Nghĩa chuyển của từ đi là gì

3. Đặt câu để phân biệt các nghĩa của từ đi hoặc từ đứng.

a. Câu có từ đi:

  • Mang nghĩa 1: tự di chuyển bằng bàn chân.
  • Mang nghĩa 2: mang [xỏ] vào chân hoặc tay để che, giữ.

b. Câu có từ đứng:

  • Mang nghĩa 1: ở tư thế thân thẳng, chân đặt trên mặt nền.
  • Mang nghĩa 2: ngừng chuyển động

a. Câu có từ đi:

  • Mang nghĩa 1: Mỗi sáng, bà nội thường đi bộ để rèn luyện sức khoẻ
  • Mang nghĩa 2: Em thích nhất là đi giày búp bê.

b. Câu có từ đứng:

  • Mang nghĩa 1: Vì không học thuộc bài cũ nên Nam bị cô giáo bắt đứng ở cuối lớp
  • Mang nghĩa 2: Buổi trưa, trời đứng gió khiến không khí thật ngột ngạt.


Nghĩa chuyển là gì

Câu hỏi: Nghĩa chuyển là gì?

Trả lời:

Nghĩa chuyển là nghĩa được hình thành từ cơ sở của nghĩa gốc

Ngoài ra, các em cùng Top lời giải tìm hiểu thêm các kiến thức hữu ích khác nhé!

1. Nghĩa của từ là gì?

Nghĩa của từ là nội dung gồm có tính chất, chức năng, khái niệm, quan hệ…mà từ biểu thị.

Nghĩa của từ được hình thành do các yếu tố khác nhau tác động trong đó có có yếu tố ngoài ngôn ngữ: sự vật, hiện tượng, tư duy. Nhân tố trong ngôn ngữ đó là cấu trúc của ngôn ngữ.

2. Cách giải thích nghĩa của từ

Nghĩa của từ rất đa dạng:

– Đưa ra khái niệm, định nghĩa từ biểu thị.

Ví dụ: Dũng cảm: đối mặt khó khăn, thử thách vẫn không lùi bước. Luôn chuẩn bị tinh thần đối mặt và vượt qua.

– Đưa ra các từ đồng nghĩa, trái nghĩa với những từ cần giải thích cho người khác hiểu.

Ví dụ: Trung thực: con người có tính thật thà, thắng thẳn.

3. Ví dụ về nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ

Từ mũi:

-  Bộ phận cơ thể người hoặc động vật, có đỉnh nhọn: mũi người.

-  Bộ phận phía trước của phương tiện giao thông đường thuỷ: mũi tàu, mũi thuyền.

-  Bộ phận sắc nhọn của vũ khí: mũi dao, mũi kim

* Từ chín:

-  Lúa, hoa, quả... phát triển đến thời kì thu hoạch.

-  Lương thực, thực phẩm đã được xử lí, chế biến qua lửa hoặc điện: cơm chín, rau chín...

Từ chân có một số nghĩa sau:

-  Bộ phận dưới cùng của cơ thể người hay động vật, dùng để đi, đứng [đau chân, gãy chân,...]

-  Bộ phận dưới cùng của một số đồ vật, có tác dụng đỡ cho các bộ phận khác [chân kiềng, chân giường,...]

-  Bộ phận dưới cùng của một số đồ vật, tiếp giáp và bám vào mặt nền [chân tường, chân núi,...]

4. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ tiếng Việt.

a, Chỉ sự vật chuyển thành chỉ hành động:

  • cá rán – rán cá
  • cái điện thoại – hãy điện thoại ngay cho cô ấy
  • cái quạt – bà quạt ru em ngủ

b, Chỉ hành động chuyển thành chỉ đơn vị:

  • nắm cơm  - một nắm cơm
  • rán trứng - một đĩa trứng rán
  • bó rau - một bó rau

câu 3: 
Qua đoạn thơ, người cha muốn nói với con: khi lớn lênvà từ giã thời thơ ấu, con sẽ bước vào cuộc đời thực có nhiều thử thách nhưng cũng đáng tự hào. Để có được hạnh phúc, con phải rất vất vả, khó khăn vì phải giành lấy hạnh phúc bằng lao động, bằng đôi tay và khối óc của chính bản thân mình ,không giống như hạnh phúc tìm thấy dễ dàng trong các truyện đời xưa, nhờ sự giúp đỡ của Ông Bụt, Bà Tiên. Nhưng hạnh phúc mà con tìm được trong đời thực sẽ thật sự là của con, sẽ đem đến cho con niềm tự hào kiêu hãnh.

Các câu hỏi tương tự

Đặt 2 câu với từ “mắt” ; 1 câu từ “mắt” có nghĩa gốc; 1 câu từ “mắt” mang nghĩa chuyển:

a] Nghĩa gốc :

b] Nghĩa chuyển :

Đặt 2 câu với từ “nóng” ; 1 câu từ “nóng” có nghĩa gốc; 1 câu từ “nóng” mang nghĩa chuyển:

a/ Nghĩa gốc:

b/ Nghĩa chuyển:

Xác định nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ đi, chạy trong các câu sau

- Nó chạy còn tôi đi.

- Anh đi ô tô còn tôi đi xe đạp.

- Ca nô đi nhanh hơn thuyền.

- Thằng bé đã đến tuổi đi học.

- Nhà ấy chạy ăn từng bữa.

- Đồng hồ nàychạy chậm.

- Em chạy đón quả bóng.

- Mưa ào xuống không kịp chạy các hướng nơi ở sân.

Video liên quan

Chủ Đề