Người khái tính là người như thế nào

TP - Theo Đức Uy, tác giả sách “Bí ẩn tâm lý người Việt Nam” chúng ta có thể nhận biết người tinh tướng qua các dấu hiệu sau: “Hay tỏ ra mình là hơn người, giỏi hơn, khôn hơn, thông thạo hơn; Tỏ ra cái gì cũng tinh tường, hiểu biết mọi lĩnh vực.

Người Việt ta rất khái tính, rất phí khách, rất tự trọng. Những tấm gương thể hiện khí phách của người Việt như: Nguyễn Trãi, Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Công Trứ... Các văn nhân khái tính, “chơi ngông” như Cao Bá Quát, Tản Đà, Nguyễn Tuân... cũng không hiếm làm nên những hiện tượng độc đáo trong văn hóa dân tộc.

Tuy nhiên, nhìn ở góc độ khác, hẹp hơn lại thì thấy rằng, người mình ít nhiều có tính tinh tướng, ưa sĩ diện hão.

Theo Đức Uy, tác giả sách “Bí ẩn tâm lý người Việt Nam” chúng ta có thể nhận biết người tinh tướng qua các dấu hiệu sau: “Hay tỏ ra mình là hơn người, giỏi hơn, khôn hơn, thông thạo hơn; Tỏ ra cái gì cũng tinh tường, hiểu biết mọi lĩnh vực.

Song song với hai tính trên là hay chê người khác, lại thêm hay lên mặt dạy đời, chỉ bảo. Có mặc cảm tự ty ẩn giấu, cho nên hay chê người khác như để an ủi, tự nuôi ảo tưởng; Rất tự cao, bảo thủ, coi thường ý kiến người khác, chỉ làm theo ý mình. Nhưng thường thì công việc đổ bể hay thất bại, hay tự bào chữa, đổ lẫn cho khách quan, cho người khác”.

Cần lưu ý rằng, tinh tướng, sĩ diện hão khác với cái gọi là “khái tính”, tính “tự trọng cao”.

Theo các nhà tâm lý học, giàu có và địa vị là khát vọng của nhiều người nhưng không phải ai cũng đạt được; lại ảnh hưởng của máu sĩ diện ông đồ còn rơi rớt lại nên mỗi người chúng ta trong đời đều có lần tinh tướng với bạn bè, vợ con, với đời, với người khác trong xã hội. Biểu hiện rõ nhất là nghèo, không có tiền mà cứ cố cho bằng người trong chuyện xe cộ, nhà cửa, sắm sửa, ăn chơi...

Trong một bộ phận cán bộ, quan chức thì bệnh sĩ diện hão, tinh tướng cũng không thiếu. Làm được cái gì to tát một chút là “một bước lên trời”, báo cáo thành tích rùm beng để ra oai với địa phương khác, cơ quan khác, ngành khác trong khi năng lực quản lý thì hạn chế, lối sống thì quan liêu và ích kỷ. Dựa vào “tiền chùa” mà vung tay quá trán: đua nhau mua xe ô tô đời mới, thay xe “xịn”, xây công sở “hoành tráng”, trang bị “nội thất ngoại”...

Đi công tác, tiếp khách phải ở khách sạn, nhà hàng; uống rượu Tây, ăn thì đặc sản, xài đô la... trong khi cơ quan, đơn vị đang thiếu vốn để đầu tư cho sản xuất, kinh doanh... 

Việt Hà
Sóc Sơn - Hà Nội

GD&TĐ - Tôi là dâu thứ trong gia đình có 3 anh em trai. Chuyện chẳng có gì đáng nói nếu như tôi không có một ông bố chồng khái tính.

Hôm mới sắm ô tô, chồng tôi thở dài: "Thể nào cũng bị ông nội thằng Quýt mắng cho một trận". Tôi gạt phăng: "Đáng lẽ ông phải mừng vì vợ chồng mình ăn nên làm ra chứ, mắng là mắng thế nào".

Ngày hôm sau chúng tôi lái xe về quê, nhìn thấy chiếc xe bóng loáng đậu trước cổng, bố chồng tôi không khỏi ngạc nhiên: "Chúng mày cứ vô tư mượn xe của người ta thế à? Chẳng may làm hỏng hay làm mất thì vặn răng ra mà đền à?".

Tôi phấn khởi giải thích: "Ông khỏi lo, xe này chúng con mới sắm đấy ông ạ!". Tưởng được bố chồng khen giỏi giang, ai ngờ tôi bị ông dội ngay cho gáo nước lạnh: "Anh chị đừng ra oai với thiên hạ. Nếu mua xe thì lái trên thành phố ấy, đừng lái về quê, mệt mỏi lắm".

Tôi nghĩ nát óc cũng không hiểu ý của bố chồng, càng không hiểu sao ông lại thấy "mệt mỏi", còn cấm chúng tôi lái xe về quê. Rửa bát xong, tôi giục thằng Quýt đi tắm thì thấy bố chồng ôm chăn màn ra ngoài cửa, tôi ngạc nhiên: "Ông mang chăn màn đi đâu thế ạ? Nếu là đồ bẩn thì ông cứ để trong nhà tắm, mai con giặt cho". "Tôi mang chăn màn ra ngoài hiên ngủ, chị cứ lo việc của chị đi".

Tưởng bố chồng nói đùa, ai ngờ tối đó ông ngủ ngoài hiên thật. Trời rét căm căm, tôi nằm trong nhà chùm chăn kín đầu vẫn còn run, nghĩ đến bố chồng nằm co ro ngoài hiên, tôi xót ruột, thúc chồng: "Anh ra bảo ông vào trong nhà nằm đi".

Chồng tôi bực dọc: "Em tưởng anh chưa bảo ông chắc. Lúc em tắm cho thằng Quýt, anh thuyết phục ông vào nhà cả chục lần rồi, nhưng ông bảo "tao nằm đây trông xe cho chúng mày". Đấy! Anh nói rồi mà em không nghe, cứ đòi mua xe, bây giờ khổ chưa".

Vài tuần sau tôi vẫn chưa hết sốc vì chuyện bố chồng ngủ ngoài hiên để trông xe. Hết tham khảo ý kiến bạn bè, tôi còn lên mạng tìm hiểu cách "điều trị" tâm lý người khái tính.

Người thì bảo "các cụ ở quê hay khái tính lắm", người lại trách chúng tôi không tình cảm, không thường xuyên chuyện trò, tỉ tê nên bố chồng tôi mới "lạ lùng" đến thế. Tôi tự kết luận, lỗi là ở con cái, chứ không phải tại ông. Nghĩ là làm, tôi bảo chồng: "Anh này! Mai nhà mình lại về quê đi".

Chồng tôi ngạc nhiên: "Ơ hay! Mai ở quê làm gì có giỗ nhỉ? Nếu có thì ông đã phải gọi điện báo anh trước vài ngày rồi chứ. Anh cả với chú út cũng không rủ anh về mà".

Tôi cao giọng: "Đấy! Anh em nhà anh khô khan thế thì đừng hỏi tại sao ông nội ngày càng khái tính. Em nói anh nghe, từ bây giờ chúng mình phải thường xuyên về quê thăm hỏi ông. Anh nên chịu khó nói chuyện, thể hiện tình cảm nhiều hơn. Có như thế ông mới bớt khái tính và vui vẻ với con cháu". Chẳng hiểu chồng tôi cầm tinh con gì mà lạnh lùng đến nổi da gà: "Em thích thì làm. Anh bó tay với ông rồi".

Sợ bố chồng lại mắc màn ngủ ngoài hiên nên lần này chúng tôi không dám lái xe về quê nữa. Đợi chồng và con vào phòng chơi game, tôi nhẹ nhàng đưa chiếc áo mới cho bố chồng, nhỏ nhẹ: "Ông ơi! Con tặng ông cái áo".

Những lần trước chúng tôi biếu tiền toàn bị ông từ chối, lần này tôi sáng tạo với chiếc áo ấm, không ngờ hiệu quả tức thì. Bố chồng chẳng những không từ chối mà còn tỏ vẻ thiện chí: "Tôi ghi nhận tình cảm của chị". Một câu nói ngắn gọn cũng đủ làm tôi ấm lòng.

Tôi kể mà chồng tôi không tin, một mực khẳng định: "Anh đảm bảo với em, ngày mai sẽ có biến". Chồng nói thế nào tôi cũng bỏ ngoài tai, việc tôi "ghi điểm" với bố chồng hôm nay sẽ trở thành sự kiện lớn với cả chị dâu và em dâu.

Nhưng tôi không ngờ, "biến" ập đến ngay trong sáng hôm sau, đúng lúc tôi góm ghém đồ đạc để chuẩn bị lên thành phố. Bố chồng gọi: "Mẹ thằng Quýt ra đây tôi bảo". Tôi hớn hở: "Có chuyện gì thế ông?".

"Cái áo hôm qua chị đưa không hợp với tôi, sáng nay tôi để lại cho ông hàng xóm, ông ấy thích lắm, khen áo vừa đẹp vừa ấm. Không biết chị mua cái này bao nhiêu nhưng ông ấy trả tôi tưng đây, tôi gửi lại chị".

27/10/2022 22:42

GD&TĐ - Trường ĐH Ngoại ngữ, ĐH Đà Nẵng tổ chức chuỗi sự kiện nhân kỷ niệm 30 năm quan hệ ngoại giao Việt Nam - Hàn Quốc và 576 năm Ngày Chữ Hàn. 

27/10/2022 22:31

GD&TĐ - Một nam nhân viên đã bị tạm giữ vì trộm cắp hàng chục chiếc máy tính xách tay của công ty để mang đi cầm cố.

27/10/2022 22:29

GD&TĐ - Sau khi đập vỡ kính một chiếc xe ô tô, Vũ Văn Linh định chui vào bên trong để lấy tài sản thì bị cơ quan công an bắt quả tang.

27/10/2022 22:27

GD&TĐ - Cơ quan công an đã bắt giữ thành công một người phụ nữ có hành vi cướp tài sản của người lái xe ôm.

27/10/2022 22:23

GD&TĐ - Cơ quan công an đã bắt giữ thành công 3 đối tượng trẻ tuổi chuyên nhắm vào phụ nữ để thực hiện hành vi cướp giật.

27/10/2022 22:20

GD&TĐ - Trường ĐH Sư phạm, ĐH Đà Nẵng và Trường ĐH Bretagne-Sud [Pháp] tổ chức Hội thảo “Từ hải cảng ra thế giới: Lịch sử toàn cầu về các cảng Đông Dương”.

27/10/2022 22:03

GD&TĐ - Trong lúc di chuyển bằng xe gắn máy, một nam sinh cấp 3 tại Quảng Ngãi đã bị cuốn vào gầm xe tải.

27/10/2022 21:38

GD&TĐ - Tối 27/10, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn thay mặt Chính phủ Việt Nam dự và phát biểu tại Lễ kỷ niệm Quốc khánh Vương quốc Tây Ban Nha.

27/10/2022 21:24

GD&TĐ - Theo Bộ Quốc phòng Nga, một doanh nghiệp quốc phòng của Ukraine đã bị phá hủy. Các cuộc tấn công của họ cũng bị đẩy lùi.

27/10/2022 20:48

GD&TĐ - Theo Chánh văn phòng Sở GD&ĐT TPHCM, tuỳ thuộc vào vị trí, tình trạng giao thông mà các trường sẽ có sự sắp xếp, bố trí hợp lý giờ vào lớp.

27/10/2022 20:48

GD&TĐ - Nếu bạn chưa tìm được ý tưởng để hóa thân trong đêm hội Halloween thì hãy tham khảo ngay những gợi ý đơn giản sau đây.

27/10/2022 20:47

GD&TĐ - Biểu diễn áo dài và thời trang thổ cẩm Tây Nguyên nhằm quảng bá hình ảnh, bản sắc văn hoá của các dân tộc thiểu số đến với du khách gần xa.

27/10/2022 20:38

GD&TĐ - Ngày 28/10/2022, tòa tháp 2 Vincom Center Bà Triệu trở lại với diện mạo mới cùng sự xuất hiện của hàng loạt thương hiệu đình đám nhất hiện nay.

27/10/2022 20:36

GD&TĐ - Tính đến hết tháng 9/2022, ngành BHXH Việt Nam đã hỗ trợ trên 47,2 nghìn tỷ đồng cho cho NLĐ và NSDLĐ bị ảnh hưởng bởi Covid-19.

27/10/2022 20:32

GD&TĐ - Quỹ Vì tầm vóc Việt và MSD-United Way Việt Nam đã tổ chức khóa tập huấn về “Truyền thông tạo tác động” cho gần 80 bạn trẻ ở Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh.

27/10/2022 20:29

GD&TĐ - Chiều 27/10, tại Trường THCS & THPT Thới Thạnh, Sở GD&ĐT TP Cần Thơ tiếp nhận hỗ trợ thiết bị học tập của Agribank Cần Thơ.

27/10/2022 20:29

GD&TĐ - Ngày 27/10 tại TP Hồ Chí Minh, Bộ GD&ĐT đã tổ chức hội thảo Chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” giai đoạn 2021-2025.

27/10/2022 20:24

GD&TĐ - Đại tá Nguyễn Đăng Nam, nguyên Trưởng Phòng Cảnh sát hình sự Công an TPHCM vừa bị kỷ luật Đảng.

27/10/2022 20:19

GD&TĐ - Tính đến hết tháng 9/2022, BHXH có khoảng 17,08 triệu người tham gia, đạt 37,01% lực lượng lao động trong độ tuổi.

27/10/2022 20:10

GD&TĐ - Mong muốn xây dựng vùng cà phê sạch, HTX Nông nghiệp - Dịch vụ Lam Anh liên kết với người dân trồng cà phê theo tiêu chuẩn UTZ.

Video liên quan

Chủ Đề