Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con tác giả là ai

ĐĂNG KÝ NGAY ĐỂ CÓ CƠ HỘI KINH DOANH CÙNG GIÁO DỤC HẠNH PHÚC
  ĐỂ CÓ ĐƯỢC NHỮNG KHÓA HỌC HỮU ÍCH GIÚP BẠN TIẾP THU BÀI TRONG 5 PHÚT

Linh đăng ký:  //giaoduchanhphuc.com/?hapy=92
Để đăng ký kinh doanh cùng giáo dục hạnh phúc bạn hãy nhấn vào Affiliate trên trang chủ và tiến hành đăng ký
zalo hỗ trợ: 0914789545

                        b.             Công cha như núi ngất trời,
     Nghĩa mẹ như nước ở ngoài Biển Đông.
                 Núi cao biển rộng mênh mông,
     Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!

                                                               [Ca dao]
Gợi ý
a. - Phép so sánh:
+] Những ngôi sao thức - mẹ thức: Những ngôi sao thức suốt đêm nhưng cũng không bằng mẹ đã thức vì cả cuộc đời của con, sự hi sinh thầm lặng.
+] Mẹ - ngọn gió: Mẹ là nơi mát mẻ, yên bình của con suốt đời.
- Tác dụng: Tác giả sử dụng biện pháp so sánh để thể hiện:
 + Ca ngợi tấm lòng yêu thương, sự hi sinh thầm lặng của người mẹ đối với người con
+ Tác giả bày tỏ lòng biết ơn, yêu kính với mẹ.
+ Làm cho câu thơ sinh động, gợi hình, gợi cảm.
b.Phép so sánh:
+ “Công cha” so sánh với “ Núi ngất trời”
+ “nghĩa mẹ” được so sánh với “nước ở ngoài biển Đông” 
- Tác dụng: Tác giả sử dụng biện pháp so sánh để thể hiện:
+ Hình ảnh so sánh cụ thể, lấy cái to lớn, mênh mông, vô tận, vĩnh hằng của thiên nhiên để so sánh với công lao cha mẹ. Tác giả khẳng định tình yêu thương bao la của cha mẹ với con cái. Đồng thời, bài ca dao còn ca ngợi công lao to lớn, những hi sinh  không thể đo đếm của cha mẹ với chúng ta.
+ Từ đó, mỗi người con cần phải biết ơn, yêu kính, hiếu thảo với cha mẹ.
+ Làm cho câu thơ sinh động, gợi hình, gợi cảm.
 

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Câu 4: Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con Đêm nay con ngủ giấc tròn Mẹ là ngọn gió của con suốt đời [Mẹ – Trần Quốc Minh] Theo em, hình ảnh nào góp phần nhiều nhất làm nên cái hay của đoạn thơ trên? Vì sao?

Lưu ý: copy=báo cao càng hay càng tốt

Câu 1:

PTBĐ chính: Biểu cảm

Câu 2: 

BPTT: So sánh

Tác dụng: Câu văn trên sử dụng phép tu từ So sánh, giúp câu văn tăng sức gợi hình, gợi cảm. Tác giả so sánh người mẹ với ngọn gió để thể hiện tấm lòng yêu thương, sự hi sinh thầm lặng của người mẹ đối với con. Mẹ luôn bên cạnh, che chở và dõi theo con trên những bước đường đời. Qua đó cũng nhắc nhở mỗi người con luôn yêu thương, quan tâm và hiếu thảo với cha mẹ mình.

Câu 3:

Em rút ra được bài học, chúng ta cần phải biết yêu thương, quan tâm, chăm sóc cha mẹ mình.

180 điểm

thanmen

Cho đoạn thơ sau: Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con Đêm nay con ngủ giấc tròn Mẹ là ngọn gió của con suốt đời [Mẹ – Trần Quốc Minh] a. Chỉ ra các phép so sánh trong đoạn thơ trên. Cho biết chúng thuộc những loại so sánh nào?

b. Viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về tác dụng gợi hình, gợi cảm của những phép so sánh ấy.

Tổng hợp câu trả lời [2]

alo

a. – Chỉ đúng các phép so sánh + Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con + Mẹ là ngọn gió của con suốt đời – Xác định đúng kiểu so sánh + Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con: là kiểu so sánh hơn kém + Mẹ là ngọn gió của con suốt đời: là kiểu so sánh ngang bằng b. – Yêu cầu học sinh viết đúng một đoạn văn cảm nhận với nội dung cơ bản sau: + Phép so sánh hơn kém “Những ngôi sao thức ngoài kia”/ Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con” nhấn mạnh thời gian thức vì con nhiều hơn thời gian ” thức” của ngôi sao, của thiên nhiên. + Phép so sánh ngang bằng “Mẹ là ngọn gió của con suốt đời” khẳng định tình mẹ, vai trò quan trọng của mẹ với cuộc đời của con. + Lòng biết ơn mẹ sâu sắc của con.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Văn bản viết về vấn đề gì? Nội dung của bài viết có liên quan như thế nào với nhan để Nguyên Hồng - nhà văn của những người cùng khổ? Nếu được đặt nhan đề khác cho văn bản, em sẽ đặt là gì?
  • Viết một câu văn sử đụng nhiều vị ngữ với mục đích mở rộng nội dung kể hoặc tả về một đối tượng nào đó.
  • Người mẹ hiện lên qua những chi tiét nào ?
  • giá trị thẩm mĩ truyện Sọ Dừa
  • Tưởng tượng mình là nhà thám hiểm đi khám phá những khu bảo tồn thiên nhiên kỳ thú. Hãy chia sẻ cảm giác của em về điều đó.
  • Hình ảnh cây ổi xuất hiện từ đầu đến cuối câu chuyện thể hiện ý nghĩa gì?
  • Từ bài thơ Những ngôi sao lấp lánh ngoài kia chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con đêm nay con ngủ giấc tròn Mẹ là ngọn gió của con suốt đời hãy nêu suy nghĩ của em về tình mẫu tử
  • Khi gặp một từ ngữ mới trong văn bản, trước khi dùng từ điển để tra cứu, cũng có thể dựa vào những từ ngữ xung quanh để suy đoán nghĩa của nó. Chẳng hạn, khi đọc câu: Cô chị rắt khéo léo, còn cô em thì rất hậu đậu, có thể có người không biết hậu đậu nghĩa là gì, nhưng khéo léo thì nhiều người biết. Nhờ biết nghĩa của khéo léo và sự xuất hiện trong câu có ý đối lập hậu đậu với khéo léo, có thể suy đoán được hậu đậu là không khéo léo, nghĩa là vụng về. Đọc những đoạn trích sau, vận dụng phương pháp đã được hướng dẫn để suy đoán nghĩa của các từ ngữ in đậm. Lí giải cách suy đoán của em để biết được nghĩa của các từ ngữ đó. a. Thạch Sanh đã xả xác nó ra làm hai mảnh. Trăn tinh hiện nguyên hình là một con trăn không lò và đề lại bên mình một bộ cung tên bằng vàng. b. Hồn trăn tinh và đại bàng lang thang, một hôm gặp nhau bàn cách báo thù Thạch Sanh. Chúng vào kho của nhà vua ăn trộm của cải mang tới quẳng ở gốc đa đề vu vạ cho Thạch Sanh. Thạch Sanh bị bắt hạ ngục. c. Mọi người bấy giờ mới hiệu ra tất cả sự thật. Vua sai bắt giam hai mẹ con Lý Thông lại giao cho Thạch Sanh xét xử. Chàng rộng lượng tha thứ cho chúng về quê làm ăn.
  • Một lần, khi ra thăm vườn rau, vô tình em nghe được cuộc trò chuyện giữa Sâu Rau và Giun Đất. Hãy kể lại câu chuyện đó.
  • Trong đoạn này, tác giả kể câu chuyện về thời tuổi trẻ của Lê-ô-na-rơ Đa Vin-chi nhằm mục đích gì?

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 6 hay nhất

xem thêm

Video liên quan

Chủ Đề