Sào bào là gì

Viêm xương chũm là gì, đi khám ở đâu [Ảnh: Internet]

Viêm xương chũm là gì?

Viêm xương chũm là hiện tượng viêm nhiễm của mỏm chũm. Người ta nhận thấy rằng khi bị viêm tai giữa thì thường có phản ứng viêm của tất cả những tế bào chũm. Thể nhẹ của viêm các tế bào chũm thì gọi là phản ứng xương chũm, nó thường gắn liền với quá trình viêm tai giữa và sẽ lành bệnh cùng lúc với viêm tai giữa.

Trái lại nếu viêm xương chũm thứ phát sau viêm tai giữa thì nó sẽ tự phát triển đó là viêm xương chũm thật sự, và phương pháp điều trị là phẫu thuật. Hiện nay viêm xương chũm đơn thuần rất hiếm gặp. Người bệnh nên tới các cơ sở y tế có chuyên khoa tai mũi họng để khám, chẩn đoán bệnh kịp thời và an toàn.

Nguyên nhân

Nguyên nhân thường là do viêm tai giữa cấp. Viêm tai giữa mạn tính thông thường thì không đưa đến viêm xương chũm do sự ngăn cách của các tế bào chũm phía sau. Tuy nhiên, viêm tai giữa mạn tính mưng mủ có thể thứ phát sau viêm xương chũm mạn nhất là xương chũm quá thông bào.

Ngoài ra viêm xương chũm còn có thể do các bệnh như là cảm cúm, sốt tinh hồng nhiệt.

Triệu chứng bệnh

Triệu chứng cơ năng

Đau nhiều ở vùng mỏm chũm, có thể lan đến đau nửa đầu

Triệu chứng chức năng

Giảm thính lực do bệnh lý viêm tai giữa trước đó; mất thăng bằng do hiện tượng viêm nhiễm ở vùng tiền đình.

Triệu chứng thực thể

Nếu xương chũm viêm nhiễm, mưng mủ ở mặt trong của xương chũm thì ta thấy sưng nề ở mặt ngoài mỏm chũm, nếu tình trạng nặng hơn thì sẽ có dấu hiệu xóa mờ rãnh sau tai. Khi ta ấn vào vùng mỏm chũm thì bệnh nhân sẽ rất đau nhói ở năm điểm sau đây:

  • Sào bào
  • Dưới sào bào
  • Mỏm chũm
  • Vùng sau trên
  • Vùng sau dưới
Viêm tai xương chũm - Ảnh: suckhoedoisong.vn

Triệu chứng toàn thân

Rất thay đổi, đôi khi bệnh nhân sốt cao nhưng thường nhất là sốt nhẹ khoảng 38,5 độ. Mạch nhanh

Dấu hiệu khi soi tai

Chảy mủ tai, mủ đặc, vàng. Sau khi hút sạch thấy màng nhĩ căng phồng, đỏ.

Chẩn đoán bệnh

Chẩn đoán phân biệt

Các bệnh lý không liên quan đến xương chũm: viêm hạch sau tai, áp xe thành bên họng.

Chẩn đoán xác định

Ngoài các dấu hiệu lâm sàng, cần phải cho chụp phim tư thế Schuller và so sánh giữa bên bệnh với bên lành. Các dấu hiệu thường gặp là:

  • Mờ toàn bộ các tế bào nhưng vẫn còn thấy được các vách tế bào chũm, đây là dấu hiệu phản ứng xương chũm xảy ra trong trường hợp viêm tai giữa cấp.
  • Mờ tòan bộ các tế bào và có phá hủy các vách tế bào chũm tạo thành một khối đa thùy [do có tụ mủ bên trong],đây là dấu hiệu viêm xương chũm.

Các biến chứng của viêm xương chũm cấp

XƯƠNG THÁI DƯƠNG

NỘI SỌ

Viêm xương chũm xuất ngoại

Viêm màng não

Thủng màng nhĩ

Áp xe não

Liệt mặt

Viêm tắc xoang TM bên

Viêm mê nhĩ

Sũng nước não thất

Điều trị

Điều trị nội khóa

Kháng sinh, kháng viêm, corticoid. 

Điều trị ngoại khoa

Tùy theo mức độ bệnh có thể mở sào bào [thường áp dụng cho trẻ em],sào bào-thượng nhĩ, khoét rỗng đá chũm. Để đảm bảo an toàn thì nên tới các địa chỉ, phòng khám uy tín có bác sĩ tai mũi họng giỏi để thăm khám. Người bệnh cũng có thể đặt lịch khám tai mũi họng qua BookingCare để được lựa chọn bác sĩ và tiết kiểm thời gian chời đợi.

Thuật ngữ Mở sào bào thượng nhĩ - vá nhĩ được dùng trong những thậpniên 1960, nay gọi kỹ thuật này là chỉnh hình tai giữa týp

I. ĐẠI CƯƠNG

- Thuật ngữ Mở sào bào thượng nhĩ - vá nhĩ được dùng trong những thập
niên 1960, nay gọi kỹ thuật này là chỉnh hình tai giữa týp II.
- Là phẫu thuật bộc lộ xương chũm, các cấu trúc bên trong và vùng giữa
xương thái dương, để lại nguyên vẹn thành sau ống tai xương, chỉnh hình hệ
thống xương con và màng nhĩ để dẫn truyền trực tiếp áp lực sóng âm vào dịch
tai trong.
- Giải quyết viêm nhiễm niêm mạc xương chũm và tai giữa, phục hồi giải
phẫu để giải quyết tai khô, có thể phục hồi một phần chức năng nghe.

II. CHỈ ĐỊNH

- Giãn cách hệ thống xương con do viêm nhiễm gây hư hại xương búa,
hoặc thiếu cành dài xương đe, hoặc hoại tử cành xương bàn đạp.
- Cố định đầu xương búa, xương đe hoặc cả chuỗi xương con.
- Nghe kém dẫn truyền do viêm tai giữa và xương chũm.
- Viêm tai giữa và viêm xương chũm mạn, có thể điếc ít hoặc điếc tiếp nhận.

III.CHỐNG CHỈ ĐỊNH

- Viêm xương.
- Cholesteatoma lan rộng, không kiểm soát được bệnh tích.
- Chức năng vòi nhĩ kém do viêm nhiễm vùng mũi họng.
- Không nên làm kỹ thuật ở trẻ dưới 7 tuổi để tránh viêm tai giữa tái phát.

IV. CHUẨN BỊ

1. Người thực hiện
Bác sĩ chuyên khoa cấp I Tai Mũi Họng, có kinh nghiệm phẫu thuật tai.
2. Phương tiện
Khoan tai, kính hiển vi phẫu thuật, dụng cụ vi phẫu thuật tai, hệ thống
hút tưới nước.Chương I: Lĩnh vực tai
Hướng dẫn quy trình kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh chuyên ngành tai mũi họng
34
3. Người bệnh
Được giải thích rõ những tai biến có thể xảy ra trước, trong và sau phẫu
thuật. Được làm thuốc tai và cắt tóc về phía sau trên vành tai cách đường chân
tóc 2cm.
4. Hồ sơ bệnh án
Làm đầy đủ mô tả tình trạng chung và các bệnh khác vùng tai, mũi, họng.
Các xét nghiệm cần thiết: công thức máu, máu chảy, máu đông, đường
máu, urê máu, đường niệu, protein niệu, phim phổi, phim Schuller và thính lực
đồ, CT scan trong trường hợp nghi ngờ tổn thương xương con, cholesteatoma.

V. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

1. Vô cảm
Gây mê toàn thân.
2. Kỹ thuật
- Có thể đi đường trước tai hoặc sau tai. Đường sau tai: rạch da sau tai
cách rãnh sau tai 0,5cm từ ngang tầm đường thái dương mỏm tiếp đến
mỏm chũm. Bộc lộ cân cơ thái dương, lấy sẵn mảnh cân cơ thái dương để vá
màng nhĩ.
- Bộc lộ mặt ngoài xương chũm, làm rõ các mốc giải phẫu: rễ Zygoma,
đường thái dương mỏm tiếp, gai Henle, vùng sàng, mỏm chũm.
- Bộc lộ thành sau ống tai ngoài: cắt rời vùng vận mạch của da ống tai
ngoài từ 6 - 12 giờ, ngang tầm xương chũm, qua đường rạch này quan sát hòm
nhĩ và lỗ thủng màng nhĩ ở phía trước. Bóc tách da ống tai đến rãnh nhĩ, bóc
tách lớp biểu bì của màng nhĩ thủng. Dùng khoan mở rộng thành ống tai để
quan sát rõ hòm nhĩ.
- Dùng khoan xương mở vào sào bào từ mặt bên xương chũm qua vùng
sàng. Phía trên lên đến đường thái dương là trần xương chũm. Phía giữa qua
vách ngăn Korner vào sào bào. Ra sau là máng xương tĩnh mạch bên. Nằm giữa
bờ tĩnh mạch bên và đáy sào bào là vành bán khuyên sau. Phía trước sào bào
mở và sào đạo, ở tường giữa sẽ nhìn thấy gờ trắng đó là gờ vành bán khuyên
ngoài, phía trước trên bộc lộ đến rễ Zygoma và mở xuống dưới bộc lộ toàn bộ
thành sau ống tai xương làm mỏng thành này cho đến khi nhìn rõ xương cành
ngang xương đe và khớp đe búa.
- Mở tam giác xương ngó vào hòm nhĩ. Tam giác này có một cạnh là đoạn
chũm của dây thần kinh mặt, một cạnh là nhánh dây thần kinh thừng nhĩ và
đáy là trụ xương giới hạn cành ngang xương đe ở phía giữa.
- Kiểm tra hệ thống xương con. Nếu xương con bị cứng, cố định khớp đe
đạp thì cần gỡ xương dính để lay động. Nếu xương đe, cành xương bàn đạp hoặcChương I: Lĩnh vực tai
Hướng dẫn quy trình kỹ thuật khám b

Chủ Đề