Quảng Trị có bao nhiêu huyện Đó là những huyện nào?

thuộc cấp thứ hai. Hiện nay, tỉnh Quảng Trị có 10 đơn vị hành chính cấp huyện, bao gồm: 1 thành phố thuộc tỉnh, 1 thị xã và 8 huyện.

Mục Lục

Tổng quan về tỉnh Quảng Trị

Quảng Trị là 1 tỉnh ven biển, thuộc vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam. Phía Bắc của Quảng Trị giáp với tỉnh Quảng Bình, phía Nam giáp tỉnh Thừa Thiên Huế, phía Tây giáp nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào và phía Đông giáp biển Đông.

Vị trí địa lý và kinh tế

Tỉnh Quảng Trị nằm trên tọa độ địa lý từ 16o18 đến 17o10 vĩ độ Bắc.106o32 đến 107o34 kinh độ Đông.

Các huyện của tỉnh Quảng Trị có lợi thế về địa lý và kinh tế, là đầu mối giao thông và nằm ở trung điểm của tổ quốc. Là vị trí điểm đầu trên tuyến đường huyết mạch chính của hành lang kinh tế, qua cửa khẩu quốc tế Lao Bảo và các cảng biển như: Cửa Việt, Chân Mây, Đà Nẵng… Đây là điều kiện thuận lợi để tỉnh Quảng Trị mở rộng hợp tác kinh tế, giao thông hàng hóa, vận tải biển quốc tế và phát triển các ngành thương mại, dịch vụ – du lịch.

Đọc Thêm:  10 thông tin về Trường Bồ Đề ở Quảng Trị có thể bạn chưa biết

Quảng Trị có điều kiện giao thông thuận lợi về cả đường bộ, đường sắt và cả đường thủy. Những thuận lợi về vị trí địa lý – kinh tế, tiềm lực kinh tế. Các huyện của tỉnh Quảng Trị đã tạo dựng được nền tảng cơ bản để tăng cường mở rộng giao lưu, hợp tác kinh tế trong nước, hội nhập quốc tế và xúc tác phát triển kinh tế – xã hội.

Đặc điểm dân số và nguồn lực các huyện của tỉnh Quảng Trị

Về dân số: Tính đến thời điểm hiện tại, bình quân mỗi năm dân số trung bình các huyện của tỉnh Quảng Trị tăng thêm khoảng 3.000.000 – 4.000.000 người. Mật độ dân số được đánh giá là thấp so với các địa phương khác. Sự phân bổ dân cư tại các vùng ảnh hưởng nhiều đến việc xây dựng các công trình, điện, nước, hạ tầng giao thông, thủy lợi… Phục vụ cho việc sản xuất và dân sinh tại các huyện có địa hình núi cao, thưa thớt dân.

Xét về nguồn nhân lực: Phần trăm đội ngũ lao động được đào tạo, có chuyên môn kỹ thuật còn hạn chế. Số người đạt trình độ từ trung cấp, có chứng nhận nghề chỉ chiếm 26%, số lao động không có chuyên môn kỹ thuật chiếm 74%. Phần lớn lao động tại các huyện của tỉnh Quảng Trị làm việc trong các ngành Nông – Lâm – Ngư – Nghiệp. Số lượng lao động thuộc lĩnh vực Công Nghiệp – Xây Dựng – Dịch vụ đang có xu hướng ngày càng tăng trong cơ cấu lao động xã hội.

Danh sách 10 tên các huyện của tỉnh Quảng Trị

Danh sách các huyện của tỉnh Quảng Trị được phân theo nhóm. Tại mỗi nhóm, thứ tự sắp xếp theo bảng chữ cái từ A – Z.

Đọc Thêm:  Đặt vé máy bay Delta - Trải nghiệm bay chất lượng và dịch vụ hàng đầu

STTDanh mục đơn vị hành chính của tỉnh Quảng Trị1Thành phố Đông Hà 2Thị xã Quảng Trị3Huyện Cam Lộ4Huyện Cồn Cỏ5Huyện Đa Krông6Huyện Gio Linh7Huyện Hải Lăng8Huyện Hướng Hóa9Huyện Triệu Phong10Huyện Vĩnh Linh

Truyền thống văn hóa của các huyện tỉnh Quảng Ngãi

Người dân Quảng Trị có truyền thống cần cù, hiếu học, sáng tạo và sự tương thân tương ái, luôn giúp đỡ nhau trong cuộc sống. Trải qua biết bao nhiêu cuộc chiến tranh khốc liệt, người Quảng Trị vẫn bất khuất – kiên trung vượt qua bất kỳ khó khăn nào. Mệnh danh là cùng đất lịch sử nổi tiếng, có truyền thống cách mạng và yêu nước – Quảng Trị là nơi sản sinh những người con kiệt xuất cho đất nước, tổng bí thư Lê Duẩn là 1 người con của đất Quảng Trị.

Các huyện của tỉnh Quảng Trị gồm 3 dân tộc chính: dân tộc Kinh, Vân Kiều, Pa Cô. Người thuộc dân tộc thiểu số chiếm khoảng 9% tổng dân số. Mỗi dân tộc lại có 1 lịch sử lâu đời và truyền thống văn hóa độc đáo, phong phú – Đặc biệt là các nền văn hóa dân gian. Đồng bào dân tộc Vân Kiều, Pa Cô chủ yếu sinh sống ở các huyện miền núi phía Tây như: huyện Hướng Hóa, huyện Đakrông. Các anh em dân tộc trên đất Quảng Ngãi đã có những đóng góp to lớn trong 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ. Ngày nay, người dân đang chung sức đồng lòng, giúp đỡ nhau trong xây dựng – sản xuất và xây dựng đất nước.

Địa điểm du lịch đáng đi khi đến với Quảng Trị

Đến với các huyện tỉnh Quảng Trị, bạn không chỉ được nghỉ ngơi, tham quan mà còn được trải nghiệm những điều mộc mạc, chân chất nhưng là những điều vô cùng quý giad trong cuộc sống. Đến Quảng Trị đừng quên ghé qua những địa điểm này nhé:

  1. Làng cổ Bích La

Làng cổ Bích La có tuổi thọ 500 năm thuộc xã Triệu Đông, huyện Triệu La. Đến với Bích La vào dịp tết cổ truyền dân tộc, bạn sẽ được tham dự lễ hội đình Bích La tổ chức vào đêm mùng 2, rạng sáng ngày mùng 3 tết.

Đọc Thêm:  Kinh nghiệm du lịch Quảng Trị tiết kiệm cùng Traveloka

  1. Chợ phiên Cam Lộ

Chợ phiên Cam Lộ sát bên bờ sông Hiếu, nằm tại huyện Cam Lộ tỉnh Quảng Trị. Khu chợ này đã có tuổi đời 5 thế kỷ. Chợ chỉ họp 6 phiên một tháng và các ngày mùng 3, 8, 13, 18, 23, 28 âm lịch. Chợ bán những mặt hàng rất phong phú, trưng bày đẹp mắt.

  1. Bãi biển Cửa Tùng

Bãi biển Cửa Tùng thuộc địa phận huyện Vĩnh Linh, đây là địa điểm được đông đảo khách du lịch lựa chọn đến vui chơi. Bạn có thể tắm biển, thưởng thức rong biển, và nhiều hải sản khác.

  1. Thành cổ Quảng Trị

  1. Thánh địa La vang

Lời kết

Nhìn chung, các huyện của tỉnh Quảng Trị có 1 nền văn hóa dồi dào, đa dạng, giàu truyền thống quý báu. Tuy nhiên, vấn đề dân số và lao động của các địa bàn còn nhiều bất cập. Dân cư phân bố không đều, thiếu đội ngũ lao động chất lượng, thiếu các chuyên gia giỏi, có trình độ chuyên môn…Để ngày càng phát triển hơn nữa, vấn đề nâng cao dân trí, phát triển nguồn lực, phát huy yếu tố nội lực…cần được chú trọng hàng đầu. 

tỉnh Quảng Trị có tất cả bao nhiêu huyện?

Toàn tỉnh gồm 2 thị xã, 6 huyện với 136 xã, phường, thị trấn. Quảng Trị đã trải qua nhiều thay đổi về địa lý hành chính nhưng các địa danh Triệu Phong, Hải Lăng, Vĩnh Linh, Gio Linh, Cam Lộ, Hướng Hóa, Đông Hà… vẫn còn sống mãi, vẫn còn vang vọng đến tận mai sau.

Thị xã Quảng Trị có bao nhiêu phương xã?

Hành chính. Thị xã Quảng Trị có 5 đơn hành chính cấp xã, bao gồm 4 phường: 1, 2, 3, An Đôn và xã Hải Lệ.

Quảng Trị có huyện gì?

Huyện Đảo Cồn Cỏ.
Thành phố Đông Hà.
Huyện Đakrông..
Huyện Hướng Hóa..
Thị xã Quảng Trị.
Huyện Vĩnh Linh..
Huyện Gio Linh..
Huyện Triệu Phong..

Huyện Triệu Phong tỉnh Quảng Trị có bao nhiêu xã?

Huyện Triệu Phong có 18 đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc, bao gồm thị trấn Ái Tử [huyện lỵ] và 17 xã: Triệu Ái, Triệu An, Triệu Đại, Triệu Độ, Triệu Giang, Triệu Hòa, Triệu Lăng, Triệu Long, Triệu Phước, Triệu Sơn, Triệu Tài, Triệu Thành, Triệu Thuận, Triệu Thượng, Triệu Trạch, Triệu Trung, Triệu Vân.

Chủ Đề