Những tấm gương học đi đôi với hành

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘIBỘ MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINHHỌC ĐI ĐÔI VỚI HÀNHTƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ“HỌC ĐI ĐÔI VỚI HÀNH” VẬN DỤNG NÓI CHUNG VÀSINH VIÊN BÁCH KHOA HÀNỘI NÓI RIÊNGGVHD :SINH VIÊN :BÁCH KHOA HÀ NỘI -2011TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘIBỘ MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINHHỌC ĐI ĐÔI VỚI HÀNHTƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ “HỌC ĐI ĐÔI VỚI HÀNH ” - VẬN DỤNG NÓICHUNG VÀ SINH VIÊN ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NÓI RIÊNGGVHD :SINH VIÊNBÁCH KHOA HÀ NỘI-20112PHẦN MỘT : MỞ ĐẦUHọc tập tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh “Học đi đôi với hành”Như chúng ta đã biết, Chủ tịch Hồ Chí Minh là nhân vật kiệt xuất của thế kỷ 20, từbuổi khai sinh cho đến phút cuối cùng, Người đã hiến trọn đời mình cho sự nghiệpcách mạng của Đảng, vì quyền lợi của dân tộc và nhân dân Việt Nam. Trong diễnvăn truy điệu Người do đồng chí Tổng Bí thư Lê Duẩn đọc có đoạn viết: “Nonsông Việt Nam đã sinh ra Người, Người làm rạng rỡ non sông ta, nhân dân ta, tổquốc ta,…”. Người thật xứng đáng với danh hiệu Danh nhân văn hóa thế giới, anhhùng giải phóng dân tộc.Người đã để lại cho dân tộc ta một kho tư liệu quý về lý luận cũng như thực tiễncách mạng do chính người đã thực hiện.Trong suốt cuộc đời cách mạng, Người đã phấn đấu vì một đất nước Việt Namthoát khỏi nô lệ lầm than, áp bức, bóc lột và bất công. Trong bản Tuyên ngôn độclập đọc ngày 02/9/1945 tại vườn hoa Ba Đình lịch sử, Người đã tuyên bố với thếgiới rằng “Mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng, tạo hóa cho họ quyền sống,quyền mưu cầu hạnh phúc, không ai có thể xâm phạm”.Khi đất nước giành được độc lập tự do, Người lại chăm lo để “Ai cũng có cơm ăn,áo mặc, ai cũng được học hành”. Người nói: “Có độc lập tự do mà dân đói, dân rétthì độc lập đó cũng không có ý nghĩa gì”.Khi còn sống và làm việc, ngoài việc lo cho dân nói chung, Bác còn dành sự quantâm đặc biệt đến các cụ già và em nhỏ.Bác quan tâm đến các đoàn thể như Hội phụ lão, phụ nữ, nông dân, công nhân,thanh niên, thiếu niên [thiếu niên Bác dạy 5 điều, quân đội, công an Bác dạy 6điều]. Đối với thanh niên Bác dạy rằng: “Đào núi và lấp biển, quyết chí ắt làmnên”.Bác chăm lo phát triển mọi ngành, mọi hoạt động như y tế, giáo dục, tài chính, dulịch, hải sản, thủy lợi,…Bác dạy: “Việc gì có lợi cho dân thì phải hết sức làm, việc gì có hại cho dân thìphải hết sức tránh”.3Bác dạy người cán bộ cách mạng phải là công bộc của dân, không được quan liêuhách dịch. Người cán bộ phải lo tu dưỡng đạo đức cách mạng và không ngừng họctập để nâng cao trình độ để “vừa hồng vừa chuyên”. Bởi vì, theo Bác lý luận đi đôivới thực tiễn: Thực tiễn mà không có lý luận soi đường là thực tiễn mù quáng, lýluận mà không có thực tiễn là lý luận suông; học phải đi đôi với hành và là cán bộphải luôn tu dưỡng rèn luyện vì “đạo đức cách mạng không phải trên trời rơixuống, mà phải tu dưỡng bền bĩ hàng ngày cũng như “ngọc càng mài càng sáng,vàng càng luyện càng trong”.Người luôn chăm lo sự nghiệp trồng người là vì Người đã nhận thấy: Muốn có Chủnghĩa xã hội phải bồi dưỡng con người xã hội chủ nghĩa; vì sự nghiệp 10 nămtrồng cây, vì sự nghiệp trăm năm trồng người. Người còn chỉ ra rằng: Con người làgốc của mọi công việc, người tốt thì việc tốt, người xấu thì việc xấu.Trong công tác xây dựng Đảng, Người nói: Vào Đảng không phải để thăng quantiến chức, hưởng bổng lộc, mà phải phấn đấu cho sự nghiệp của Đảng; đặt lợi íchcủa Đảng, của dân lên trên hết.Dù bận trăm công việc, xong Bác luôn xuống cơ sở, dành tình cảm cho mọi người:Bác đến thăm các đơn vị bộ đội, trường học, bệnh viện, nhà máy, công trường,đồng ruộng.Bác thương đồng bào miền Nam ruột thịt chưa được giải phóng, Bác nói: “Mộtngày đồng bào miền Nam chưa được giải phóng thì tôi ăn không ngon, ngủ khôngyên”; miền Nam là máu - máu Việt Nam, là thịt - thịt Việt Nam, miền Nam luôntrong trái tim Bác.Bác coi nhân dân Việt Nam là ruột thịt, là đồng bào phải thương yêu đoàn kết giữa54 dân tộc anh em. Đất nước còn nghèo nhân dân phải tích cực tăng gia sản xuất,thực hành tiết kiệm. Vì theo Bác tiền vào nhà khó như gió vào nhà trống, đặc biệtcán bộ nhà nước phải: “Cần kiệm, liêm chính, chí công, vô tư,…”.Có thể nói rằng có đến hàng ngàn vạn lời dạy của Bác đối với chúng ta, trước khiqua đời Người đã để lại bản di chúc quý giá cho Đảng, Nhà nước và dân tộc, nhândân ta.Trong cương lĩnh xây dựng đất nước Đảng ta đã ghi “Lấy chủ nghĩa Mác Lê Nin,tư tưởng Hồ Chí Minh làm kim chỉ nam cho hoạt động của Đảng, như sợi chỉ đỏ4xuyên suốt”. Do đó, việc tổ chức học tập và làm theo tư tưởng tấm gương đạo đứcHồ Chí Minh là việc làm cần thiết, có ý nghĩa vô cùng to lớn, và tầm quan trọngđặc biệt trong suốt quá trình đấu tranh chống giặc ngoại xâm, giặc đói và giặc dốt,cũng như trên con đường đi lên Chủ nghĩa xã hội còn nhiều chông gai, sóng gió mànhân dân Việt Nam phải trải qua. Nó không chỉ có ý nghĩa tác dụng to lớn đối vớicả nước nói chung mà ngay cả trong từng ngành, từng địa phương, đơn vị, và trongtừng người dân Việt Nam.Qua 4 năm học tập và hơn thế nữa là suốt cuộc đời của mỗi chúng ta, từ buổi cònlà học sinh, thiếu niên, và khi đã đi làm việc, đã được kết nạp vào Đảng Cộng sảnViệt Nam chúng ta luôn phấn đấu, khắc phục khó khăn gian khổ, hy sinh để cốnghiến sức mình cho sự nghiệp chung vì đã được mái trường xã hội chủ nghĩa giáodục, nghe và làm theo lời dạy của Bác Hồ.Tôi nhận thức rằng tất cả những lời nói, bài viết của Bác đều có tác dụng rất thiếtthực, việc gì cũng vậy nếu làm theo lời Bác sẽ đem lại kết quả. Do đó, lĩnh vực nàocũng có sức sống bất diệt, mà khẩu hiệu đã nêu:-Cần kiệm, liêm chính, chí công, vô tư;-Đảng viên đi trước, làng nước theo sau;Là cán bộ đảng viên phải chung tay lo công việc nước nhà chớ nên “ăn cỗđi trước, lội nước theo sau”;-Dễ trăm lần không dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cũng xong;-Người cán bộ phải vừa hồng vừa chuyên;-Phải nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân;-Chống quan liêu, tham ô;công;-Dân vận kém thì việc gì cũng kém, dân vận khéo thì việc gì cũng thànhChúng ta phải yêu dân, kính dân thì dân mới yêu ta, kính ta,…5Chủ tịch Hồ Chí Minh là tấm gương sáng được kết tinh từ truyền thống cha ông vànhững tiến bộ thế giới. Do đó, việc học tập và làm theo Người là việc làm đem lạinhững điều tốt đẹp, những lợi ích cho từng cá nhân, tổ chức, đoàn thể,… Vì vậy,chúng ta cần tiếp tục phát huy những ưu điểm, những điều Bác dạy đã học được, rasức khắc phục những yếu điểm thực sự phê và tự phê để trờ thành người tốt. Rasức tu dưỡng rèn luyện để giữ vững phẩm chất đạo đức của người cán bộ đảng viênđể thực sự là người đầy tớ, công bộc của nhân dân.Ra sức học tập và làm theo Bác về mọi lĩnh vực: Tôn trọng quần chúng, chí côngvô tư, cần kiệm liêm chính, nói ít làm nhiều nâng cao năng lực lãnh đạo để lãnhđạo hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ.Qua 4 năm thực hiện cuộc vận động học tập và làm theo tấm gương đạo đức HồChí Minh sâu rộng trong toàn Đảng, toàn quân và toàn dân ta, nhìn chung đã tạo rasự chuyển biến tốt về mặt nhận thức; trong nhiều ngành, địa phương, đơn vị và cánhân đã thực sự làm theo lời Bác. Đã đem lại kết quả tốt, tạo ra sự tiến bộ, côngbằng, tạo tiền đề cho việc học tập và làm theo lời Bác trong những năm tiếp theo.Tuy nhiên, mỗi tổ chức, cơ quan đơn vị và đặc biệt học sinh sinh viên phải có kếhoạch chương trình công tác cụ thể, thiết thực nhằm biến những lời dạy của Bácthành kết quả cụ thể, phải có kiểm tra, sơ kết hàng năm trên cơ sở đánh giá kết quảhàng tháng, hàng quý, nêu gương, khen thưởng cho những kết quả, thắng lợi màmỗi tập thể, cá nhân phấn đấu đạt được.Thiết nghĩ những lời nói, bài viết, bài phát biểu của Bác đã được biên soạn thànhsách, thành giáo trình rất dễ hiểu; vấn đề còn lại là chúng ta phải thực hành và làmtheo chính câu nói của Bác “Học đi đôi với hành” và “nói ít làm nhiều” như cáckhẩu hiệu hành động của chúng ta hàng ngày. Được như vậy, trong cõi vĩnh hằngchắc chắn Bác của chúng ta sẽ vui.6PHẦN HAI : NỘI DUNG2.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh về “học đi đôi với hành ’’2.1.1 Cơ sở lĩ luận –tư tưởng Hồ Chí Minh về thống nhất giữa lý luận và thựctiễnMột trong những di sản lý luận mà Hồ Chí Minh để lại cho chúng ta là tưtưởng về sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn như một biện pháp cơ bản nhằmngăn ngừa, khắc phục bệnh kinh nghiệm và bệnh giáo điều.Hồ Chí Minh dùng nhiều cách diễn đạt khác nhau: “Lý luận đi đôi với thực tiễn”,“Lý luận kết hợp với thực hành”, “Lý luận và thực hành phải luôn luôn đi đôi vớinhau”, “Lý luận phải liên hệ với thực tế . Dù nói “đi đôi”, “gắn liền”, “kết hợp”nhưng điều cốt lõi nhất mà Người muốn nhấn mạnh là: “Thống nhất giữa lý luậnvà thực tiễn là một nguyên tắc căn bản của chủ nghĩa Mác – Lênin. Thực tiễnkhông có lý luận hướng dẫn thì thành thực tiễn mù quáng. Lý luận mà không cóliên hệ với thực tiễn là lý luận suông” . Như vậy, thống nhất giữa lý luận và thựctiễn được Hồ Chí Minh hiểu trên tinh thần biện chứng: thực tiễn cần tới lý luận soiđường, dẫn dắt, chỉ đạo, hướng dẫn, định hướng để không mắc phải bệnh kinhnghiệm, còn lý luận phải dựa trên cơ sở thực tiễn, phản ánh thực tiễn và phải luônliên hệ với thực tiễn, nếu không sẽ mắc phải bệnh giáo điều. Nghĩa là thực tiễn, lýluận cần đến nhau, nương tựa vào nhau, hậu thuẫn, bổ sung cho nhau.Hồ Chí Minh cho rằng, để quán triệt tốt nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thựctiễn nhằm khắc phục bệnh kinh nghiệm thì trước hết cần khắc phục bệnh kém lýluận, bệnh khinh lý luận. Bởi lẽ, kém lý luận, khinh lý luận nhất định sẽ dẫn tớibệnh kinh nghiệm. Hơn nữa, không có lý luận thì trong hoạt động thực tiễn ngườita dễ chỉ dựa vào kinh nghiệm, dễ dẫn tới tuyệt đối hoa kinh nghiệm, cho kinhnghiệm là yếu tố quyết định thành công trong hoạt động thực tiễn. Nếu không có lýluận hay trình độ lý luận thấp sẽ làm cho bệnh kinh nghiệm thêm trầm trọng, thêmkéo dài. Thực tế cho thấy, ở nước ta có không ít cán bộ, đảng viên “chỉ bo bo giữlấy kinh nghiệm lẻ tẻ. Họ không hiểu rằng lý luận rất quan trọng cho sự thực hànhcách mạng. Vì vậy, họ cứ cắm đầu nhắm mắt mà làm, không hiểu rõ toàn cuộc củacách mạng” . Những cán bộ ấy quên rằng, “kinh nghiệm của họ tuy tốt, nhưngcũng chẳng qua là từng bộ phận mà thôi, chỉ thiên về một mặt mà thôi. Có kinh7nghiệm mà không có lý luận cũng như một mắt sáng một mắt mờ” . Thực chất làhọ không hiểu vai trò của lý luận đối với thực tiễn. Theo Hồ Chí Minh, lý luận cóvai trò hết sức to lớn đối với thực tiễn, lý luận “như cái kim chỉ nam, nó chỉphương hướng cho chúng ta trong công việc thực tế. Không có lý luận thì lúngtúng như nhắm mắt mà đi” . “Làm mà không có lý luận thì không khác gì đi mòtrong đêm tối vừa chậm chạp vừa hay vấp váp” . Làm mò mẫm chính là biểu hiệncủa bệnh kinh nghiệm. Kém lý luận, khinh lý luận không chỉ dẫn tới bệnh kinhnghiệm mà còn dẫn tới bệnh giáo điều. Bởi lẽ, do kém lý luận, khinh lý luận nênkhông hiểu thực chất lý luận, chỉ thuộc câu chữ lý luận và do đó cũng không thểhiểu được bản chất những vấn đề thực tiên mới nảy sinh. Do đó, không vận dụngđược lý luận vào giải quyết những vấn đề thực tiễn mới nảy sinh. Nếu có vận dụngthì cũng không sát thực tế không phù hợp với thực tiễn.Tuy nhiên, Hồ Chí Minh cũng luôn nhắc nhở rằng, có lý luận rồi thì phải kết hợpchặt chẽ với kinh nghiệm thực tế, liên hệ với thực tiễn nếu không lại mắc phải bệnhlý luận suông, tức bệnh giáo điều. Người khẳng định, “Lý luận cũng như cái tên[hoặc viên đạn]. Thực hành cũng như cái đích để hắn. Có tên mà không bắn, hoặcbắn lung tung, cũng như không có tên” . Như vậy cũng có nghĩa là lý luận suông,lý luận sách vở thuần túy. “Lý luận cốt để áp dụng vào công việc thực tế. Lý luậnmà không áp dụng vào công việc thực tế là lý luận suông. Dù xem được hàng ngàn,hàng vạn quyển lý luận, nếu không biết đem ra thực hành, thì khác nào một cáihòm đựng sách”. Do đó, khi vận dụng lý luận vào thực tiễn phải xuất phát từ thựctiễn, nếu không cũng mắc phải bệnh giáo điều. Như vậy, lý luận chỉ có ý nghĩađính thực khi được vận dụng vào thực tiễn phục vụ thực tiễn, đóng vai trò soiđường, dẫn đắt, chỉ đạo thực tiễn. Đồng thời, khi vận dụng lý luận vào thực tiễn thìphải phù hợp điều kiện thực tiễn. Rõ ràng, thống nhất giữa lý luận và thực tiễn ởHồ Chí Minh phải được hiểu là, thực tiễn – lý luận, lý luận – thực tiễn luôn hòaquyện, thống nhất với nhau, đòi hỏi nhau, cần đến nhau, tạo tiền đề cho nhau pháttriển.Hồ Chí Minh không để lại những tác phẩm chuyên khảo về sự thống nhất giữa lýluận và thực tiễn, nhưng ở nhiều bài viết, bài nói Người luôn luôn đề cập tớinguyên tắc cơ bản này bằng nhiều cách nói, cách viết, cách diễn đạt khác nhaunhằm giúp cán bộ, đảng và quần chúng nhân dân dễ nhớ, dễ hiểu, dễ vận dụng. Cảcuộc đời của Người là tấm gương sáng về việc quán triệt nguyên tắc thống nhất8giữa lý luận và thực tiễn. Một trong những biểu hiện sinh động ấy là, trong hoạtđộng cách mạng Người luôn luôn sâu sát thực tế, gắn bó với cơ sở, gần gũi vớinhân dân. Trong khoảng 10 năm từ 1955 – 1965, Hồ Chí Minh đã thực hiện trên700 lượt đi thăm, tiếp xúc với cán bộ, bộ đội, công nhân, giáo viên, bác sĩ, nôngdân, các cụ phụ lão, các cháu thanh, thiếu niên nhi đồng, các đơn vị bộ đội, thanhniên xung phong, các hợp tác xã, bệnh viện, trường học… Như vậy, mỗi năm cótới hơn 70 lần xuống cơ sở, gặp gỡ tiếp xúc với quần chúng nhân dân. Điều này đủthấy Hồ Chí Minh gắn bó với quần chúng, sâu sát với cơ sở, thực tế như thế nào.Hồ Chí Minh luôn nhắc nhở cán bộ, Đảng viên rằng, quán triệt tốt nguyên tắcthống nhất giữa lý luận và thực tiễn là góp phần trực tiếp ngăn ngừa, khắc phụcbệnh kinh nghiệm và bệnh giáo điều. Để làm tốt điều này thì một mặt, phải ra sứchọc tập, nâng cao trình độ lý luận cũng như chuyên môn nghiệp vụ. Mặt khác, phảicó phương pháp học tập đúng đắn, học phải đi đôi với hành, lý luận phải liên hệvới thực tế. Nếu không, chưa khắc phục được bệnh kinh nghiệm thì đã mắc phảibệnh giáo điều, bệnh sách vở. Người chỉ rõ, “lý luận rất cần thiết, nhưng nếu cáchhọc tập không đúng thì sẽ không có kết quả. Do đó, trong lúc học tập lý luận,chúng ta cần nhấn mạnh: lý luận phải liên hệ với thực tế. Điều quan trọng nữa theoNgười là phải thống giáo điều ngay trong học tập chủ nghĩa Lênin. Khi còn sốngNgười luôn phê phán kiểu học học thuộc lòng chủ nghĩa Mác- Lênin, “học sách vởMác – Lênin nhưng không học tinh thần Mác – Lênin”. Đó là học theo kiểu “mượnnhững lời của Mác, Lênin dễ làm cho người ta lầm lẫn”. Theo Hồ Chí Minh, họctập chủ nghĩa Mác – Lênin là “phải học tinh thần của chủ nghĩa Mác – Lênin, họctập lập trường, quan điểm và phương pháp của chủ nghĩa Mác – Lênin để áp dụnglập trường, quan điểm và phương pháp ấy mà giải quyết cho tốt những vấn đề thựctế trong công tác cách mạng của chúng ta”. “Học tập chủ nghĩa Mác – Lênin là họctập cái tinh thần xử trí mọi việc, đối với mọi người và đối với bản thân mình, làhọc tập những chân lý phổ biến của chủ nghĩa Mác – Lênin để áp dụng một cáchsáng tạo vào hoàn cảnh thực tế của nước ta. Học để mà làm”. Hồ Chí Minh cũngcăn dặn cán bộ, đảng viên “học tập lý luận thì nhằm mục đích để vận dụng chứkhông phải học lý luận vì lý luận, hoặc để tạo cho mình một cái vốn lý luận để saunày đưa ra mặc cả với Đảng”. Như vậy, học tập chủ nghĩa Mác – Lênin không phảivì chủ nghĩa Mác – Lênin, cũng không phải vì học tập thuần túy, càng không phảihọc tập vì mục đích cá nhân nhằm có cái để mặc cả với tổ chức. Học tập trước hếtlà để làm người, rồi mới làm cán bộ và phụng sự Tổ quốc, nhân dân, giai cấp. Cho9nên người cán bộ, đảng viên phải có thái độ học tập đúng đắn mới có thể khắcphục được bệnh giáo điều trong nghiên cứu, học tập chủ nghĩa Mác – Lênin. Tưtưởng này của Hồ Chí Minh cho tới nay vẫn giữ nguyên ý nghĩa lý luận và thựctiễn đối với chúng ta. Người cũng lưu ý rằng, không nên coi chủ nghĩa Mác –Lênin là kinh thánh, là những công thức có sẵn, cứng nhắc. Có như vậy thì việcnghiên cứu, học tập vận dụng chủ nghĩa Mác – Lênin mới có hiệu quả. Cùng vớiviệc chống giáo điều trong học tập chủ nghĩa Mác – Lênin thì còn phải chống giáođiều trong vận dụng lý luận cũng như kinh nghiệm của nước khác, ngành khác.Người căn dặn cán bộ, đảng viên: “Không chú trọng đến đặc điểm của dân tộcmình trong khi học tập kinh nghiệm của các nước anh em, là sai lầm nghiêm trọng,là phạm chủ nghĩa giáo điều . Để chống cả hai loại giáo điều này, theo Hồ ChíMinh thì biện pháp cơ bản là phải gắn lý luận với thực tiễn cách mạng nước nhà.Học phải đi đôi với hành, lý luận phải liên hệ với thực tiễn cách mạng, khi vậndụng kinh nghiệm và lý luận phải xuất phát từ thực tiễn nước nhà. Người cũngnhấn mạnh rằng, cùng với việc chống bệnh giáo điều thì phải đề phòng, ngăn ngừachủ nghĩa xét lại. Bởi lẽ, nếu không có quan điểm đúng đắn trong việc quán triệtnguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn thì người ta dễ nhấn mạnh thái quánhững đặc điểm dân tộc để phủ nhận những giá trị phổ biến của chủ nghĩa Mác –Lênin. “Nhưng nếu quá nhấn mạnh đặc điểm dân tộc để phủ nhận giá trị phổ biếncủa những kinh nghiệm lớn, cơ bản của các nước anh em, thì sẽ mắc sai lầmnghiêm trọng của chủ nghĩa xét lại. Đồng thời, Người còn nhắc nhở cán bộ, đảngviên phải biết dùng lý luận đã học được để tổng kết kinh nghiệm thực tiễn nhằmnâng cao hiệu quả công tác. “… công việc gì bất kỳ thành công hoặc thất bại,chúng ta cần nghiên cứu cội rễ, phân tách thật rõ ràng rồi kết luận. Kết luận đó sẽlà cái chìa khóa phát triển công việc và để giúp cho cán bộ tiến tới”. Người cònnhấn mạnh ” …cần phải nghiên cứu kinh nghiệm cũ để giúp cho thực hành mới, lạiđem thực hành mới để phát triển kinh nghiệm cũ, làm cho nó đầy đủ dồi dào thêm”. Đó chính là quá trình tổng kết kinh nghiệm thực tiễn, đúc rút kinh nghiệm để bổsung, hoàn thiện, phát triển lý luận. Làm được như vậy cũng có nghĩa là làm cho lýluận cần được “bổ sung bằng những kết luận mới rút ra từ trong thực tiễn sinhđộng”. Đồng thời, thực tiễn mới sẽ được chỉ đạo, soi đường, dẫn dắt bởi lý luậnmới. Cứ như vậy, lý luận luôn được bổ sung, hoàn thiện, phát triển bởi những kếtluận mới được rút ra từ tổng kết thực tiễn. Còn thực tiễn luôn được chỉ đạo, soiđường dẫn dắt bởi lý luận đã được bổ sung bằng những kinh nghiệm thực tiễn mới.10Đây là biểu hiện sinh động của việc quán triệt nguyên tắc thống nhất giữa lý luậnvà thực tiễn ở Hồ Chí Minh. “Làm như thế theo Người là tổng kết để làm cho nhậnthức của chúng ta đối với các vấn đề đó được nâng cao hơn và công tác có kết quảhơn”.Kết luận: lí luận và thực tiễn thỗng nhất với nhau có quan hệ biện chứng với nhau.2.1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh về “học đi đôi với hành” .Có thể nói rằng học đi đôi với hành là biểu hiện rõ nhất cho cơ sở thốngnhất giữa lí luận và thực tiễn và quan hệ biện chứng giữa chúng .Làm thế nào để học có hiệu quả thì Bác có nói là phải thực tế nhiều ,phải vào thựctế thì việc học mới có ý nghía và thấy cần phải học.“Trăm hay không bằng tay quen” người xưa đã từng quan niệm rằng lí thuyết haykhông bằng thực hành giỏi điều đó cho thấy người xưa đã đề cao vai trò của thựchành trong khi đó những kẻ học thức chỉ biết chữ nghĩa thánh hiền, theo lối học từchương sáo mòn cũ kĩ. Ngày nay với đà phát triển của xã hội, quan niệm lí thuyếtvà thực hành được hiểu khác hơn học và hành lúc nào cũng đi đôi, không thể táchrưòi nhau. Điều đó cũng đã được chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định.Học để hành,học với hành phải đi đôi.Học mà không hành thì học vô ích.Hành màkhông học thì hành không trôi chảy”.Lời dạy của Bác có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc học cuả chúng ta ngày nay.Vậy học và hành có quan hệ như thế nào? Trước hết ta cần hiểu: học là tiếp thukiến thức đã được tích lủy trong sách vở, là nắm vững lí luận đã được đúc kết trongcác bộ môn khoa học, đồng thời tiếp nhận những kinh nghiệm của cha anh đitrước. Học là trao dồi kiến thức, mở mang trí tuệ, từng lúc cập nhật hóa sự hiểubiết của mình, không để tụt lùi, lạc hậu, học là tìm hiểu, khám phá những tri thứccuả loài người nhằm chinh phục thiên nhiên, chinh phục vũ trụ. Học thuộc khíacạnh của lí thuyết, lí luận. Còn hành nghĩa là làm, là thực hành, là ứng dụng kiếnthức, lí thuyết cho thực tiễn đời sống. Cho nên học và hành có mối quan hệ rất chặtchẽ với nhau. Học và hành là hai mặt của một quá trình thống nhất, nó không thểtách rời nhau mà phải luôn gắn chặt với nhau làm một. Ta cần hiểu rõ “hành” vừalà mục đích vừa là phương pháp học tập, một khi đã nắm vững kiến thức, đã tiếp11thu lí thuyết mà ta không vận dụng vào thực tiễn, thì học chẳng để làm gì cả. “họcmà không hành thì vô ích “. học mà không hành được là do học không thấu đáohoặc thiếu môi trường hoạt động. Ttrong cuộc sống không thiếu những kẻ lúc đihọc không chuyên chú nên lúc ra đời không làm gì được, bị mọi người khinh chê.Ngược lại nếu hành mà không có lí luận, lí thuyết soi sáng và kinh nghiệm đã đượcđúc kết dẫn dắt thì việc ứng dụng vào thực tiễn sẽ lúng túng khi gặp khó khăn trởngại, thậm chí có khi sai lầm nữa “hành” mà không như thế rõ ràng là “không trôichảy” đã có không ít trường hợp vô tình trở thành người phá hoại vì người đó“hành“ mà không “học”.Xác định được tầm quan trọng của việc học cũng chưa đủ, ta cần phải hiểu học cáigì và học như thế nào? Học ở đây không chỉ bó hẹp trong phạm vi nhà trường,không phải chỉ có kiến thức do thầy cô truyền thụ. Còn có rất nhiều điều hay mớilạ trong cuộc sống mà ta cần phải học, sự học rất mênh mông bao la , không cógiới hạn cho nên ta phải học tập không ngừng. ở lứa tuổi nào cũng phải học - học ởnhà trường gia đình, xã hội , học thầy , học bạn , học ở mọi nơi mọi chốn “ đi mộtngày đàng học một sàng khôn”.Hơn thế là học sinh ta cần phải có ý thức đứng đắn trong việc học, phải có thái độhọc tập nghiêm túc, không học qua loa, vừ học vừa chơi. Vào lớp phải chú ý nghethầy cô giảng bài, ghi chép bài đầy đủ, về nhà phải học bài cũ, phải nghiên cứu bàimới, làm bài tập đầy đủ, không học theo kiểu học vẹt, học lí thuyết suông mà phảikết hợp lí thuyết thực hành. Phải biết vận dụng sáng tạo những kiến thức thầy côtruyền thụ vào bài tập thực hành, có như vậy hiệu quả học tập mới được nâng cao.Ngày nay, lời dạy của Hồ Chủ tịch ngày càng được khẳng định tác dụng của nótrong thực tế. Học đi đôi với hành đã trở thành nguyên lí phương châm giáo dụccủa nhà nước đồng thời cũng là phương pháp học tập của mỗi chúng ta. Thấm thíalời dạy của Người , em càng có ý thức học trong việc học tập của mình, em sẽ cốgắng thực hiện phương pháp “học” phải “hành” để việc học tập của em ngày càngtiến bộ hơn.2.2 Vận dụng học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về “học điđôi với hành”.2.2.1 Vận dụng nói chung .12Học phải đi đôi với hành, giáo dục phải gắn với thực tiễn.Bác Hồ đã dạy: “Lý luận phải đem ra thực hành. Thực hành phải nhằm theo lýluận. Lý luận cũng như cái tên [hoặc viên đạn]. Thực hành cũng như cái đích đểbắn. Có tên mà không bắn, hoặc bắn lung tung, cũng như không có tên. Lý luận cốtđể áp dụng vào thực tế. Chỉ học thuộc lòng, để lòe thiên hạ thì lý luận ấy cũng vôích. Vì vậy, chúng ta phải gắng học, đồng thời học thì phải hành…”. Lời nói đi đôivới việc làm là một trong những tư tưởng nổi bật, hành động tiêu biểu mà Bác Hồlà tấm gương sáng cho mọi thế hệ người Việt Nam học tập và làm theo,Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế thì giáo dục phải làm sao để thế hệ trẻ trởthành đội quân xung kích đi vào khoa học công nghệ mới. Tuy nhiên, giáo dục củata vẫn chưa theo kịp với sự phát triển của thời đại. Học sinh vẫn học theo kiểu “bịđộng”, tức là thầy dạy gì trò chỉ học nấy, có khi thầy dạy mười trò chỉ biết một.Hơn nữa, cơ sở vật chất của chúng ta còn nghèo, chưa đủ để học sinh có thể tựmình học. Thư viện thì lèo tèo vài cuốn sách, máy tính thì chưa phổ biến rộng rãi[nhất là các vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa]. Internet cũng là một thứ “xa xỉ”.Trong khi, mỗi môn học cần phải có những thiết bị chuyên dụng để thực hành thìhọc sinh chỉ được chiêm ngưỡng nó qua những tấm ảnh hoặc qua những vật dụngtrong tủ kính thư viện nhà trường; thiếu liên hệ thực tế với công việc sau này nênnó mông lung. Nội dung sách giáo khoa thì quá nặng, không chỉ ở chương trìnhphổ thông mà cả bậc học khác. TS. Vũ Quang Việt cho biết: Thời gian học 4 năm ởlớp tại Việt Nam là 2.183 giờ so với 1.380 giờ ở Mỹ. Như vậy chương trình ở ViệtNam dài hơn gần 60%. Điều này có thể là do thiếu sách vở, nên thầy phải vào lớpđọc cho sinh viên chép hoặc là quán tính từ quá khứ để lại. Với thời gian ngồi lớpnhư vậy, sinh viên sẽ còn ít thì giờ để tự học, nghiên cứu.Muhammad Yunus- ông chủ nhà băng của người nghèo nổi tiếng nhờ sáng lậpGrameen Bank năm 1983 ở Bangladesh tuyên bố: “Giáo dục cần phải gắn kết vớicuộc sống, với thực nghiệm và với hành động...”; “Trong khi cuộc sống luôn thayđổi, giáo dục phải đi trước và không phân phát những kiến thức cũ cho người dân.Giáo dục là phải mang đến những kiến thức tương lai, chỉ cho người dân hướng đitới đó”. Nhiệm vụ của công tác giáo dục nước ta hiện nay là xây dựng con ngườimới trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Do đó, giáo dục phải đáp ứng tấtcả những kỹ năng cơ bản cần thiết, phải có ích cho cuộc sống sau này.13Với phương châm “giáo dục tức là cuộc sống”, “nhà trường là xã hội”, “lấy họcsinh làm trung tâm” học bắt đầu từ làm. “Nhà trường mới phải là nhà trường gắnbó mật thiết với cuộc sống, thường xuyên tổ chức cho học sinh tham gia các loạihình lao động sản xuất công- nông- lâm- ngư nghiệp và lao động tự phục vụ. Lấyđịnh hướng phát triển năng lực làm định hướng cho việc truyền thụ kiến thức.Chuyển từ dạy học truyền thụ kiến thức một chiều, sang dạy học về tổ chức cáchành động học tập, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học, đánhthức khả năng tư duy của cả thầy và trò, làm cho giáo dục thích ứng với sự pháttriển đa dạng của kinh tế- xã hội hiện đại. Giáo dục còn phải coi trọng kỹ năngthực hành, ngoại ngữ, tin học, kỹ năng giao tiếp cho học sinh, sinh viên.Mỗi học sinh phải nắm được lý thuyết, lý luận để ứng dụng kiến thức thực tiễn đờisống. Dân gian cũng có câu: “Học để hành, học với hành phải đi đôi. Học màkhông hành thì học vô ích. Hành mà không học thì hành không trôi chảy”. Học ởđây không chỉ bó hẹp trong phạm vi nhà trường, không phải chỉ có kiến thức dothầy truyền thụ. Còn có rất nhiều điều hay mới lạ trong cuộc sống mà ta cần phảihọc, sự học rất mênh mông bao la, không có giới hạn cho nên ta phải học tậpkhông ngừng dù ở lứa tuổi nào cũng phải học- học ở nhà trường, gia đình, xã hội;học thầy, học bạn, học ở mọi nơi mọi chốn. Phải biết vận dụng sáng tạo những kiếnthức thầy cô truyền thụ vào bài tập thực hành, có như vậy hiệu quả học tập mớiđược nâng cao. Học đi đôi với hành đã trở thành nguyên lý, phương châm giáo dụccủa nhà nước đồng thời cũng là phương pháp học tập của mỗi chúng ta.Đại hội Đảng lần thứ IX, một lần nữa Đảng ta khẳng định: “Tiếp tục nâng cao chấtlượng giáo dục toàn diện, đổi mới nội dung, phương pháp dạy và học, hệ thốngtrường lớp và hệ thống quản lý giáo dục, thực hiện chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hộihóa. Phát huy tinh thần độc lập suy nghĩ và sáng tạo của học sinh, sinh viên, đề caonăng lực tự học, tự hoàn thiện học vấn và tay nghề; đẩy mạnh phong trào học tậptrong nhân dân bằng những hình thức giáo dục chính quy và không chính quy, thựchiện “giáo dục cho mọi người”, “cả nước trở thành một xã hội học tập”, thực hiệnphương châm “học đi đôi với hành”, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhàtrường gắn với xã hội.2.2.2 Vận dụng với sinh viên Bách Khoa Hà Nội.14Vì đặc thù lá sinh viên một trường đại học kĩ thuật như đại học Bách KhoaHà Nội thì việc thực hiện học tập gắn liền với thực tế là điều đầu tiên chúng ta phảixác định.Chúng ta biết rằng khoa học kĩ thuật là từ thực tế mà ra ,không thể tựnhiện các nhà khoa học lại ngồi trong một căn phòng với đầy đủ giấy bút mà nghĩra hàng vạn lĩ thuyết có ứng dụng như thế được.Rồi sau này khi chúng ta ra trườngthì mới thây thực hành quan trọng.Việc một kĩ sư giỏi phải đánh giá trên cả hải mặtđó là lĩ thuyết và khả năng thực hành.Việc bộ giáo dục đào tạo đưa vào môn học tư tường Hồ Chí Minh là một điều vôcùng quan trọng trong nền giáo dục hiện nay.Nó không những làm cho sinh viênyêu nước hơn mà từ đó tu dưỡng rèn luyện theo tấm gương của Bác .Những lờiBác dạy đó như là bước đi đúng đắn để có được thành công . Bác nói “Thống nhấtgiữa lý luận và thực tiễn là một nguyên tắc căn bản của chủ nghĩa Mác – Lênin.Thực tiễn không có lý luận hướng dẫn thì thành thực tiễn mù quáng. Lý luận màkhông có liên hệ với thực tiễn là lý luận suông” đây là một chân lí mà biểu hiệncủa nó rõ nhất là “học đi đôi với hành”Vậy chỉ có lí thuyế không thi điều đó chỉ là mù quáng ,khi đó lí thuyết chỉ là nhưngmôn học để có thôi ,không có ý nghĩa gì .Nhưng nhờ những buổi đi thực tế ,buổi đithực tập ,đi thực hành thì lí thuyết biểu hiện rõ hơn bao giờ hết ,làm cho lí thuyếtcó ý nghĩa có tác dụng.Ai ai gần như cũng hiểu ,gần như cũng rõ học đi đôi với hành như là một chân lí ,một cách thức học tập đúng đắn nhất .Như ng phải nói rằng để sở hữu nó thìkhông phải chuyện dễ dàng gì .Để có được nó thì cần có cả một niềm say mê họctập và quyết tâm lớn . Trường ta đã xây dững được một thương hiệu lớn nhưng đểmãi giữ được nó thì cần sự cố gắng trong mọi mặt : tổ chức , giảng dạy…Nhưngquan trọng nhất vẫn là nhân vật trung tâm là sinh viên .Hiện nay chúng ta đang lànhưng chủ nhân tương lai của đất nước hãy cố gắng lao động học tập đề sau náyxây dựng đất nước giàu mạnh hơn , sánh vai với các cường quốc năm châu nhưtâm nguyện của chủ tịch Hồ Chí Minh .Mọi sinh viên của trường Bách Khoa hay cố gắng quyết tâm học tập theo tâmgương của Bác Hồ đề sàu nay là nhưng chủ nhân tương lai của đất nước!15PHÂN BA : KẾT LUẬN“Nói đi đôi với làm, lý luận gắn với thực tiễn” - tư duy, phong cách, tưtưởng đạo đức Hồ Chí Minh.Nếu nói nhiều, làm ít, hoặc nói mà không làm, hơn nữa nói một đằng làm một nẻothì giá trị đạo đức đó bị xem thường, thiếu niềm tin. Suốt cuộc đời mình, Hồ ChíMinh đã giáo dục cho mọi người và chính bản thân Người đã thực hiện điều nàymột cách nghiêm túc và đẩy đủ nhất.Trong giáo dục rèn luyện đội ngũ cán bộ, đảng viên Người nói: Nếu cán bộ,đảng viên tư tưởng và hành động không nhất trí thì khác nào “trống đánh xuôi, kènthổi ngược”, như vậy thì không thể lãnh đạo quần chúng, không thể làm được cáchmạng; đối với cán bộ, chiến sĩ trong Quân đội, Người dạy “quân lệnh như sơn”nghĩa là lệnh cấp trên đã ra thì vô luận thế nào cũng phải thi hành; trong gia đìnhlời nói, việc làm mẫu mực của cha mẹ có ảnh hưởng giáo dục rất quan trọng đốivới các con, của anh chị đối với các em; trong nhà trường là tấm gương của thầy,cô giáo đối với học sinh; trong tổ chức, tập thể đó là tấm gương của những ngườiphụ trách, lãnh đạo cấp trên đối với cấp dưới; trong xã hội đó là tấm gương củangười này đối với người khác, v.v... Sinh thời, Người thường phê phán những cánbộ, đảng viên nói một đàng, nhưng làm một nẻo, nói không đi đôi với làm, nóinhiều làm ít, thậm chí nói suông mà không làm. Người nêu kinh nghiệm trong sửdụng cán bộ: “những người hay khoe khoang công việc, hay a dua, tìm việc nhỏmà làm, tránh việc lớn, trước mặt thì theo mệnh lệnh, sau lưng thì trái mệnh lệnh,hay công kích, ghen tị với người khác, tự tâng bốc mình, ... những người như thế,tuy họ làm được việc, cũng không phải là cán bộ tốt”. Theo Người, lời nói đi đôivới việc làm, học đi đôi với hành là phẩm chất của người cán bộ, đảng viên. Nó thểhiện lòng trung thực, ngay thẳng, thật thà trong công việc. Người cho rằng, mộtcán bộ, đảng viên tốt, khi được giao việc thì phải làm đến nơi đến chốn, tìm mọicách khắc phục khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ; tuyệt đối không được “đánhtrống bỏ dùi”, nếu thấy công việc quá sức mình thì phải thỉnh thị báo cáo kịp thờiđể cấp trên phân công cho người khác. Người rất quý trọng những cán bộ, đảngviên có tinh thần thái độ làm việc tận tâm tận lực, ngay thẳng, nói đi liền với làm,nói ít làm nhiều, cầu thị, không khoe khoang, dấu dốt, không che dấu khuyết điểm,không chọn việc dễ, tránh việc khó, bất kỳ trong hoàn cảnh nào, lòng dạ không16thay đổi. Những cán bộ như thế theo Người dù trong công tác họ có kém một chútnhưng cũng là cán bộ tốt cần được khuyến khích sử dụng.Học tập tư tưởng tấm gương đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí Minh, hơn 20năm đổi mới, với quan điểm lãnh đạo và đường lối đúng đắn, sáng tạo, quyết tâmthực hiện bằng được mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ,văn minh”, Đảng và Nhà nước đã tạo được bước đột phá về phát triển kinh tế – xãhội, đất nước đang trên đường thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu. Kinh tế, chính trị, vănhóa – xã hội, an ninh – quốc phòng đạt được những thành tựu to lớn. Đời sốngnhân dân không ngừng được cải thiện và ngày một nâng cao. Sau khi gia nhậpWTO nước ta sẽ có nhiều cơ hội phát triển phồn thịnh; điều đáng ghi nhận là:những năm qua học tập phong cách “nói đi đôi với làm” của Chủ tịch Hồ Chí Minhcác cấp lãnh đạo từ Trung ương đến địa phương đã thực sự quan tâm đề cao, nhiềutổ chức cơ sở đảng ở cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp... giữa chủ trương đề ra vàbiện pháp tổ chức thực hiện có sự thống nhất, quyết tâm cao, phát huy được sángkiến, quy tụ được lòng tin của cán bộ, đảng viên và quần chúng trong tổ chức thựchiện, góp phần đưa Nghị quyết của Đảng dần đi vào cuộc sống. Đã xuất hiện thêmnhiều giá trị đạo đức mới trong đội ngũ cán bộ, đảng viên như sự năng động, sángtạo, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm, quyết tâm vượt khó, quyết chí làmgiàu, đoàn kết giúp nhau cùng phát triển, xây dựng nếp sống trong sạch lànhmạnh...Tuy nhiên, trong điều kiện hiện nay, bên cạnh những ưu điểm, thì một trongnhững khuyết điểm, yếu kém mà Đảng ta mạnh dạn chỉ ra là: “Năng lực lãnh đạo,sức chiến đấu, khả năng nhận thức, vận dụng, cụ thể hóa và tổ chức thực hiện cácchủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và cấp ủy cấptrên của nhiều tổ chức cơ sở đảng còn yếu, chưa đủ sức phát hiện, giải quyết nhữngvấn đề phức tạp xảy ra ở cơ sở; có tổ chức cơ sở đảng bị mất sức chiến đấu... cábiệt có tổ chức cơ sở đảng mờ nhạt, có nơi chỉ tồn tại trên danh nghĩa; một số cấpủy, cán bộ đảng viên còn làm theo, ủng hộ cho những việc làm sai trái, vi phạmpháp luật của người đứng đầu cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp...”. Một thực trạngđáng buồn hiện nay là: một bộ phận cán bộ, đảng viên thoái hóa, biến chất về chínhtrị, tư tưởng, về đạo đức, lối sống; giữa “lời nói không đi đôi với việc làm” giatrưởng, quan liêu, xa dân, lợi dụng chức quyền tham ô, tham nhũng, làm giàu bấtchính. Tệ hại hơn còn có những cán bộ, đảng viên có cương vị lãnh đạo hẳn hoi17miệng luôn nói lời cao đạo, giáo huấn, mị dân nhưng tư tưởng và việc làm thì cầudanh, trục lợi, chuyên quyền, độc đoán, đứng trên tập thể, trên quần chúng, đầu ócmang nặng tư lợi cá nhân, việc gì có lợi cho mình tìm đủ mọi cách để chiếm đoạt,việc gì không có lợi thì thờ ơ, lãnh đạm; lợi dụng dân chủ để kéo bè, kết cánh, mưutoan đấu đá, thanh lọc lẫn nhau làm rối loạn kỷ cương... đã đem lại không ít nhữngvấn đề làm cho toàn xã hội và chúng tap hải băn khoăn lo lắng.Hiện nay, toàn Đảng đang quán triệt và tổ chức thực hiện các Nghị quyếtHội nghị Trung ương 6, khóa X của Đảng gắn với việc “Học tập và làm theo tấmgương đạo đức Hồ Chí Minh”, thiết nghĩ rằng, đối với mỗi tổ chức Đảng khi nghịquyết việc gì phải được bàn bạc thống nhất trong tập thể, cân nhắc thận trọng. Khiđã ra Nghị quyết rồi thì phải kiên quyết thi hành, đảng viên trong chi bộ phảinghiêm túc thực hiện, nếu cố tình làm sai nghị quyết, quy chế, quy định của Đảngphải chịu kỷ luật; mỗi cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức ở bất cứ điều kiệnhoàn cảnh nào cũng cần phải tích cực lao động, học tập, công tác với tinh thần sángtạo, có năng xuất, chất lượng, hiệu quả cao; biết quý trọng công sức lao động và tàisản của tập thể, của nhân dân, không xa hoa, lãng phí, không phô trương hình thức;kiên quyết chống chủ nghĩa cá nhân, lối sống thực dụng, chạy theo danh vọng, địavị, tiền tài; lạm dụng chức quyền để chiếm đoạt của công, thu vén cho cá nhân, giađình. Ở bất cứ cương vị lãnh đạo nào khi làm việc gì trước hết phải vì tập thể, vìnhân dân, phải đề cao trách nhiệm không tham lam, vụ lợi, khắc phục thói vô cảm,lãnh đạm, thờ ơ trước khó khăn, bức xúc của nhân dân, hướng mọi suy nghĩ vàhành động của mình vào việc lo cho dân, giúp dỡ dân, học hỏi dân, thấu hiểu tâmtư nguyện vọng của nhân dân, đồng thời cũng phải biết làm cho dân hiểu, dân tin,rèn luyện tác phong quần chúng trong sinh hoạt; sống có trước có sau, trong sạch,giản dị, khiêm tốn, chính trực, vượt qua những cám dỗ, ham muốn tầm thường vềvật chất cũng như danh vị, chức, quyền... có như vậy cán bộ, đảng viên chúng tamới thật sự là “công bộc của dân”, xứng đáng với sự tin cậy yêu mến của nhândân.Sinh viên ngay lúc này chúng ta hay cố gắng rèn luyện “học đi đôi với hành”không muộn một chút nào hết nếu ta có quyết tâm.18TÀI LIỆU THAM KHẢO12345BÀI GIẢNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH CỦA CÔ HÀ THỊ DÁNGHƯƠNG –GVHDGIÁO TRÌNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH –NXB CHÍNH TRỊ QUỐCGIA 2009BÀI GIẢNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH- BỘ MÔN TƯ TƯỞNG HỒCHÍ MINH ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI -2007HỒ CHÍ MINH TOÀN TẬPMỘT SỐ TRANG WEB MẠNG19MỤC LỤCTrangPHẦN MỘT : MỜ ĐẦU------------------------------------------------------------------2PHẦN HAI : NỘI DUNG----------------------------------------------------------------62.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh về “học đi đôi với hành”.2.1.1 Cơ sở lí luận-tư tương Hồ Chí Minh thống nhất giữa lí luận với thựctiễn.---------------------------------------------------------------------------------62.1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh về “học đi đôi với hành”.------------------------102.2 Vận dụng học tập theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về “học đi đôivới hành”-----------------------------------------------------------------------------112.2.1 Vận dụng nói chung .---------------------------------------------------------112.2.2 Vận dụng với sinh viên Bách Khoa Hà Nội.------------------------------13PHẦN BA : KÊT LUẬN----------------------------------------------------------------15TÀI LIỆU THAM KHẢO---------------------------------------------------------------18MỤC LỤC----------------------------------------------------------------------------------19HẾT20

Video liên quan

Chủ Đề