Sách giáo dục lấy trẻ làm trung tâm

Trẻ em là nguồn nhân lực tiềm năng để phát triển đất nước, vì vậy phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm được nhà nước coi trọng và khuyến khích ứng dụng vào nhiều cơ sở giáo dục. Bài viết này sẽ giúp phụ huynh hiểu rõ hơn về phương pháp giáo dục tiên tiến này.

Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm là gì?

Mỗi đứa trẻ là một cá thể duy nhất với nét tính cách, sở thích, năng lực riêng biệt. Chính vì vậy, phải giáo dục như nào để mỗi bé phát huy được khả năng cá nhân của mình là nhiệm vụ của giáo viên, người hướng dẫn và của cả những nhà giáo dục. Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm được nghiên cứu và ra đời như là lời giải cho bài toán giáo dục này.

Phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm được hiểu là mọi hoạt động giáo dục đề hướng vào trẻ và cũng xuất phát từ trẻ. Hoạt động giáo dục không đi từ giáo viên đến trẻ mà phải từ chính bản thân trẻ; việc dạy trẻ cần dựa trên nhu cầu, hứng thú, hiểu biết, kinh nghiệm riêng của từng trẻ nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục. 

Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm tập trung kết hợp việc học với hoạt động giải trí để giúp trẻ có được tinh thần thoải mái nhất để bé có thể vui chơi phát triển về thể chất và cả trí tuệ, tinh thần.

Đặc biệt, phương pháp này yêu cầu mọi người phải tôn trọng những cái riêng của trẻ, không phân biệt giới tính, tuổi tác, dân tộc, văn hóa, tính cách….

Dự án “Around the World” giúp trẻ tìm hiểu về văn hóa các dân tộc, quốc gia trên thế giới của STEAMe GARTEN

Bản chất của Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm là dựa trên nhu cầu, khả năng, thế mạnh và hứng thú của trẻ để tạo ra những cơ hội học tập dưới nhiều hình thức khác nhau, bao gồm cả các hoạt động vui chơi giải trí. Qua đó phương pháp này giúp phản ánh sự phát triển của trẻ, từ đó xây dựng cách giảng dạy phù hợp dựa trên những gì trẻ biết và có thể thực hiện được. 

Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm khác gì với phương pháp giáo dục trước đây

Mục đích của giáo dục đều là hướng tới việc giảng dạy cho trẻ những kỹ năng, phẩm chất và kiến thức để phát triển trong giai đoạn đầu đời. Tuy nhiên, Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm có nhiều điểm khác biệt và tiên tiến hơn so với giáo dục truyền thống.

Điểm đặc biệt đầu tiên là Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm không truyền đạt tri thức một chiều, không áp đặt vấn đề học thuật lên trẻ mà chú ý tới sự phát triển của trẻ ở nhiều phương diện, giúp trẻ tự tìm hiểu, khám phá tri thức, khám phá bản thân theo cách của riêng mình. Trong giờ học, giáo viên chỉ là người hỗ trợ và làm việc cùng với trẻ, không phải là người nắm quyền kiểm soát và dẫn dắt lớp học hay chủ động truyền tải các kiến thức chung như giáo dục truyền thống. 

Bé thỏa sức sáng tạo trong giờ học Robot

Về tri thức, Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm hướng tới những kiến thức giúp ích cho sự phát triển của trẻ trên nhiều phương diện, mỗi bé sẽ được tiếp thu những bài học khác nhau phù hợp với khả năng của từng người, trong khi những kiến thức trẻ được học ở môi trường truyền thống thường là những kiến thức chung chung về xã hội hoặc là những kiến thức khoa học hàn lâm và khá “hóc búa”.

Ngoài ra, Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm còn có sự kết hợp của đa dạng các loại giáo cụ triển khai các hoạt động dưới hình thức vui chơi giải trí, tạo cho trẻ sự thoải mái khi tiếp thu kiến thức hơn so với học giáo dục truyền thống.

Trong thời đại toàn cầu hóa, trẻ em trở thành nguồn nhân lực cần thiết để giúp phát triển đất nước, hội nhập quốc tế. Chính vì vậy, Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trở thành phương pháp giáo dục tiên tiến, phù hợp với xã hội hiện đại. 

Giáo dục STEM: lấy trẻ làm trung tâm

Nhận thức được tầm quan trọng của Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, Hệ thống mầm non STEAMe GARTEN triển khai mô hình giáo dục STEM – một trong những chương trình giáo dục lấy trẻ làm trung tâm hàng đầu hiện nay cho lứa tuổi mầm non và mẫu giáo.

Học STEM tại STEAMe GARTEN, trẻ sẽ được trải nghiệm nhiều phương pháp học tập thú vị, vừa học vừa chơi nhưng vẫn phát huy được những khả năng của bản thân. Đặc biệt, đội ngũ giáo viên của STEAMe GARTEN luôn hướng tới sự phát triển của trẻ, đặt trẻ em là mục đích chính của việc giáo dục.

Các bài học STEM không đi theo mô hình mầm non truyền thống mà thường được thiết kế riêng theo nhiều chủ đề phong phú, đa dạng, để kích thích khả năng tư duy, sáng tạo của trẻ. Ví dụ, tại STEAMe GARTEN có lớp học lắp ghép rô bốt, học làm bánh, sáng tạo nghệ thuật, vẽ tranh, học Tiếng Anh…. Trong mỗi giờ học này, các em không phải ngồi yên và bắt chước theo những gì được dạy mà các em sẽ được tự do, thỏa sức tìm tòi, nghiên cứu. Giáo viên chỉ là người đưa ra gợi ý và hỗ trợ các em khi cần thiết. Sau mỗi tiết học, đội ngũ giáo viên của trường sẽ quan sát, phân tích và biết được thế mạnh và điểm yếu của từng em để từ đó tiếp tục hướng dẫn từng trẻ theo tiến độ học tập và phù hợp với khả năng tự nhiên của trẻ.

Đặc biệt, điểm nhấn tạo nên sự khác biệt của STEAMe GARTEN so với các hệ thống mầm non khác khi triển khai chương trình STEM chính là sự kết hợp của môn nghệ thuật [Art] trong quá trình giảng dạy. Tại STEAMe GARTEN, trẻ sẽ được trải nghiệm nghệ thuật dưới nhiều hình thức: nghe nhạc, vẽ tranh, nhảy… Dần dần, việc áp dụng sáng tạo nghệ thuật [Art] vào các bài học STEM sẽ đạt được hiệu quả hơn. STEAM không chỉ khiến trẻ tiếp thu được các kiến thức về khoa học – công nghệ, mà còn kích thích trí tưởng tượng và khả năng sáng tạo trong việc phát minh ra các sản phẩm thú vị và hữu ích.

Bé trở thành đầu bếp nhí trong buổi học trải nghiệm làm bánh

Giáo dục STEAM sẽ đưa các em thành trung tâm của tri thức. Các em được khám phá, sáng tạo và tiếp thu kiến thức một cách chủ động, qua đó sẽ hình thành cho mình năng lực tư duy logic và khả năng giải quyết vấn đề. Nhờ đó, các em làm chủ bản thân mình trên mọi mặt cả về trí tuệ, cảm xúc và vật chất.

Ngoài ra, việc lấy trẻ làm trung tâm cũng đem tới nhiều lợi ích cho trẻ trong cuộc sống hàng ngày. Các em sẽ tự giác, chủ động hơn trong sinh hoạt đời thường. Trẻ có thể tự mặc quần áo, vệ sinh cá nhân, ăn uống và giúp đỡ bố mẹ một cách tự giác và thuần thục không kém gì người lớn. Và khi đối mặt với vấn đề khó khăn, các em sẽ hình thành cho mình được sự bản lĩnh, kiên trì, nhẫn nại và bình tĩnh tìm ra cách giải quyết vấn đề đó.

Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm ngày càng trở nên phổ biến và được nhiều bậc phụ huynh quan tâm, tìm hiểu. Tại STEAMe GARTEN, trẻ sẽ được trải nghiệm mô hình giáo dục tiên tiến STEM không chỉ dừng lại ở cung cấp kiến thức mà còn hướng tới sự phát triển lành mạnh về thể chất, trí tuệ, cảm xúc, tinh thần của trẻ. 

Để tìm hiểu thêm về Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm và mô hình STEM, các bậc phụ huynh xin vui lòng điền form thông tin dưới để được tư vấn chi tiết! 

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐIỆN BIÊN
--------------------------------------------------------------------------------------
Chịu trách nhiệm nội dung: Ông Nguyễn Văn Đoạt- Phó Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo
Địa chỉ: 
Số 867, đường Võ Nguyên Giáp, phường Mường Thanh, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên
Điện thoại: 02153 824 980 - 02153 831 439
Email: 

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO-----&-----DỰ ÁN TĂNG CƢỜNG KHẢ NĂNG SẴN SÀNGĐI HỌC CHO TRẺ MẦM NONMÔ ĐUN QL1XÂY DỰNG TRƢỜNG MẦM NONLẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM[Dành cho cán bộ quản lý]TÀI LIỆU BỔ TRỢ VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO1GIỚI THIỆU VỀ GIÁO DỤC LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂMNhư chúng ta đã biết, theo kết quả điều tra EDI Việt Nam, 50,68% trẻ 5-6 tuổi bị thiếu hụt và có nguy cơthiếu hụt ở ít nhất một lĩnh vực. Đây là một cảnh báo với Giáo dục mầm non Việt NamĐể nâng cao chất lượng EDI, đây là thời điểm mà chúng ta cần phải thay đổi và thống nhất quan điểm vàcách thực hiệnLàm thế nào để phát triển chương trình giáo dục mầm non theo quan điểm tiếp cận giáo dục lấy trẻ làm trungtâm là một nhiệm vụ hết sức quan trọngVì vậy, module này là để giúp cán bộ quản lý hiểu rõ hơn về cách tiếp cận giáo dục lấy trẻ làm trung tâm vàlập kế hoạch giáo dục dựa trên quan điểm tiếp cận này. Hơn nữa, nhà quản lý cần biết cách vận dụng quanđiểm tiếp cận này vào việc hướng dẫn và hỗ trợ giáo viện thực hiện chương trình giáo dục mầm non mộtcách hiệu quả, đảm bảo chất lượng và sự phát triển toàn diện phù hợp với từng cá nhân trẻ, đạt được mục tiêugiáo dục đã đề ra.NỘI DUNG MÔ ĐUN1. Giới thiệu2. Học tập3. Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm4. Thiết kế môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm5. Lập kế hoạch trên quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm6. Kết luận7. Kế hoạch hành động cá nhânGIỚI THIỆU VỀ GIÁO DỤC LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂMHỌC TẬPHọc là gì? Làm thế nào để chúng ta biết đƣợc khi nào thì việc học diễn ra?________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________Việc hoc xảy ra________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________2HỌC TẬP VÀ VUI CHƠITrẻ học và học có hiệu quả khi tham gia vào các hoạt động. Trẻ càng tham gia nhiều hoạt động thì học đượccàng nhiều. Tất cả các trò chơi đều có tiềm năng hỗ trợ việc học của trẻVui chơi cho trẻ cơ hội đƣợc________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________BẢN THÂN TÔIKhi tôi còn nhỏ- Thứ mà tôi thích học là ...................................................................................................................- Tôi không thích học về ....................................................................................................................- Điều mà tôi thích làm nhất là ..........................................................................................................- Người có ảnh hưởng nhất đến tôi là ................................................................................................Khi tôi lớn:- Tôi giỏi ...........................................................................................................................................- Tôi không giỏi .................................................................................................................................- Tôi thích học về ...............................................................................................................................- Tôi không hứng thú học về .............................................................................................................- Tôi thường học tốt nhất bằng cách ..................................................................................................3GIÁO DỤC LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂMNhững trải nghiệm trong những năm đầu đời nên phù hợp với mức độ phát triển của trẻ và phảiđược xây dựng trển cơ sở những gì trẻ đã biết và có thể làmĐiều này có nghĩa là chúng ta phải cận trọng để không cố gắng dạy cho trẻ những gì quá khó đốivới trẻ để có thê hiểu hoặc làmVí dụ:Cố gắng dạy trẻ thêm 2 chữ số trước khi trẻ hiểu về số lượng và ý nghĩa của con sốHoặc: cố gắng dạy một đứa trẻ viết trước khi trẻ có thể tạo được các nét thẳng, nét xiên,trước khi trẻ biết cầm và sử dụng bút chì, và nhận ra được các con chữ trong bảng chữ cáiHoặc: mong đợi một đứa trẻ hợp tác tốt với trẻ khác khi trẻ đó vẫn còn hạn chế về kỹ năngngôn ngữ tiếng ViệtĐể hỗ trợ trẻ học tập, chúng ta cần____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cần đảm bảoHứng thú, nhu cầu, khả năng, thế mạnh của mỗi đứa trẻ đều được hiểu , đánh giá đúng và được tôntrong.Mỗi đứa trẻ đều có cơ hội tốt nhất có thể để thành côngMỗi đứa trẻ đều có các cơ hội để học bằng nhiều cách khác nhau kể cả thông qua vui chơi.Học bằng chơi, chơi mà họcTrẻ học bằng chơi tốt nhất khi có người lớn hỗ trợ và mở rộng những gì trẻ đang hứng thú và đangthực hiện, bằng cáchđặt những câu hỏi mang tính tư duylắng nghe trẻtrò chuyện và giao tiếp với trẻchỉ dẫnđưa ra gợi ýkhuyến khích trẻchơi cùng trẻcủng cố kiến thức và các kĩ năng khácHỗ trợ và mở rộng việc học của trẻCách chúng ta nói chuyện với trẻ là vô cùng quan trọng.Hiện nay, đàm thoại hơn là “thuyết trình theo kịch bản” và được coi là một trong các phương phápdạy học quan trọng nhất4Đây là mốt số ý kiến về việc giáo viên có thể làm như thế nào để phát triển tư duy và việc học chotrẻKhi trẻ vui chơi, giáo viên có thể phất triển tƣ duy và việc học của trẻ bằng cáchKhuyến khích trẻ thiết lập mỗi quan hệ với những gì trẻ đã biết và có thể làm hoặc vớinhững kinh nghiệm có sự tương đồngSử dụng các từ ngữ để miêu tả những gì trẻ đang làmKhuyến khích trẻ mở rộng và phát triển các trò chơi tưởng tượng. Ví dụ: Ngồi trên một dụngcụ nào đó trong góc hoạt động đóng vai và nói “ Tôi khát nước quá. Có thể cho tôi chút gìđó để uống được không?” Hoặc giả vờ rót và uống một tách trà, rồi nói “Tôi rất thích trà. Ôi,nó nóng quá. Tôi sẽ phải uống từ từ thôi. Ừm, ngon tuyệt! Có gì để ăn không hả bác?..Sử dụng các tình huống có vấn đề và các thách thức nảy sinh trong quá trình chơi để khuyếnkhích trẻ thảo luận và tìm cách giải quyết. Ví dụ: Tôi đang băn khoăn là chúng ta có thể làmgì để cho cây cầu có độ cao đủ để cho những chiếc đi chui được qua gầm cầu. Lắng nghe cácý kiến thảo luận của trẻ và đề xuất thử xem giải pháp đó thế nào “Chúng ta hãy xem làm thếcó được không”Tập trung vào sự tham gia của trẻ, nội dung học tập và kết quả mong đợi. Ví dụ: Khi trẻ chơiở góc hoạt động gia đình, cô có thể nói “ Làm ơn cho tôi xin một tách trà to hơn đượckhông?Giúp đỡ trẻ làm gì đó, ví dụ cầm tay trẻ, cầm đồ vật, minh họa hoặc nói cho trẻ biết việc đósẽ được thực hiện như thế nàoĐôi lúc cần duy trì hội thoại và thảo luận giữa cô và trẻ, cả cô và trẻ cùng đưa ra các ý kiếnvà lắng nghe lẫn nhauChiến lƣợc giúp trẻ phát triển kĩ năng và thành công trong học tậpKích thích trẻ thử nghiệm và khám phá thông qua các hoạt động trải nghiệm.Phối hợp hài hòa giữa nhu cầu của trẻ và điều trẻ cần- điều chỉnh nội dụng cho phù hợp vớimức độ phát triển và nhu cầu khác nhau của trẻLinh họat trong cách sử dụng các phương pháp, hoạt động học tập.Sử dụng hội thoại và đặt câu hỏi để tìm thông tin và giúp trẻ thể hiện và phân loại những gìchúng biết và hiểuSử dụng cách động viên, khuyến khích và khen trẻ phù hợp với tình huống và tính cách củatrẻ.Đưa trẻ đến các góc học tập, hướng dẫn và khuyến khích trẻ thực hành, vui chơi, tìm tòi,khám phá.Cung cấp nhiều cơ hội để trẻ tham gia các hoạt động mang tính tưởng tượng và sáng tạoQuan sát, tương tác với trẻ.Dành thời gian cho trẻ chơi, suy nghĩ và giải quyết vấn đề, quan sát và đưa ra các ý kiếnTạo cơ hội cho trẻ được chơi một mình và chơi cùng các bạn khácLinh hoạt, điều chỉnh nội dung cho phù hợp với nhu cầu, trình độ phát triển của trẻ.Cung cấp cho trẻ địa điểm, thời gian hoạt động và đầy đủ phương tiện hoạt động. Cần tậndụng nguồn vật liệu có sẵn ở địa phương.Thiết kế bài học mang tính thiết thực, phù hợp với vốn kinh nghiệm của trẻTạo cơ hội cho trẻ học tập qua chơi tự do, chơi có sự hướng dẫn của giáo viên và qua cácgiờ học chung theo kế hoạchTạo cơ hội cho trẻ được chơi một mình và chơi cùng các bạn khác5Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm là__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________THIẾT KẾ MÔI TRƢỜNG GIÁO DỤC LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂMNhư chúng ta đã lưu ý với nhau ở phần trước, việc học và việc dạy không tự nó diễn ra mà nhà quảnlý và giáo viên cần tạo ra các điều kiện để thực hiện . Họ cần suy nghĩ một cách cẩn trọng về môitrường xã hội- là cách mà giáo viên tương tác với trẻ để hỗ trợ trẻ học tập. Họ cũng cần sắp xếp mộtmôi trường vật chất và tối đa hóa các cơ hội học tập của trẻ. Điều này đòi hỏi phải được lập kếhoạch một cách cẩn thận.MÔI TRƢỜNG HỌC TẬPCách thức mà môi trường học tập [môi trường giáo dục] trong trường MN được thiết kế, sắp xếp sẽảnh hưởng đến:việc học của trẻ,cách học của trẻcách mà giáo viên dạy.Môi trường giáo dục có sự ảnh hưởng đến sự thành công trong học tập của trẻ và ảnh hưởng đếnviệc nội dung và kết quả mong đợi có đạt được hay khôngMôi trường xã hội và môi trường vật chất tác động đến việc cô và trẻ cảm nhận như thế nào, đếnviệc sử dụng các nguồn học liệu, vật liệu và phương tiện, đến bản chất tự nhiên của hoạt động vuichơi của trẻ, và đến sự tương tác giữa cô và trẻ.Cả hai môi trường bên trong và bên ngoài lớp học đều rất quan trọng đối với việc dạy và học củacô và trẻ.Trẻ em sẽ tham gia vào các hoạt động và các loại trò chơi khác nhau tùy thuộc vào môi trường màtrẻ đang ở đó.Vì vậy trẻ cần có nhiều cơ hội để chơi và học ở cả bên trong và ngoài lớp học.6Môi trƣờng học tập lấy trẻ làm trung tâm____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________Trẻ có thể:________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________Ý nghĩa của sự đa dạng các góc cho trẻ hoạt động trong cùng một thời điểm là gì?________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________THIẾT KẾ MÔI TRƢỜNGTrong giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, các góc hoạt độngchính được duy trì thường xuyên, chúng không cầnphải di chuyển đi hoặc đóng lại. Vì vậy chúng ta cần suy nghĩ cẩn trọng về việc bố trí các góc này.Cũng rất quan trọng là việc sắp xếp phải rất linh hoạt để có thể sắp xếp lại. Ví dụ: để thay đổi sự tập trungcủa góc hoạt động đóng vai từ trò chơi gia đình sang trò chơi bệnh viện, hoặc tạo ra không gian cho giờ ngủtrưa bằng cách di chuyển một số giá để để đồ7Khi thiết kế các góc hoạt động cần chú ýSắp xếp: những hoạt động tương đồng thì ở gần nhau [hoạt động tĩnh xa hoạt động động]Giới hạn không gian: chiếu, giá, đồ dùngNhiều góc sẽ ở trong phòngKiểu lưu chuyển: đảm bảo rằng sự di chuyển qua lại trong phòng hay ngoài trời đều phải hạnchế tối đa sự cản trở . Đảm bảo rằng trẻ có thể di chuyển dễ dàng giữa các góc mà không vachạm vào trẻ khác hay vướng vào đồ vật hoặc bị vấp ngã.Có đồ chơi, học liệu và phương tiện đặc chủngCác góc phải được bày biện hấp dẫnKhông gian để chơi và lối đi giữa các góc: cần giới hạn số trẻ trong những không gian nhỏđể trẻ có thể hoạt động được thoải máiKhông cần thiết phải dành ra một không gian rộng thoáng cố định vì có thể sẽ khó khăn choviệc sắp xếp các góc hoạt động , hạn chế việc học và chơi của trẻ trong các góc hoạt độngnàyHỌC LIỆU VÀ PHƢƠNG TIỆN TRONG GÓC HOẠT ĐỘNGĐiều quan trọng là các đồ dùng và học liệu mà giáo viên cung cấp cho các góc hoạt động cần đượclên kế hoạch thật cẩn trọng để hỗ trợ giáo viên lên kế hoạch cho việc học của trẻ và để thu hút trẻtham gia, cũng như tạo ra các cơ hội học tập khácHọc liệu và phƣơng tiện trong góc hoạt động hợp lýHỗ trợ giáo viên lập kế hoạch học tập cho trẻ, kích thích trẻ tham gia và làm phong phú hoạtđộng chơi và học của trẻCó thể thay đổi tùy theo giáo viên dự định và tùy vào hứng thú, khả năng của trẻ.Đầy đủ và đa dạngPhong phú và được bổ sung khi cầnĐược bày biên một cách hấp dẫnSắp đặt hợp lý và thuận tiệnMang tính mở, không cố định trẻ phải sử dụng theo cách nào cho đúngNguyên vật liệu tự nhiên và phế liệuphản ánh rõ sự khác biệt văn hóa [mang màu sắc vùng miền, địa phương] của trẻ trongtrường và của cộng đồng.Đảm bảo rằng trẻ có thể thể hiện các ý tưởng và không bị gò bó8MÔI TRƢỜNG HỌC TẬP NGOÀI TRỜINếu chúng ta định tạo nhiều cơ hội cho trẻ phát triển và học tập, chúng ta cần đánh giá cao và tận dụng môitrường ngoài trờiCác góc hoạt động ngoài trời khác nhau____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________Một số phƣơng pháp mà giáo viên có thể hỗ trợ việc học và tƣ duy của trẻ____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________Cán bộ quản lí có thể làm gì để cải thiện môi trƣờng hoạt động ngoài trời cho trẻ?______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________9Giúp trẻ ổn định trong các góc hoạt động________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________MÔI TRƢỜNG HỌC TẬP LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂMLà môi trường hoạt động mà trẻ tham gia xây dựng cùng giáo viên: bổ sung thêm học liệu,đồ chơi; sắp xếp và vệ sinh góc hoạt động...Phong phú các góc hoạt động trong lớp và ngoài trờiHọc liệu đa dạng, hấp dẫn, khuyến khích trẻ có thể sử dụng theo nhiều cách sáng tạo khácnhauTận dụng nguyên vật liệu sẵn có của địa phươngCó nhiều cơ hội cho trẻ lựa chọn học liệu và hoạt độngGiáo viên trò chuyện và chơi với trẻ, kích thích trẻ tư duyTrẻ có thể chủ động:tích cực:vui chơitìm tòi khám phátrải nghiệmthực hànhsáng tạohợp táctrò chuyện và chia sẻ ý tưởngLẬP KẾ HOẠCH TRÊN QUAN ĐIỂM GIÁO DỤC LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂMKế hoạch bằng văn bản là những tài liệu quan trọng ghi lại những dự định về học tập của trẻ vàchiến lược giảng dạy.Kế hoạch đòi hỏi hiểu biết tốt theo các yêu cầu trẻ em chương trình giáo dục mầm non, cần phải cónội dung yêu cầu và kết quả mong muốn. Ở Việt Nam lập kế hoạch cũng đưa vào các kết quả về chỉsố EDI và hỗ trợ để trẻ tiến bộ dựa trên các chỉ số đó.Kế hoạch phải dựa trên quan sát của các giáo viên và kiến thức của trẻ - phải dựa trên sở thích củatrẻ em, kiến thức, khả năng, đặc điểm cá nhân và hoàn cảnh văn hóa và nhu cầu của trẻ. Nó có thểsẽ hữu ích nếu đưa vào những ý tưởng của các bậc cha mẹ và các thành viên cộng đồng.Các kế hoạch này phải được dựa trên những hiểu biết về phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trungtâm giáo dục và đảm bảo rằng:trẻ tham gia tích cực trong việc học tập của mìnhtrẻ học thông qua chơi10trẻ học hỏi bằng nhiều cách khác nhauGiáo viên cần phải suy nghĩ cẩn thận về những gì họ muốn trẻ em để học và làm thế nào điều nàytốt nhất có thể xảy ra thông qua quá trình tham gia và khuyến khích và động viên trẻ.Giáo viên cần phải suy nghĩ về:những kinh nghiệm và cơ hội sẽ hỗ trợ được các mục tiêu học tập mong muốn;sự tương tác và chiến lược giảng dạy để hỗ trợ học tậpyêu cầu thay đổi môi trường học tập trong nhà và ngoài trờivị trí và thời lượng thực hiện các hoạt động/trải nghiệmGiáo viên cũng cần suy nghĩ về những kế hoạch cho cả nhóm trẻ và kế hoạch riêng của từng trẻ.Các kế hoạch cần phải đủ linh hoạt để thích ứng với hoàn cảnh có thể thay đổi đột xuất. Thiếu sựlinh hoạt và quá nhiều cơ cấu, và người lớn kiểm soát quá nhiều có thể hạn chế việc học của trẻ emvà các cơ hội cho giảng dạy.Các kế hoạch sẽ hiệu quả nhất nếu đưa cả phần tổng kết những hoạt động đã xảy ra và những gì trẻđã làm và những gì trẻ đang quan tâmLẬPĐIỀUCHỈNHKẾHOẠCHĐÁNHGIÁTHỰCHIỆNQuá trình phát triển chương trình giáo dục đòi hỏi giáo viên phải liên tục: Lập kế hoạch Thựchiện Đánh giá Điều chỉnh Lập kế hoạch cho thời gian tiếp theo, để đáp ứng với nhu cầuhọc tập của trẻVai trò của CBQL là rất quan trọng trong việc hỗ trợ giáo viên lập kế hoạch và giúp giáo viên độclập trongviệc lập kế hoạch – Rút cuộc, giáo viên chính là những người hiểu học sinh của mình nhấtvà cần phải biết cái gì phù hợp để cho trẻ học và trẻ làm11CBQL có thể làm gì để giúp giáo viên lập kế hoạch theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trungtâm?____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________LẬP KẾ HOẠCH1. Mục tiêu:Xác định theo các lĩnh vực phát triển:Phát triển thể chấtPhát triển nhận thứcPhát triển ngôn ngữPhát triển tình cảm- kỹ năng xã hộiPhát triển thẩm mỹ2. Nội dungTrả lời các câu hỏi:Dạy trẻ hiểu gì, biết gì? [Kiến thức gì?]Dạy trẻ những kỹ năng nào? [ Kỹ năng nào?]Giáo dục trẻ có thái độ như thế nào với thế giới xung quanh?3. Hoạt độngTriển khai thực hiện nội dung trên thông qua những hoạt động nàoHọc tâp [các môn học: Toán, khám phá MTXQ, tạo hình, Âm nhạc]Góc hoạt động: Đóng vai, Xây dựng- lắp ghép, Toán và Khám phá, Biểu diễn, Sáchtruyện, Chữ cái....Hoạt động ngoài trờiTham quanLao độngLễ hội4. Kế hoạch thực hiện:Có nhiều cách để trình bày, tùy vào từng giáo viên. Có thể :Lập kế hoạch theo các lĩnh vực hoạt độngLập kế hoạch dựa trên nội dungLập kế dựa vào lịch sinh hoạt hàng ngày12Lập kế hoạch giáo dục Lấy trẻ làm trung tâmViệc lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch cần hết sức linh hoạt, bởi vì:Có những nội dung không đưa được vào kế hoạch mà giáo viên cần giải quyết trong hoàncảnh thực tế xảy ra [Ví dụ]Có những nội dung đã xây dựng trong kế hoạch nhưng có sự thay đổi, nên không thực hiệnđược trong thời gian đã dự kiến, phải thay bằng một nội dung khác [Ví dụ]Việc lập kế hoạch phải đảm bảo rằng từng trẻ trong lớp được hỗ trợ để phát triểnLập kế hoạch cần phải có suy nghĩ trƣớc và bao gồm các quyết định vềMục tiêu và kết quả mong đợi với việc học của trẻCác trải nghiệm và các cơ hội hỗ trợ những kết quả mong đợi đóVật liệu và đồ dùngĐịa điểm và thời gian cho trẻ trải nghiệmVai trò của giáo viên – họ sẽ làm gì và nói gìNếu một hoạt động không đi theo kế hoạch hoặc nó không diễn ra, giáo viên có thể đánh giá xemliệu hoạt động đó có phù hợp với trẻ không và có thể tìm kiếm các cơ hội khác để đạt được hoạtđộng học tập như đã kỳ vọng cho trẻ.KẾT LUẬNQuan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm là quan điểm chỉ đạo xuyên suốt, thống nhất trong mọihoạt động giáo dục trẻ trong trường mầm non để đảm bảo việc thực hiện chương trình giáo dụcmầm non có hiệu quả, có chất lượng và tất cả trẻ được hưởng lợi từ chương trình này.Quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm được thể hiện trong tất cả các yếu tố của quá trình giáodục. Từ việc xác định mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục cho đến những hoạt động cụ thểcủa người giáo viên như lập kế hoạch, xây dựng môi trường giáo dục …. Mọi hoạt động đềuhƣớng tới từng trẻ cũng nhƣ từng nhóm trẻ nhỏ và nhóm trẻ lớn để tạo cơ hội cho trẻ đƣợchọc tập trong điều kiện cụ thể nhằm hỗ trợ trẻ phát triển ở tất cả các lĩnh vực.Thực tiễn giáo dục mầm non của Việt Nam hiện nay đòi hỏi nhà quản lí cần hiểu đúng, hiểu sâu sắcvà vận dụng vào thực tiễn quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong công tác chỉ đạo và hỗ trợchuyên môn cho GVMN. Việc hỗ trợ chuyên môn của nhà quản lí cần rất cụ thể, sát thực, linhhoạt, không áp đặt. Cần khuyến khích sự sáng tạo của GV, tôn trọng giáo viên [bởi giáo viênlà người hiểu trẻ rõ nhất ]13KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG CÁ NHÂNThực tế giáo dục lấy trẻ làm trung tâm tại trƣờng anh/chị làm việc/ làm với______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________Một điều gì đó có thể đạt mà anh/chị có thể làm để cải thiện môi trƣờng học tập và anh/chị cóthể làm trongMôi trƣờng học tập trong nhà________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________Môi trƣờng học tập ngoài trời________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________Một điều gì đó có thể đạt đƣợc mà bạn có thể làm để giúp giáo viên thực hiện phƣơng phápgiáo dục lấy trẻ làm trung tâm________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________Làm thế nào bạn có thể làm điều này______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________14

Video liên quan

Chủ Đề