CƯTìm hiểu lớp Lưỡng cư qua đại diện con ếch đồng.Những đặc điểm chung về cấu tạo ngoài, trong và các hoạt động sinh lí của lớp Lưỡngcư thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn.Quá trình sinh sản, các giai đoạn phát triển của cơ thể trải qua các giai đoạn biến thái.Cấu tạo ngoài:Đặc điểm của đầu, mắt, lỗ mũi.Đặc điểm của da.Đặc điểm của chi: chi trước, chi sau.Cấu tạo trong:Hệ tiêu hóa.Hệ tuần hoàn: đặc điểm của máu.Hệ hô hấp.phân biệt ba bộ trong lớp Lưỡng cư ởViệt Nam.Nêu được vai trò của lớp Lưỡng cưtrong tự nhiên và đời sống con người,đặc biệt là những loài quý hiếm.Kĩ năng:Biết cách mổ ếch, quan sát cấu tạotrong của ếch.Sưu tầm tư liệu về một số đại diệnkhác của lớp Lưỡng cư như: cóc, ễnhương, ếch giun…Hệ thần kinh và giác quan.Hệ bài tiết.Hệ sinh dục [sự sinh sản và các giai đoạn biến thái].Sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng đảm bảo sự thống nhất trong cơ thể và sự thíchnghi của cơ thể với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn.Sự tiến hóa hơn so với lớp Cá: tuần hoàn, thần kinh, hô hấp.Tìm hiểu sự đa dạng của lớp Lưỡng cư: số lượng, thành phần loài, môi trường sống.Đặc điểm cơ thể của một số loài Lưỡng cư sống trong các môi trường, các điều kiệnsống khác nhau.Đặc điểm đặc trưng nhất để phân biệt 3 bộ trong lớp Lưỡng cư ở Việt Nam: Có đuôi,Không đuôi, Không chân.Đặc điểm chung lớp Lưỡng cư: cơ quan di chuyển, hệ hô hấp, hệ tuần hoàn, đặc điểmsinh sản và thân nhiệt, da, môi trường sống.Vai trò của lớp Lưỡng cư:Trong tự nhiên: trong nông nghiệp [qua môi quan hệ dinh dưỡng giúp tiêu diệt thiênđịch].Trong đời sống con người: cung cấp thực phẩm, dược liệu, vật thí nghiệm trong nghiêncứu khoa học.Kĩ năng mổ ếch hoặc cóc.Quan sát bộ xương: cột sống, xương sườn; nhận dạng và xác định vị trí một số nội quan.Quan sát sơ đồ biến thái của ếch, thấy được qua các giai đoạn phát triển có sự thay đổihình thái.LỚP BÒ SÁTKiến thức:Tìm hiểu đại diện của lớp Bò sát qua đại diện thằn lằn bóng đuôi dài.Nêu được các đặc điểm cấu tạo phù Những đặc điểm chung về cấu tạo ngoài, trong và các hoạt động sinh lí của lớp Bò sáthợp với sự di chuyển của bò sát trong thích nghi với đời sống hoàn toàn ở trên cạn.môi trường sống trên cạn. Mô tả hoạt So sánh với ếch → các đặc điểm tiến hóa hơn.động của các hệ cơ quan.Cấu tạo ngoài, di chuyển:Nêu được những đặc điểm cấu tạothích nghi với điều kiện sống của đạidiện [thằn lằn bóng đuôi dài]. Biết tậptính di chuyển và bắt mồi của thằnlằn.Trình bày được tính đa dạng và thốngnhất của lớp Bò sát. Phân biệt được babộ bò sát thường gặp [Có vảy, Rùa,Cá sấu].Nêu được vai trò của bò sát trong tựnhiên và tác dụng của nó đối với conngười [làm thuốc, đồ mĩ nghệ, thựcphẩm…].Kĩ năng:Biết cách mổ thằn lằn, biết quan sátcấu tạo trong và ngoài của chúng.Sưu tầm tư liệu về các loài khủnglong đã tuyệt chủng, các loài rắn, cásấu…Đặc điểm của đầu, cổ, mắt, tai.Đặc điểm của da, thân.Đặc điểm của chi, sự di chuyển.Cấu tạo trong:Bộ xương.Hệ tiêu hóa: [bắt mồi, tiêu hóa].Hệ tuần hoàn: đặc điểm của máu.Hệ hô hấp.Hệ thần kinh và giác quan.Hệ bài tiết.Hệ sinh dục: đặc điểm trứng, sinh sản.Sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng đảm bảo sự thống nhất trong cơ thể và sự thíchnghi của cơ thể với đời sống hoàn toàn ở cạn.Sự tiến hóa hơn so với lớp Lưỡng cư: bộ xương, tuần hoàn, hô hấp, thần kinh, tập tính dichuyển và bắt mồi của thằn lằn.Tìm hiểu sự đa dạng của lớp Bò sát: số lượng, thành phần loài, môi trường sống.Đặc điểm cơ thể của một số loài bò sát sống trong các môi trường, các điều kiện sốngkhác nhau [một số ít sống trong môi trường nước].Đặc điểm đặc trưng nhất để phân biệt 3 bộ thường gặp trong lớp Bò sát ở Việt Nam:Bộ có vảy: không có mai và yếm, hàm ngắn có răng mọc trên xương hàm, trứng có vỏdai.Bộ cá sấu: không có mai và yếm, hàm dài có răng mọc trong lỗ chân răng, trứng có vỏđá vôi.Bộ rùa: có mai và yếm, hàm ngắn không có răng, trứng có vỏ đá vôi.Tìm hiểu về tổ tiên của bò sát [khủng long]: đặc điểm cấu tạo ngoài, tập tính của chúng.Đặc điểm chung lớp Bò sát: cơ quan di chuyển, hệ hô hấp, hệ tuần hoàn, đặc điểm trứng,sinh sản và thân nhiệt.Vai trò của lớp Bò sát:Kiến thức:Trình bày được cấu tạo phù hợp vớisự di chuyển trong không khí củachim. Giải thích được các đặc điểmcấu tạo của chim phù hợp với chứcnăng bay lượn.Mô tả được hình thái và hoạt độngcủa đại diện lớp Chim [chim bồ câu]thích nghi với sự bay. Nêu được tậptính của chim bồ câu.Mô tả được tính đa dạng của lớpChim. Trình bày được đặc điểm cấutạo ngoài của đại diện những bộ chimkhác nhau.Nêu được vai trò của lớp Chim trongtự nhiên và đối với con người.Kĩ năng:Quan sát bộ xương chim bồ câuBiết cách mổ chim. Phân tích nhữngđặc điểm cấu tạo của chim.Trong tự nhiên: trong nông nghiệp [qua mối quan hệ dinh dưỡng giúp tiêu diệt thiênđịch].Trong đời sống con người: cung cấp thực phẩm, dược liệu, đồ mĩ nghệ.Quan sát cấu tạo trong và ngoài qua mô hình hoặc quan sát trên mẫu ngâm các loài thằnlằn, rắn, rùa, cá sấu …Quan sát bộ xương: cột sống, xương sườn; nhận dạng và xác định vị trí một số nội quan.LỚP CHIMTìm hiểu đặc điểm của lớp Chim qua đại diện chim bồ câu.Những đặc điểm chung về cấu tạo ngoài [hình dạng thân, lông, chi] về cấu tạo trong [bộxương, phổi, tim…] và các hoạt động sinh lí của lớp Chim thích nghi với đời sống baylượn.So sánh với Bò sát → đặc điểm tiến hóa hơn.Cấu tạo ngoài, di chuyển:Đặc điểm của thân.Đặc điểm của đầu, cổ, mắt, mỏ.Đặc điểm của chi, sự di chuyển.Cấu tạo trong:Bộ xương.Hệ tiêu hóa: [bắt mồi, tiêu hóa].Hệ tuần hoàn: đặc điểm của máu.Hệ hô hấp.Hệ thần kinh và giác quan.Hệ bài tiết.Hệ sinh dục: sự sinh sản và tập tính ấp trứng [tiến hóa hơn so với bò sát].Sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng đảm bảo sự thống nhất trong cơ thể và sự thíchnghi của cơ thể với đời sống bay lượn.Sự tiến hóa hơn so với lớp Bò sát: tuần hoàn, hô hấp, thần kinh, sinh sản, thân nhiệt.Tập tính: kiếm ăn, xây tổ, ấp trứng, chăm sóc con, di cư…Kiến thức:Trình bày được các đặc điểm về hìnhthái cấu tạo các hệ cơ quan của thú.Nêu được hoạt động của các bộ phậntrong cơ thể sống, tập tính của thú,hoạt động của thú ở các vùng phân bốđịa lí khác nhau.Mô tả được đặc điểm cấu tạo và chứcnăng các hệ cơ quan của đại diện lớpThú [thỏ]. Nêu được hoạt động tậptính của thỏTrình bày được tính đa dạng và thốngTính đa dạng của lớp Chim: số lượng, thành phần loài, môi trường sống.Đặc điểm cơ thể của một số loài chim sống trong các môi trường, các điều kiện sốngkhác nhau.Đặc điểm đặc trưng nhất để phân biệt 3 bộ thường gặp trong lớp Chim [Chim chạy,Chim bay và Chim bơi].Đặc điểm chung lớp Chim: cơ quan di chuyển, hệ hô hấp, hệ tuần hoàn, sinh sản [đặcđiểm trứng và tập tính ấp trứng] và thân nhiệt.Vai trò của lớp Chim:Trong tự nhiên, trong nông nghiệp [qua mối quan hệ dinh dưỡng giúp tiêu diệt thiênđịch, thụ phấn cho cây…].Trong đời sống con người: cung cấp thực phẩm, làm cảnh, trang trí, đồ dùng, phục vụ dulịch…Quan sát đặc điểm từng phần qua mô hình, mẫu vật thật.Phân tích các đặc điểm cấu tạo của các cơ quan phù hợp với chức năng của chúng, thíchnghi với đời sống bay lượn của chim.LỚP THÚTìm hiểu qua đại diện thỏ.Những đặc điểm chung về cấu tạo ngoài [lông, chi], trong [bộ răng, hệ thần kinh, hệ sinhdục…] và các hoạt động sinh lí [thai sinh, nuôi con bằng sữa, hoạt động thần kinh pháttriển] của lớp Thú.So sánh với các lớp Động vật có xương sống đã học → các đặc điểm tiến hóa nhất.Cấu tạo ngoài:Đặc điểm của thân.Đặc điểm của đầu, cổ, mắt.Đặc điểm của chi, sự di chuyển.Cấu tạo trong:Bộ xương, hệ cơ.Hệ tiêu hóa: đặc điểm của răng, ruột.nhất của lớp Thú. Tìm hiểu tính đadạng của lớp Thú được thể hiện quaquan sát các bộ thú khác nhau [thúhuyệt, thú túi…].Nêu được vai trò của lớp Thú đối vớitự nhiên và đối với con người, nhất lànhững thú nuôi.Kĩ năng:Xem băng hình về tập tính của thú đểthấy được sự đa dạng của lớp Thú.Quan sát bộ xương thỏ.Hệ tuần hoàn: đặc điểm của máu.Hệ hô hấp: đặc điểm của phổi.Hệ thần kinh và giác quan: bán cầu não, tiểu não…Hệ bài tiết: thận sau.Hệ sinh dục: sự sinh sản và tập tính chăm sóc con non [tiến hóa nhất trong ngành Độngvật có xương sống].Sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng đảm bảo sự thống nhất trong cơ thể và sự thíchnghi của cơ thể với đời sống.Sự tiến hóa nhất so với các lớp động vật đã học: tuần hoàn, hô hấp, thần kinh, sinh sản,thân nhiệt và các tập tính [tự vệ, chăm sóc con non…].Tính đa dạng của lớp Thú: số lượng, thành phần loài, môi trường sống.Đặc điểm cơ thể của một số đại diện điển hình qua các bộ thú khác nhau trong các môitrường, các điều kiện sống khác nhau.Đặc điểm đặc trưng nhất để phân biệt các bộ thú [tên của bộ thường gắn liền với một đặcđiểm đặc trưng nhất, ví dụ: Thú túi - ở bụng thú mẹ có túi đựng con; Móng guốc – châncó hộp sừng bọc móng].Đặc điểm chung lớp Thú: bộ lông, bộ răng, tim, số vòng tuần hoàn, bộ não, sinh sản [đẻcon và nuôi con bằng sữa] và thân nhiệt.Thông qua thực tiễn nêu lên những lợi ích cơ bản của các loài thú.Vai trò của lớp Thú:Trong tự nhiên: qua mối quan hệ dinh dưỡng tạo sự cân bằng sinh thái.Trong đời sống con người: cung cấp thực phẩm, sức kéo, dược liệu, trang trí, đồ mĩnghệ…Xem băng hình, phân biệt được các tập tính của thú. Ý nghĩa của các tập tính đó trongđời sống của thú.Quan sát đặc điểm từng phần qua mô hình, mẫu vật thật.Phân tích các đặc điểm cấu tạo của các cơ quan phù hợp với chức năng của chúng, thíchnghi với đời sống của thú.Chủ đề: SỰ TIẾN HÓA CỦA ĐỘNG VẬTKiến thức:Dựa trên toàn bộ kiến thức đã học quacác ngành, các lớp nêu lên được sựtiến hóa thể hiện ở sự di chuyển, vậnđộng cơ thể, ở sự phức tạp hóa trongtổ chức cơ thể, ở các hình thức sinhsản từ thấp lên cao.Nêu được mối quan hệ và mức độ tiếnhóa của các ngành, các lớp động vậttrên cây tiến hóa trong lịch sử pháttriển của thế giới động vật – cây phátsinh giới Động vật.Kĩ năng:Phát triển kĩ năng lập bảng so sánh rútra nhận xét.Sự tiến hóa cơ quan di chuyển, vận động cơ thể: từ chưa có cơ quan di chuyển đến có,từ đơn giản đến phức tạp [sự phân hóa], từ di chuyển bằng hình thức đơn giản đến thíchnghi với nhiều hình thức di chuyển trên các môi trường khác nhau.Sự tiến hóa trong tổ chức cơ thể:Hệ hô hấp: từ chỗ chưa phân hóa, hoặc hô hấp bằng da đến hình thành thêm phổi chưahoàn chỉnh, rồi hình thành hệ ống khí, túi khí, đến phổi hoàn chỉnh.Hệ tuần hoàn: từ chỗ chưa phân hóa đến phân hóa; từ chỗ hệ tuần hoàn được hình thànhtim chưa phân hóa tâm nhĩ và tâm thất đến chỗ tim đã phân hóa thành tâm nhĩ và tâmthất.Hệ thần kinh: từ chỗ chưa phân hóa đến phân hóa, từ phân hóa nhưng còn đơn giản[Ruột khoang, Giun đốt, Chân khớp] đến phức tạp [hệ thần kinh hình ống với bộ não vàtủy sống ở Động vật có xương sống].Hệ sinh dục: từ chỗ chưa phân hóa đến phân hóa, từ phân hóa nhưng còn đơn giản,chưa có ống dẫn sinh dục [Ruột khoang] đến phức tạp, có ống dẫn sinh dục [Giun đốt,Chân khớp, Động vật có xương sống].Sự tiến hóa về sinh sản: so sánh sự sinh sản vô tính và hữu tính. Sự tiến hóa các hìnhthức sinh sản hữu tính và tập tính chăm sóc con ở động vật.Bằng chứng về mối quan hệ về nguồn gốc giữa các nhóm động vật.Cây phát sinh giới Động vật: phản ánh quan hệ nguồn gốc, học hàng, mức độ tiến hóacủa các ngành, các lớp: từ thấp đến cao, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện cơ thể thíchnghi với điều kiện sống, thậm chí còn so sánh được số lượng loài giữa các nhánh vớinhau.Lập bảng so sánh về cơ quan di chuyển, vận động cơ thể, về tổ chức cơ thể, về các hìnhthức sinh sản, rút ra các nhận xét về sự khác biệt và mức độ tiến hóa.Chủ đề: ĐỘNG VẬT VÀ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜIKiến thức:Quan sát hình thái cấu tạo của các loài động vật sống trong các môi trường khác nhauNêu được khái niệm về đa dạng sinh [một số đại diện].học, ý nghĩa của bảo vệ đa dạng sinhhọc.Nêu được khái niệm về đấu tranhsinh học và các biện pháp đấu tranhsinh học.Trình bày được nguy cơ dẫn đến suygiảm đa dạng sinh học. Nhận thứcđược vấn đề bảo vệ đa dạng sinhhọc, đặc biệt là các động vật quýhiếm.Vai trò của động vật trong đời sốngcon người. Nêu được tầm quan trọngcủa một số động vật đối với nền kinhtế ở địa phương và trên thế giới.Kĩ năng:Làm một bài tập nhỏ với nội dungtìm hiểu một số động vật có tầmquan trọng kinh tế ở địa phươngTìm hiểu thực tế nuôi các loài độngvật ở địa phương.Viết báo cáo ngắn về những loạiđộng vật quan sát và tìm hiểu được.Tìm hiểu lối sống, tập tính, số lượng loài. So sánh giữa chúng để tìm điểm khác biệt.Ý nghĩa của bảo vệ đa dạng sinh học [bảo vệ nguồn tài nguyên] đảm bảo sự phát triểnbền vững.Khái niệm đấu tranh sinh học: dựa vào mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài sinh vật.Các biện pháp đấu tranh sinh học.Ưu điểm và hạn chế của các biện pháp đấu tranh sinh học.Ứng dụng các biện pháp đấu tranh sinh học trong nông nghiệp.Phân tích các nguy cơ có trong thực tiễn: phá rừng, săn bắt và buôn bán động vật hoangdã, sử dụng bừa bãi thuốc hóa học, thuốc bảo vệ thực vật.Khái niệm động vật quý hiếm và ví dụ.Ý thức và các biện pháp bảo vệ động vật quý hiếm.Vai trò của động vật trong đời sống con người: nguồn thực phẩm, dược liệu …Thông qua thực tiễn tìm hiểu các loài vật nuôi có tầm quan trọng với nền kinh tế của địaphương.Tìm hiểu và thống kê một số động vật [động vật không xương sống và động vật cóxương sống] có tầm quan trọng kinh tế ở địa và các loài động vật được nuôi trồng ở địaphương.Viết báo cáo ngắn với các nội dung: tên loài, số lượng cá thể, giá trị kinh tế. Những loàiđộng vật có nguy cơ tiệt chủng, đề xuất biện pháp bảo tồn.Chủ đề: THAM QUAN THIÊN NHIÊNKiến thức:Biết sử dụng các phương tiện quansát động vật ở các cấp độ khác nhautùy theo mẫu vật cần nghiên cứu.Tìm hiểu đặc điểm môi trường, thànhSử dụng các phương tiện: ống nhòm, kính lúp, máy ảnh.Tìm hiểu môi trường, các điều kiện sống, thành phần loài, các đặc điểm của động vậtthích nghi với các điều kiện, môi trường sống.Tìm hiểu các mối quan hệ giữa các loài động vật trong khu vực tham quan.Quan sát, ghi chép các nội dung, kiến thức qua thực tế.phần và đặc điểm của động vật sốngtrong môi trường.Tìm hiểu đặc điểm thích nghi của cơthể động vật với môi trường sống.Hiểu được mối quan hệ giữa cấu tạovới chức năng sống của các cơ quanở động vật.Quan sát đa dạng sinh học trong thựctế thiên nhiên tại mỗi địa phương cụthể.Biết cách sưu tầm mẫu vật.Kĩ năng:Phát triển kĩ năng thu lượm mẫu vậtđể quan sát tại chỗ và trả lại tự nhiên.Sử dụng các dụng cụ thích hợp [vợt, bay đào, khay, lọ…] để thu thập mẫu động vật; lựachọn cách xử lí thích hợp để làm mẫu vật, tiêu bản cần cho việc quan sát, nhưng vẫnđảm bảo không ảnh hưởng đến môi trường sống của động vật và thực vật [ý thức bảo vệtài nguyên thiên nhiên].Thu hoạch sau đợt thực tế thiên nhiên.

Video liên quan

Chủ Đề