Nhỏ hơn milimet là gì

Zem là gì? 1 zem bằng bao nhiêu mm? Đây là những câu hỏi thường gặp của những người khi đang chuẩn bị đi mua tôn nhằm mục đích mua tôn được chuẩn hơn.

Đối với những người đang có nhu cầu mua tôn thì trước tiên bạn cần phải tìm hiểu các thông số kỹ thuật của tôn và zem là vấn đề bạn cần phải hiểu rõ. Khi hiểu rõ 1 zem bằng bao nhiêu mm bạn sẽ biết nên lựa chọn loại tôn nào phù hợp với nhu cầu sử dụng của mình và tránh các trường bị lừa đảo hay mua nhầm.

Ở bài viết này Thiết Bị Khang An sẽ trình bày chi tiết với bạn các vấn đề “zem là gì?”, “1 zem bằng bao nhiêu mm?”, và những lưu ý khi mua tôn để các bạn có thể lựa chọn được loại tôn phù hợp. Cùng theo dõi bài viết nhé!

Zem là đơn vị dùng để tính độ dày của tôn, tôn mà càng dày thì chất lượng của tôn càng bền vững. Tuy nhiên tôn dày thì trọng lượng sẽ càng lớn và làm công trình nặng hơn, và nếu sử dụng tôn dày bạn phải tăng kết cấu chịu lực bên dưới.

Chính vì vậy khi mua tôn bạn cần phải tính toán và cân nhắc cẩn thận nên chọn loại tôn nào cho phù hợp với công trình của mình.

1 zem bằng bao nhiêu mm?

Zem là khái niệm xa lạ với nhiều người ngoài ngành xây dựng chính vì thế mà câu hỏi thường gặp khi chuẩn bị mua tôn là 1 xem bằng bao nhiêu mm. 

1 zem bằng 0,1mm và 10 zem sẽ bằng 1mm. Gía trị quy đổi của zem ra mm như sau:

- 1 zem = 0,1mm

- 2 zem = 0,2mm

- 3 zem = 0,3 mm

- 4 zem = 0,4 mm

- 5 zem = 0,5 mm

………

- 10 zem = 1 mm

Những lưu ý cần biết khi mua tôn

Tôn là chất liệu có độ bền, tuổi thọ cao từ 10 - 20 năm, tính thẩm mỹ cao, tiện dụng và chi phí lắp đặt rẻ, do đó tôn lợp càng được nhiều người sử dụng hơn. Từ đó khiến cho nhu cầu sử dụng tôn tăng mạnh và để đáp ứng được nhu cầu tăng cao này nhiều nhà máy cán tôn cũng như cửa hàng cung cấp tôn đã ra đời. 

Để có thể kiếm nhiều lợi nhuận đã có nhiều chủ cửa hàng bán tôn thực hiện việc gian lận độ dày của tôn với khách hàng. Họ đã “bịt mắt” người tiêu dùng bằng cách cán tôn mỏng hơn so với ban đầu.

Theo quy chuẩn thì độ dày của tôn thường có dung sai là +/- 0,02mm, nhưng hiện nhiều người bán tôn với dung sai lớn hơn rất nhiều. Chẳng hạn khi bạn mua tôn với độ dày là 0,35 mm nhưng khi đo lại thì số đo thực tế chỉ có 0,028mm và thậm chí là mỏng hơn nữa.

Vậy làm thế nào để nhận ra cửa hàng đang gian lận độ dày của tôn. Dưới đây Thiết Bị Khang An sẽ chia sẻ đến bạn 3 cách nhận biết độ dày của tôn có đúng chuẩn hay không.

Quan sát thông số độ dày

Thủ thuật được các cửa hàng bán tôn lợi để gian lận độ dày của tôn là tẩy xóa các thông số độ dày in trên tấm tôn. 

Chẳng hạn  mã số thực của tấm tôn là TKPMXXXXxxxx0,40mm điều này có nghĩa là tấm tôn có độ dày là 0,40mm, tuy nhiên các cửa hàng có thể tẩy xóa và biến nó thành TKPMXXXXxxxx0,45mm, có nghĩa là độ dày của tôn là 0,45mm. Nếu bạn không phát hiện ra chiêu trò này thì bạn phải trả số tiền đắt hơn.

Do đó khi bạn phát hiện trên tấm tôn các thông số có dấu hiệu bị tẩy xóa hay độ dày của tôn bị nhèm  thì bạn không nên mua tấm tôn đó.

Cân tôn

Để hạn chế tình trạng gian lận về độ dày của tôn bạn có thể mua tôn theo cân hoặc yêu cầu chủ cửa hàng cân đối chiếu. Tôn có độ dày càng lớn thì sẽ có trọng lượng càng nặng và ngược lại. Do đó tôn gian lận độ dày sẽ thường nhẹ hơn nhiều so với tôn chuẩn. 

Ví dụ: tôn lạnh màu khổ 1.200mm với độ dày sau khi mạ là 0,4mm thì có trọng lượng là 3,3-3,5 kg nhưng với những loại “tôn âm” không đúng chuẩn thì sẽ nhẹ hơn ít nhất là 0,4-0,5 kg.

Đo độ dày bằng thước hoặc bằng máy

Hiện nay có rất nhiều dụng cụ giúp bạn đo độ dày và kích thước sản phẩm một cách chính xác nhất như thước kẹp hay máy đo cầm tay. 

Để đo độ dày của tôn một cách chính xác nhất thì khi sử dụng máy đo cầm tay bạn cần đặt vuông góc và khít với tôn. Vì dung sai độ dày của tôn chỉ có 0,02mm nên nếu bạn đặt nghiêng thì kết quả đo sẽ không chính xác.

Lưu ý khi bạn đến cửa hàng để mua tôn thì họ có thể đưa tôn chuẩn cho bạn xem nhưng khi giao hàng lại đưa tôn mỏng hơn vì thế khi nhận hàng bạn hãy kiểm tra tôn lại một lần nữa.

Trên đây chính là toàn bộ những thông tin để giải đáp câu hỏi 1 zem bằng bao nhiêu mm, đồng thời Thiết Bị Khang An cũng chia sẻ đến bạn những lưu ý khi mua tôn để mua tôn đúng chuẩn và tránh bị lừa gạt. Hy vọng những thông tin này sẽ hữu ích với bạn.

Quy đổi từ mesh sang micron hay từ mesh sang mm được sử dụng nhiều trong lưới inox cũng như vải dệt, vải NMO. Mesh là đơn vị đo kích thước hạt theo quy ước của chuẩn quốc tế. Mesh được tính theo số lổ của 1 inchs nghĩa là 25.4mm đếm được bao nhiêu lổ thì bao nhiêu mesh

1. Mesh là gì 

Mesh là đơn vi đo lường quốc tế để tính kích thước hạt nhỏ mà không thể dùng thước đo hay ước lượng được. Được sử dụng trong hệ đo lường quốc tế [SI] được sử dụng rộng rải trong thương mại, kinh tế, giáo dục, khoa học và công nghệ của phần lớn các nước trên thế giới. 

Vì sao lại có đơn vị mesh? 

Vì trong lưới inox, vải dệt, vải NMO hoặc loại vật liệu có kích thước đồng đều và chuẩn nhưng ô lưới quá nhỏ [ nhỏ hơn 1mm] không thể nào đo bằng thước hay nhìn bằng bằng mắt thường được nên đơn vị mesh ra đời để quy ước và dễ dàng tính toán hơn trong công việc, trong kinh doanh. Những ô lưới lớn hơn 30 mesh thì không thể đếm bằng mắt thường được mà cần phải hổ trợ bằng kính lúp và kính hiển vi có thước ngằm bên trong.

2. Micron là gì

Micron hay còn gọi là micromet  ký hiệu là µm. Là hệ đo lượng quốc tế [SI] để xác định kích thước hạt trong ngành sàn lọc theo tiêu chuẩn. 1micron bằng một phần triệu của mét. 

1micron = 0.001 milimeters

3. Cách tính mesh

Đơn vị mesh được tín theo inchs dài nghĩa trong 1 inch dài đếm được bao nhiêu ô là bao nhiêu mesh. 1inchs = 25.4mm. Ví dụ ta để thước vào đếm lỗ trong khoản cách từ 1 đến 5.4mm được 10 lỗ là lưới [vải] 10 mesh. Cách tính tương đối đơn giản mà ai cũng có thể tính được vì đơn vị này thông dụng và phổ biến trên thị trường hiện nay.

Xem ví dụ như hình vẽ: lưới inox 3 mesh thì xem thước đo 2.54cm đếm được 3 ô vuông thì là lưới 3 mesh.

4. 1 mesh bằng bao nhiêu micron

1mesh = 25.400micron.

1µm = 1/1.000.000m = 1/1.000mm = 1/25.400inchs

Đơn vị mesh ngược với đơn vị micromet tức là mesh càng lớn thì micron càng nhỏ, mesh càng nhỏ thì micron càng lớn. 

5. 1 mesh bằng bao nhiêu mm

1 Mesh = 25.4mm = 2.54cm

Xác định kích thước mắt lưới như thế nào để phù hợp với kích thước hạt cần sàn lọc để mang lại giá trị sản phẩm cao nhất. Là vấn đề của người sử dụng đang cần tìm.

Kích thước mắt lưới = 25.4mm x Đường kính sợi lưới [mm] / số mắt lưới

Khi xác định mắt lưới thì phụ thuộc vào đường kính sợi lưới nghĩa là số mesh như nhau nhưng ô lưới có thể nhỏ tùy thuộc vào đường kính sợi lưới. Đường kính sợi lưới càng lớn thì ô lưới càng nhỏ và ngươc lại. Ví dụ lưới 20 mesh có nhiều đường kính sợi khác nhau như 0.2mm, 0.3mm, 0.4mm thì ô lưới tương ứng là 1mm, 0,9mm, 0.84mm. Vì vậy khi chọn lưới inox thì lưu ý để sử dụng phù hợp với tài chính và nhu cầu sản phẩm của mình.

Bảng chuyển đổi các đơn vị đo mesh, inchs, micron, milimet.

Đây là một số mesh thông dụng nhất mà được sử dụng trên thị trường hiện nay nên được quy đổi sẵn để dễ áp dụng một cách nhanh chóng và tiện lợi. 

Cột đầu tiên là mesh ta muốn so qua cột micron thì tính chiếu qua hàng ngang của cột micron là bao nhiêu. Ví dụ lưới inox 100 mesh thì ta dò xuống số 100 rồi chiếu ngang qua gặp cột micron là 149micron. Tương tự như vậy cho cột milimetres. Ta muốn tìm mesh bao nhiêu và chiếu qua là chính xác.

Cái gì nhỏ hơn milimet?

Một micrômét [viết tắt là µm] là một khoảng cách bằng một phần triệu mét [10−6 m]. Trong hệ đo lường quốc tế, micrômét là đơn vị đo được suy ra từ đơn vị cơ bản mét theo định nghĩa trên.

Dưới milimet là gì?

1 mm bằng bao nhiêu cm, nm, micromet [µm], inch, dm, m, hm, km? Theo thứ tự sắp xếp từ nhỏ tới lớn ta có: nm < µm < mm < cm < inch < dm < m < hm < km.

1microm bằng bao nhiêu mm?

Một micron bằng 1/1.000.000m [mét] và 1/1.000mm hoặc 1/25400″ [inches].

Đơn vị đo độ dài nhỏ nhất là gì?

Picômét [ký hiệu pm] một đơn vị đo chiều dài trong hệ mét, tương đương với một phần ngàn tỷ của mét, một đơn vị đo chiều dài cơ bản trong Hệ đo lường quốc tế [SI]. Nó có thể được viết dưới dạng ký hiệu khoa học 1×10−12 m hay 1 E-12 m [ký hiệu số mũ] — cả hai đều có nghĩa 1 m / 1.000.000.000.000.

Chủ Đề