So sánh hai phân số trong c năm 2024

7 phương pháp so sánh hai phân số

Để so sánh hai phân số ngoài cách quy đồng mẫu số hoặc tử số,

trong một số trường hợp cụ thể, tùy theo đặc điểm của các phân số, ta

còn có thể so sánh bằng một số phương pháp đặc biệt khác.

Phương pháp 1. Dùng số 1 làm trung gian

Nếu 1

a

b

\> và 1

c

d

< thì

a c

b d

\>.

• Khi nào thì sử dụng phương pháp dùng số 1 làm trung gian?

Ta sử dụng phương pháp dùng số 1 làm trung gian khi nhận thấy

một phân số có tử số lớn hơn mẫu số và phân số kia có tử số bé hơn mẫu

số.

Ví dụ 1. So sánh hai phân số

2017

2018

2016

2015

.

Ta làm như sau: Vì

2017

2018

< 1 và

2016

2015

\> 1 nên

2017

2018

= nên

3 1

8 3

\> [1];

4 4 1

13 12 3

< = nên

4 1

13 3

< [2].

Từ [1] và [2] suy ra:

3

8

\>

4

13

.

Phương pháp 3. So sánh “phần thừa” của hai phân số

Nếu

a

b

\= m + M;

c

d

\= m + N mà M > N thì

a

b

\>

c

d

.

M và N theo thứ tự gọi là “phần thừa” so với m của hai phân số đã

cho.

  • Khi nào thì sử dụng phương pháp so sánh “phần thừa” của hai

phân số?

Ta sử dụng phương pháp so sánh “phần thừa” để so sánh hai phân

số trong các trường hợp sau:

-­‐ Nhận thấy cả hai phân số đều có tử số lớn hơn mẫu số và hiệu của

tử số và mẫu số của hai phân số đều bằng nhau thì ta so sánh “phần thừa”

so với 1 của hai phân số đã cho.

Ví dụ 4. So sánh hai phân số

79

76

86

83

.

M và N theo thứ tự gọi là “phần thiếu” hay “phần bù” so với m của

hai phân số đã cho.

  • Khi nào thì sử dụng phương pháp so sánh “phần thiếu” của hai

phân số?

Ta sử dụng phương pháp so sánh “phần thiếu” để so sánh hai

phân số trong các trường hợp sau:

-­‐ Nhận thấy cả hai phân số đều có tử số nhỏ hơn mẫu số và hiệu của

mẫu số và tử số của hai phân số đều bằng nhau thì ta so sánh “phần thiếu”

so với 1 của hai phân số đã cho.

Ví dụ 7. So sánh hai phân số

42

43

58

59

.

Ta làm như sau:

Ta có: 1 -­‐

42

43

\=

1

43

; 1 -­‐

58

59

\=

1

59

.

1

43

\>

1

59

nên

42

43

1

14

nên

2

5

8

76

nên

44

52

Chủ Đề