Nguyên tắc vừa sức và nguyên tắc hệ thống trong thể dục thể thao

TiÕt1: Ngày492008+Giới thiệu:Mục tiêu nội dung chơng trình lớp 11 tóm tắt + Lý thuyết:Nguyên tắc vừa sức và nguyên tắc hệ thốngTrong tập luyện TDTT.

I. Mục tiêu

:Giúp HS biết đợc vị trí môn học,mục tiêu,biết đợc những điểm cơ bản Của nguyên tắc vừa và nguyên tắc hệ thống trong tập luyện TDTT biết vậnDụng những hiểu biết trên vào tập luyện và thi đấu.: Giao án tranh ảnh.1. ổn định tổ chức. 2. Bài cũ.3. Bài mớiNội dungPhơng Pháp1. Vị trí môn học: + TD là một môn học ,là hoạt động chủ yếu của công tácGDTC trong giáo dục toàn diện ở trong nhà trờng nhằm trang bị cho HS những kién thức và kỷ năng cơ bản.đẻ rèn luyệnsức khoẻ,nâng cao thể lực giúp HS giải toả những căng thẳng do học tập và thiếu vận động tạo nên.+ Việc dạy và họcTD trong nhà trờng phổ thông góp phần giữ gìn sức khoẻ phát triển thể lực nâng cao chất lợng con ng-ời VN và chuẩn bị cho ngời lao động tơng lai đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH và HĐH đất nớc.2. Mục tiêu môn học. Môn häc TD ë THPT nh»m gióp HS cđng cè ph¸t triểnnhững kết quả đã học tập ,rèn luyện ở tiểu học và THCS.nâng cao và hoà thiện năng lực thể chất cho HS phổ thông gópphần mục tiêu giáo dục đã đợc xác định trong luật giáo dục: cụ thể là:+ Có sự tăng tiến về sức khoẻ,đạt tiêu chuẩn RLTT theo lứa tuổi và giới tính.+ Có những kiến thức và kỷ năng cơ bản về TDTT và ph- ơng pháp tập luyện,các kỷ năng vận động cần thiết trong cuộcsống Em hiểu vị trí môn họcTD có vị trí nh thế nào?Trờng THPT Đặng Thai Mai Ngêi So¹n: Bïi Quang Tuyến6Trờng THPT Đặng Thai Mai Ngời Soạn: Bùi Quang Tuyến+ Hình thành thói quen trong tập luyện thờng xuyên và nề nếp lành mạng ,tác phong nhanh nhẹn ,kỷ luật tinh thần tậpthể và các phẩm chất đạo đức ý chí.biết vận dụng những kiến thức,kỷ năng đã học vào hoạt động ở nhà trờng và trong đờisống hàng ngày.3. Nội dung chơng trình.- Lý thuyết chung. - Chạy bền.-Nhảy xa kiểu ỡn thân. - Nhảy cao nằm ngiêng.- Đá cầu. - Cỗu lông.- Môn TTTC.1. Nuyên tắc vừa sức: a. Khai niệm.Là một trong những nguyên tắc s phạm của giảng và tập luyện TDTT.tập luyện TDTT muốn đạt đợc hiệu quả thì cácbài tập phải phù với những đặc điểm về trí tuệ sức khoẻ,giới tính ,thể lực, tâm lý và trình độ vận động của ng-ời học.b. Nội dung. Theo nguyên tắc vừa sức,việc lựa chọn và thực hiện các bài tập để học kỷ thuật động tác,phát triển cáctố chất thể lực,cần phải phù hợp với sức khoẻ,giới tính,trình độ vận động và thể lực của ngời tập.c. Yêu cầu. Khi tiến hành tập luyên TDTT các em cần có kế hoạch tự theo dõi,kiểm tra để xác mức độ phù hợp của LVĐtập luyên và ảnh hởng của nó đối với sức khoẻ và thể lực.Để đánh giá mức độ phù hợp của LVĐ phù hợp tạp luyện đối với sức khoẻ và thể lực của mình cụ thể nh sau- Mạch . - Lợng mồ hôi.- Màu da. - Cảm giác chủ quan.- Ăn uống.- Giấc ngủ Môn học TD ở nhà tr-ờng có tác dụng gì đối với bản thân em?Em hãy nhắc lại chơng - Thể dục phát triểnchung. Bài TDLH nam,TDNĐ nữ7Cần chú ý.+ Tronh quá trính tập luyện cần tự theo dõi các dấu hiệu cơ bản trên.+ Nếu có biểu hiện đến giới hạn thì cần điều chỉnh hình thức tập luyện cho phù hợp.+ Nếu vợt quá giới hạn thì phải nghỉ ngơi hồi phục + Khi trở lại bình thờng thì từ từ nâng LVĐ tiếp theo.+ Trong trơng hợp biểu hiện mẹt mỏi kéo dài thì cần phải đến cơ sở y tế khám điều trị.Câu hỏi ôn tập.1. Em hiểu thế nào là nội dung nguyên tắc vừa sức?bài TD có vừa với em không?2. Để tập luyện vừa sức cần thực hiện tốt các yêu cầu nào?Trờng THPT Đặng Thai Mai Ngêi So¹n: Bïi Quang TuyÕn8TiÕt 2: Ngày 492008TDNĐ: Học động tác 1-3 NĐ nữ,1-9 bài TD nam. Chạy bền: Tập bài tập 1tr 60.: giúp học sinh học và thuộc các động tác trong TDND và TDLH,tập bài tập 1 để nâng cao tố chất sức bền.

Câu hỏi:Nguyên tắc hệ thống là gì?

Trả lời:

Nguyên tắc hệ thống là một trong những nguyên tắc sư phạm chỉ ra giảng dạy và tập luyện TDTT cần phải dựa trên cơ sở khoa học, phải được tiến hành theo một trật tự, một cấu trúc thống nhất và chặt chẽ.

Cùng Top lời giải tìm hiểu Nguyên tắc hệ thống áp dụng trong thể dục thể thao nhé!

1. Nội dung của nguyên tắc hệ thống

- Nguyên tắc tập luyện hệ thống dựa vào các quy luật của quá trình nhận thức và mối quan hệ mang tính quy luật giữa LVĐ tập luyện và sự phát triển năng lực vận động. Theo nguyên tắc tập luyện hệ thống quá trình tập luyện TDTT muốnđạt được hiệu quả cao cần phảiđảm bảo tính mụcđích, tính tuần tự và tính liên tục.

- Các em cần phải hiểu được mụcđích, nội dung của bài tập, tạo được cảm giác, tri giác vận động và hình thành được biểu tượng vậnđộng. Vì vậy muốnđạtđược hiệu quả tập luyện, việc lựa chọn sắp xếp các bài tập, các phương pháp tập luyện cần tuân theo một trật tự nhất định mang tính mụcđích, tính khoa học

- Muốn nâng cao sức khỏe, thể lực, hoàn thiện cácđộng tác TDTT cần phải tập luyện thường xuyên và liên tục.

2. Nguyên tắc hệ thống trong quá trình giáo dục thể chất

Dưới đây là một số nguyên tắc hệ thống trong quá trình giáo dục thể dụcđược các chuyên gia Trường Caođẳng Dược Sài Gòn chia sẻ mà bạn có thể áp dụngđối với bản thân.

– Tính thường xuyên của các buổi tập:

+ Nếu tập luyện thường xuyên, liên tục thì có thể có những biến đổi về cấu trúc, chức năng, về hình thái vậnđộng và phát triển các tố chất vậnđộng. Chỉ cần ngừng tập luyện trong một thời gian ngắn là những mối liên hệ phản xạ cóđiều kiện vừa xuất hiệnđã bắtđầu mờ tắtđi và các chức năng cơ thể vừađạtđượcđã bị giảm… Dođó hoàn thiện thể chất chỉ có thểđạt được trong giáo dục thể chất khi tập luyện thường xuyên.

+ Tính thường xuyên được đảm bảo trong khoảng thời gian giữa 2 lần tập, 2 buổi tập, 2 chu kỳ tập luyện không được quá dài làm mất đi những biến đổi có lợi của những lần tập trước. Cụ thể của tính thường xuyên là một tuần tập 2-3 buổi đối với người thường, 10-12 buổi đối với vận động viên có trình độ tập luyện cao.

– Sự luân phiên giữa tập luyện và nghỉ ngơi:

+ Kết quả trực tiếp của tập luyện sẽ làm cho cơ thể mệt mỏi, năng lực hoạt động bị giảm xuống, nghỉ ngơi sau tập luyện thì năng lực vận động được phục hồi và hồi phục vượt mức. Nếu sau từng buổi tập mà nghỉ quá lâu thì hiệu quả của tập luyện sẽ bị giảm bớt và dần trở về mức độ ban đầu.

+ Điểm then chốt của nguyên tắc hệ thống trong quá trình giáo dục thể chất là không cho phép nghỉ đến mức mất hiệu quả tốt đã có qua tập luyện. Vì vậy, về nguyên tắc buổi tập sau được tiến hành trên “dấu vết” của buổi tập trước, đồng thời củng cố sâu thêm các dấu vết đó [tạo hiệu quả tích lũy].

+ Về nguyên tắc buổi tập sau được tiến hành khi cơ thể đã hồi phục vượt mức sau lần tập luyện trước do nghỉ ngơi. Thông thường được bố trí vào 1 trong 3 thời điểm sau:

Tiến hành khi năng lực vận động chưa trở lại trạng thái hồi phục. Thường dùng cho vận động viên có trình độ cao trong huấn luyện sức bền.

Tiến hành khi năng lực vận động đã hồi phục và hồi phục vượt mức ban đầu. Thường dùng trong huấn luyện và giáo dục sức nhanh, sức mạnh.

Tiến hành khi năng lực vận động đã hồi phục vượt mức, thường dùng cho người mới tập và huấn luyện kỹ thuật động tác và giáo dục sức mạnh, sức nhanh.

Mục tiêu

 - Kiểm tra lại kiến thức kỉ thuật chạy tiếp sức, kiểm tra về thể lực và quá trình phát triển tố chưc thể lực của học.

 - Yêu cầu học sinh phải tập trung cao trong trong ưua trình thực hiện.

II/ ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN:

 1/ Địa Điểm.

 Tại sân thể dục trường đã được vệ sinh kỉ. Tại bóng cây mát sân trương hay trong phòng học lý thuyết.

Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án số : 12 lý thuyết [ nguyên tắc vừa sức], để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BẾN TRE TRƯỜNG THPT GIAO THẠNH BỘ MÔN : THỂ DỤC GIÁO ÁN SỐ : 12 LÝ THUYẾT [ nguyên tắc vừa sức] I – Mục tiêu - Kiểm tra lại kiến thức kỉ thuật chạy tiếp sức, kiểm tra về thể lực và quá trình phát triển tố chưc thể lực của học. - Yêu cầu học sinh phải tập trung cao trong trong ưua trình thực hiện. II/ ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN: 1/ Địa Điểm. Tại sân thể dục trường đã được vệ sinh kỉ. Tại bóng cây mát sân trương hay trong phòng học lý thuyết. 2/ Phương Tiện. Học sinh càn trang bị tập và iết để chép bài. III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP. 1/ phương pháp tổ chức lớp. Nếu học ngoài trời thì giáo cho học sinh ngồi trong bóng cây và tập hợp thành 4 hàng ngang. Nêu học trong phòng thì cho các em ngồi giống như các tiết học văn hoá. 2/ nội dung lên lớp. Nguyên tắc vừa sức : a/ khái niệm. Nguyên tắc vừa sức là một trong những nguyên tắc sư phạm của giảng dạy và tạp luyện TDTT. Tập luyện TDTT muốn đạt được hiệu quả thì các bài tập phải phù hợp với đặt điểm và trí tuệ, sức khoẻ giới tính và thể lực, tâm lý và trình độ người học. b/ Nguyên tắc vừa sức được bảo đảm khi thực hiện tốt hai vấn đề -Độ khó của bài tập phải lựa chọn và phân thành loại bậc. -Phải xét đến đặc điểm của người học vế : giới tính,lứa tuổi,trình độ.v .v Các bài tập khi được lựa chọn để giảng dạy không nên quá khó hoặc quá dễ.,phải ở mức sao cho mỗi người có cố gắng nhất định và cần sự giúp đỡ của giáo viên,huấn luyện viên. Các bài tập không vừa sức dễ gây chấn thương trong tập luyện. Để cho độ khó của bài tâp luôn vừa sức với người tâp thì phải nâng dần lên.Việc sắp xếp đó theo các qui luật -Từ đơn giản đến phức tạp -Từ dễ đến khó -Từ những cái đã biết sang cái chưa biết Một điều quan trọng nữa là muốn đảm bảo nguyên tắc vừa sức thì ngoài việc chú ý đến xu hướng chung phải chiếu cố đến đặc điểm cá nhân.Đặc điểm cá nhân của người tập nên nghiên cứutrong học tập,trong thi đấu thậm chí cả trong lúc vui chơi và nghỉ ngơi..Nắm chắc đặc điểm cá nhân sẽ cho phép người GV đặt các nhiêm vụ vừa sức HS,tiến hành các quá trình giảng dạy được chặt chẽ và có các biện pháp được linh hoạt c/ Đảm bảo cho nguyên tắc vừa sức cần theo các quy luật 1.Lãnh đạo chắc chắc quá trình thực hiện chương trình và đề ra các yêu cầu học tập. 2.Biết và tính kỹ về các lứa tuổi và cá tính của người tâp 3.Thực hiện các quy luật “từ dễ đến khó””từ đơn giản đến phức tạp””từ những điều đã biết đến những điều chưa biết” 4. khi tiến hành tập luyện TDTT các em cần có kế hoạch tự theo dõi, kiểm trađể xác định mức độ phù hợp của LVĐ tập luyện và mức độ ảnh hưởng của nó đối với sức khoẻ và thể lực. 5. theo dõi mạch đạp, lượng mồ hôi, màu da, cảm giác chủ quan, ăn uống, giấc ngủ 3/ xuống lớp. -Giáo viên nói những nội dung trọng tâm về cho học sinh học và nắm kỹ. -Giáo viên triển khai nội dung tập hôm sau. -Giáo viên nhận xét buổi học.

File đính kèm:

  • GIAO AN 12.doc

Video liên quan

Chủ Đề