So sánh hiệp định sơ bộ và giơnevơ

Nội dung nào sau là điểm khác biệt cơ bản giữa hiệp định sơ bộ [6-3-1946] với hiệp định Giơ ne vơ về Đông Dương [1954]?


Câu 56449 Vận dụng

Nội dung nào sau là điểm khác biệt cơ bản giữa hiệp định sơ bộ [6-3-1946] với hiệp định Giơ ne vơ về Đông Dương [1954]?


Đáp án đúng: a


Phương pháp giải

So sánh nội dung hiệp định sơ bộ [6-3-1946] với hiệp định Giơ ne vơ về Đông Dương [1954] để trả lời

...

ĐỀ THI HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2008 – 2009Môn: LỊCH SỬ - LỚP 12 [ chương trình nâng cao]Thời gian: 60 phút [không kể thời gian giao đề ] ĐỀ ĐỀ NGHỊ Câu 1 [ 2 điểm]: Nêu điểm khác nhau cơ bản giữa Hiệp định sơ bộ [ 6/3/1946] với Hiệpđịnh Giơnevơ [ 21/7/1954] để thấy bước tiến của ta trong đấu tranh ngoạigiao? Câu 2 [ 3 điểm]: So sánh điểm giống và khác nhau giữa chiến lược “Chiến tranh đặcbiệt” [ 1961 - 1965] và “Chiến lược chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền NamViệt Nam?Câu 3 [ 3 điểm ]: Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiếnchống Mĩ cứu nước [ 1954 - 1975]?Câu 4 [ 2 điểm]: Sau thắng lợi kháng chiến chống Mĩ cứu nước, cách mạng ở hai miềnBắc – Nam có thuận lợi và khó khăn gì? ……………… Hết ……………….. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤMMôn: LỊCH SỬ - LỚP 12 [ chương trình nâng cao] Câu 1 [ 2 điểm]: Nêu điểm khác nhau cơ bản giữa Hiệp định sơ bộ [ 6/3/1946] với Hiệpđịnh Giơnevơ [ 21/7/1954] để thấy bước tiến của ta trong đấu tranh ngoạigiao? Nội dung Thangđiểm- Hiệp định sơ bộ [ 6/3/1946], chính phủ Pháp công nhận nước ta là một quốc gia tự do, nằm trong liên hiệp Pháp và trong liên bang Đông Dương.- Hiệp định Giơ ne vơ [ 21/7/1954], Pháp và các nước tham dự hội nghị cam kết tôn trong độc lập chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ ba nước Đông Dương.- Trong lúc kí Hiệp định sơ bộ ta còn yến hơn định nên ta phải chấp nhận những điều khoản nhân nhượng cho chúng. Đây là sách lược mềm dảo để phân hoá kẻ thù.- Trong khi kí hiệp định Giơ ne vơ ta đã giành được thắng lợi quyết định ở Điện Biên Phủ, quyết định sự thất bại của Pháp ở Đông Dương.- So với Hiệp định sơ bộ, Hiệp định Giơ ne vơ là một bước tiến vượt bậc trong đấu tranh ngoại giao của ta.0,5 đ0,5 đ0,5 đ0,25 đ0,25 đCâu 2 [ 3 điểm]: So sánh điểm giống và khác nhau giữa chiến lược “Chiến tranh đặcbiệt” [ 1961 - 1965] và “Chiến lược chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền NamViệt Nam?Chiếnlược Chiến tranh đặc biệt1961-1965Chiến tranh cục bộ 1965-1968 ThangđiểmĐiểmkhácnhau - Tiến hành bằng quânđội Sài gòn , dưới sựchỉ huy bằng cố vấnMỹ ; vũ khí ;trang bịkỹ thuật , phương tiệncủa Mỹ .- Âm mưu cơ bản“Dùng người Việtđánh người Việt” - “Ấp chiến lược” làquốc sách. - Tiến hành chỉ ở miềnNam VN - Tiến hành bằng lực lượng quânMỹ , quân Đồng minh, quân Saigòn ,Quân Mỹ giữ vai trò quantrọng .- Âm mưu: Áp đảo quân chủ lựccủa ta, giành lại thế chủ động trênchiến trường.- Tiến hành ở hai miền: bằng cáccuộc hành quân tìm diệt và bình0,5 đ0,5 đ0,25 đ0,5 đ-Quy mô tương đốinhỏ hơn định ở miền Nam , và mở rộngchiến tranh phá hoại miền Bắc .- Qui mô :lớn và ác liệt hơn nhiều 0,5 đĐiểmgiốngnhau Đều là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mỹ , nhằm biến miền Nam VN thành thuộc địa kiểu mới của Mỹ .0,75 đCâu 3 [ 3 điểm ]: Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiếnchống Mĩ cứu nước [ 1954 - 1975]?Nội dung Điểm1. Nguyên nhân thắng lợi : - Nguyên nhân chính là do có sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng đứngđầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh với đường lối chính trị, quân sự độclập, tự chủ, đường lối cách mạng đúng đắn, sáng tạo, phương phápđấu tranh linh hoạt, kết hợp đấu tranh quân sự, chính trị, ngoại giao.- Nhân dân ta giàu lòng yêu nước, đoàn kết nhất trí, lao động cần cù,chiến đấu dũng cảm vì sự nghiệp cách mạng.- Hậu phương miền Bắc đáp ứng kịp thời các yêu cầu của cuộc chiếnđấu ở hai miền.- Sự phối hợp chiến đấu và đoàn kết giúp đỡ của ba dân tộc ở ĐôngDương. - Sự đồng tình ủng hộ, giúp đỡ của các lực lượng cách mạng, hòabình, dân chủ trên thế giới, nhất là của Liên Xô, Trung Quốc và cácnước xã hội chủ nghĩa khác.- Nhân dân Mỹ và nhân dân thế giới phản đối cuộc chiến tranh xâmlược Việt Nam của Mỹ.2. Ý nghĩa :- Kết thúc 21 năm chiến đấu chống Mỹ và 30 năm chiến tranh giảiphóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc từ sau Cách mạng tháng Tám 1945,chấm dứt ách thống trị của chủ nghĩa đế quốc và chế độ phong kiếnở nước ta, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, thốngnhất đất nước. - Mở ra một kỷ nguyên mới của lịch sử dân tộc: đất nước độc lập,thống nhất, đi lên CNXH. - Tác động mạnh đến tình hình nước Mỹ và thế giới, cổ vũ phongtrào cách mạng thế giới, nhất là phong trào giải phóng dân tộc.- Cùng với chiến thắng Bạch Đằng, Chi Lăng, Đống Đa, Điện BiênPhủ, đại thắng mùa xuân 1975 đã cắm thêm một mốc vinh quangchói lọi trong quá trình đi lên của lịch sử Việt Nam.Có tầm quantrọng quốc tế, có tính thời đại sâu sắc.0,5 đ0,25đ0,25đ0,25 đ0,25đ0,25đ0,5đ0,25đ0,25đ0,25đCâu 4 [ 2 điểm]: Sau thắng lợi kháng chiến chống Mĩ cứu nước, cách mạng ở hai miềnBắc – Nam có thuận lợi và khó khăn gì? Nội dung Điểm* Thuận lợi: - Miền Nam hoàn toàn được giải phóng, cả nước bước vào kỉnguyên độc lập thống nhất và cả nước đi lên CNXH* Khó khăn:- Miền Bắc: Bị chiến tranh tàn phá nặng nề, gây hậu quả lâu dài đốivới miền Bắc.-Miến Nam: + Chính trị: Chính quyền Sài Gòn ở địa phương vẫn còn tồn tại. + Kinh tế: Bị chiến tranh tàn phá nặng nề, nông nghiệp lạc hậu,sản xuất nhỏ và phân tán, phát triển mất cân đối, lệ thuộc nặng nề vàoviện trợ từ bên ngoài. + Chất độc hóa học và bom mìn còn bị vùi lấp nhiều nơi, sốngười thất nghiệp lên tới hàng triệu người...0,5 đ0,5 đ0,25 đ0,5 đ0,25 đ ……………… Hết ………………..

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

a] Những điểm giống nhau giữa hai hiệp định

* Hoàn cảnh kí kết:

* Nội dung cơ bản:

* Ỷ nghĩa lịch sử:

b] Những điểm khác nhau giữa hai hiệp định

Hiệp định Giơnevơ 1954

Hiệp định Pari 1973

a] Những điểm giống nhau giữa hai hiệp định

* Hoàn cảnh kí kết: đều có thắng lợi về chính trị và quân sự trên chiến trường, có những trận chiến quyết định là ĐBP năm 1954 và ĐBP trên không năm 1972

* Nội dung cơ bản:

+đều buộc các nước đế quốc công nhận các quyền dân tộc cơ bản của VN

+đều đưa đến việc chấm dứt chiến tranh lập lại hoÀ bình ở VN

+đều đưa đến việc đế quốc phải rút quân về nước

* Ỷ nghĩa lịch sử:

+ đều là sự phản ánh, ghi nhận thắng lợi giành được trên chiến trường

+đều là hiệp định hòa hoãn đưa đến việc chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở VN, là cơ sở pháp lí cho độc lập dân tộc

b] Những điểm khác nhau giữa hai hiệp định

Hiệp định Giơnevơ 1954

Hiệp định Pari 1973

 

* Hoàn cảnh kí kết:

là hội nghị quốc tế có sự chi phối của các nước lớn như nga, mĩ

có sự tham gia của 2 nước là việt nam và mĩ

 

* Nội dung cơ bản:
là hiệp định về đông dương, thời hạn rút quân là pháp phải rút theo từng bước trong 2 năm, quân đội 2 bên tập kết ở 2 vùng hoàn chỉnh

là hiệp định bàn về vấn đề việt nam, mĩ rút quân 1 lần sau 2 tháng, quân đội 2 bên giữu nguyên ttaij chỗ

 

* Ỷ nghĩa lịch sử:

phản ánh không đầy đủ thắng lợi của ta trên chiến trường, sau khi kí hiệp định ta vẫn phải đấu tranh chống mĩ xâm lược, thắng lợi không toàn diện, chưa giành được toàn diện các mặt độc lập, chủ quyền thống nhất và toàn diện lãnh thổ

phản ánh đầy đủ thắng lợi trên chiến trường, giành được độc lập , chủ quyền, thống nhất , toàn vẹn lãnh thổ, là đỉnh cao trong đấu ttranh ngoại giao của ta

Những điểm khác nhau cơ bản giữa Hiệp định Sơ bộ với Hiệp định Giơnevơ

- Với Hiệp định Sơ bộ, Chính phủ Pháp công nhận nước ta là một quốc gia tự do và là thành viên của Liên bang Đông Dương, nằ

- m trong khối Liên hiệp Pháp. Còn trong Hiệp đinh Giơnevơ, Pháp và các nước tham dự hội nghị đã cam kết tôn trọng độc lập chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của ba nước VN, L, CPC.

- Trong lúc kí Hiệp định Sơ bộ, do thực lực ta còn yếu hơn Pháp nên ta phải chấp nhận điều khoản đó. Đây là sách lược mềm dẻo đểta phân hóa kẻ thù, tạo thời gian hòa hoãn nhằm chuẩn bị lực lượng. Đến năm 1954, khi kí Hiệp định Giơnevơ, ta đã giành được thắng lợi quyết định ở Điện Biên Phủ, đập tan kế hoạch quân sự Nava, quyết định sự thất bại của Pháp ở Đông Dương.

Video liên quan

Chủ Đề