So sánh tính bazơ của CH2=CH=CH2-NH2 và CH3-CH CH(NH2)

* Nguyên nhân gây ra tính bazơ của các amin là do phân tử Amin có nguyên tử Nitơ còn đôi electron chưa liên kết [tương tự như trong phân tử NH3] có thể nhường cho proton H+.* Mọi yếu tố làm tăng độ linh động của cặp electron tự do trong nguyên tử nitơ sẽ làm tăng tính bazơ của Amin và ngược lại.- Nếu R là gốc đẩy e sẽ làm tăng mật độ e trên nguyên tử Nitơ ==> Tính Bazơ tăng.

- Nếu R là gốc hút e sẽ làm giảm mật độ e trên nguyên tử Nitơ ==> Tính Bazơ giảm.

- Amin bậc ba khó kết hợp với proton H+ là do sự án ngữ không gian của nhiều nhóm R đã cản trở sự tấn công của H+ vào nguyên tử Nitơ.* Nhóm Ankyl có ảnh hưởng làm tăng mật độ electron ở nguyên tử nitơ do đó làm tăng lực bazơ; nhóm phenyl [C6H5-] làm giảm mật độ electron ở nguyên tử nitơ do đó làm giảm lực bazơ.

* Lực bazơ giảm dần theo thứ tự: CnH2n+1-NH2 > H-NH2 > C6H5NH2 .

* Với các amin mạch hở, no, amin bậc 3 có tính bazơ yếu hơn amin bậc 2.

- Nguyên tử H của NH3 [H-NH2] được coi là không đẩy e và cũng không hút e.


- Đối với các Ankylamin: Gốc R càng lớn [càng nhiều nguyên tử C] thì khả năng đẩy e càng mạnh ==> Tính bazơ càng mạnh.

* Một vài ví dụ


VD1: Cho các chất [1] C6H5NH2; [2] C2H5NH2; [3] [C2H5]2NH2; [4] NaOH; [5] NH3
Dãy các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần tính Bazơ là:
A. [1] < [5] < [2] < [3] < [4]
B. [1] < [2] < [5] < [3] < [4]
C. [1] < [5] < [3] < [2] < [4]
D. [2] < [1] < [3] < [5] < [4]
Đáp án: A

VD2: Amin nào sau đây có tính bazơ mạnh nhất:


A. CH3CH=CH-NH2
B. CH3C≡C-NH2
C. CH3CH2CH2NH2
D. CH3CH2NH2
Đáp án: C [Gốc R có nhiều liên kết Pi hơn thì khả năng hút e mạnh hơn ==> Tính bazơ yếu hơn]

VD3: Cho các chất sau: [1] p-CH3C6H5NH2; [2] m-CH3C6H5NH2; [3] C6H5NHCH3; [4] C6H5NH2 Dãy các chất được sắp xếp theo

chiều tăng dần tính Bazơ là:


A. [1] < [2] < [4] < [3]
B. [4] < [3] < [2] < [1]
C. [4] < [2] < [1] < [3]
D. [4] < [3] < [1] < [2]
Đáp án: C [Do khả năng đẩy e giảm dần theo thứ tự: p-CH3C6H5-> m-CH3C6H5- > C6H5- và Amin bậc 2 có tính bazơ mạnh hơn amin bậc 1]

VD5: Cho các chất sau

1] p-NO2C6H4NH2; [2] p-ClC6H4NH2; [3] p-CH3C6H4NH2


Dãy các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần tính Bazơ là:
A. [1] < [2] < [3] B. [1] < [3] < [2]
C. [2] < [1] < [3] D. [3] < [2] < [1]
Đáp án: A [Do khả năng đẩy e tăng dần theo thứ tự: p-NO2C6H4-< p-ClC6H4-< strong="">]

VD6: Amin nào sau đây có tính bazơ mạnh nhất:


A. NH3
B. C6H5NH2
C. CH3-CH2-CH2-NH2
D. CH3-CH[CH3]-NH2
D [Vì gốc Ankyl càngnhiều nhánh thì khả năng đẩy e càng mạnh ==> Tính bazơ càng mạnh]

Xem 9,702

Bạn đang xem bài viết So Sánh Tính Bazơ Của Các Amin được cập nhật mới nhất ngày 22/07/2022 trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Cho đến thời điểm hiện tại, bài viết này đã đạt được 9,702 lượt xem.

--- Bài mới hơn ---

  • 15 Câu Hỏi Trắc Nghiệm Lý Thuyết Hóa 12 Có Đáp Án: Amin, Amino Axit, Protein
  • Xử Lý 1.000 Trường Hợp Vi Phạm Trật Tự An Toàn Giao Thông .công An Tra Vinh
  • Giải Pháp Cho Thực Trạng Giao Thông Việt Nam Hiện Nay – Webvision
  • Chấn Chỉnh Tình Trạng Vi Phạm Luật Giao Thông Trong Thanh, Thiếu Niên, Học Sinh, Sinh Viên
  • Acid Uric Cao Là Bệnh Gì? Nguyên Nhân Và Biện Pháp Làm Giảm Acid Uric Máu
  • Posted on by Mr. Rocky

    Trong chương trình hóa hữu cơ 12 có đề cập đến hai hợp chất hữu cơ chứa Nitơ là amin và amino acid. Trong bài này mình sẽ nói về amin. Tại sao nó có tính bazơ và vấn đề sắp xếp một nhóm các amin theo chiều tăng dần [hay giảm dần] của tính bazơ.

    Amin có tính bazơ là vì nó xuất phát từ amoniac. Theo định nghĩa, amin được hình thành bằng cách thay thế một, hai, hoặc ba nguyên tử H trong phân tử NH3 bởi các gốc hydrocacbon.

    Nếu gốc R là đẩy e thì nó sẽ đẩy e vào nguyên tử N, làm tăng mật độ điện tích âm trên N. Do đó, N dễ nhận proton hơn, tính bazơ sẽ tăng. Nếu càng nhiều gốc R đẩy e thì mật độ e trên N lại càng tăng, tính bazơ càng mạnh nữa. Vì vậy, nếu trong phân tử amin toàn là gốc đẩy e thì tính bazơ sẽ như sau: NH3 < amin bậc I < amin bậc II < amin bậc III. Các bạn xem hình vẽ minh họa phía dưới.

    Tổng hợp hai nhận xét ở trên lại ta có thứ tự sau: hút bậc III < hút bậc II < hút bậc I < NH3 < đẩy bậc I < đẩy bậc II < đẩy bậc III.

    Mình sẽ nêu ra đây một số gốc nhóm thế có hiệu ứng đẩy và hút e tiêu biểu, không chỉ phục vụ riêng cho bài amin mà còn phục vụ cho nhiều vấn đề khác nữa. Ví dụ, nhờ biết nhóm –OH đẩy e, làm tăng mật độ e trong phân tử phenol ở các vị trí ortho- và para- nên nó mới dễ tham gia phản ứng thế với Br2 và tạo được hợp chất 2,4,6- tribrom phenol [các vị trí 2,4 là ortho- , 6 là para-, chứng tỏ sự đẩy e của nhóm OH làm hoạt hóa vòng benzen rất mạnh]. Và cũng nhờ biết nhóm phenyl [C6H5– ] hút e mạnh nên làm liên kết O – H phân cực mạnh, H dễ đứt ra thành H+. Điều đó giúp giải thích tính acid yếu của phenol, nó tác dụng được với NaOH [trong khi ancol thì không mặc dù đều có cấu trúc R – OH]. Như vậy là đã giải thích được anh hưởng qua lại giữa gốc và chức trong phân tử phenol.

    Nhóm đẩy:

    Những gốc ankyl [gốc hydrocacbon no]: CH3-, C2H5-, iso propyl …

    Các nhóm còn chứa cặp e chưa liên kết: -OH [còn 2 cặp], -NH2 [còn 1 cặp]….

    Nhóm hút: tất cả các nhóm có chứa liên kết π, vì liên kết π hút e rất mạnh.

    Những gốc hydrocacbon không no: CH2=CH- , CH2=CH-CH2– …

    Những nhóm khác chứa nối đôi như: -COOH [cacboxyl], -CHO [andehyt], -CO- [cacbonyl], -NO2 [nitro], ….

    Các nguyên tố có độ âm điện mạnh: -Cl, -Br, -F [halogen]…

    Bây giờ là hai bài thực hành nhỏ để giúp các bạn hình dung rõ hơn.

    Bài 1: Sắp xếp dãy sau theo chiều tăng dần của tính bazơ: NH3, C6H5-NH2, [CH3]3N, CH3-NH2, C2H5-NH2, [C6H5-]2NH

    Thứ tự sắp xếp đúng sẽ là: [C6H5-]2NH < C6H5-NH2 < NH3 < CH3-NH2 < C2H5-NH2 < [CH3]2NH < [CH3]3N.

    Đến đây chắc một số bạn sẽ thắc mắc tại sao C2H5-NH2 lại có tính bazơ yếu hơn [CH3]2NH mặc dù cùng là nhóm đẩy và có 2 cacbon. Các bạn tưởng tượng, trong 2 cacbon của C2H5 – thì chỉ có một C gắn vào N là đẩy e trực tiếp cho N. Nguyên tử C còn lại phải đẩy thông qua C kia, nên sẽ giảm tác dụng. Còn cả 2 e trong [CH3]2NH đều gắn vào N, như vậy cả 2 nguyên tử C này đều đẩy trực tiếp. Do đó tính bazơ của [CH3]2NH phải mạnh hơn.

    Bài 2: So sánh tính bazơ của CH2=CH-CH2-NH2 và CH3-CH=CH-NH2

    Share this:

    Like this:

    Số lượt thích

    Đang tải…

    --- Bài cũ hơn ---

  • Bùng Nổ Dân Số Trong Tiếng Tiếng Anh
  • Thực Trạng Dân Số Việt Nam Và Ý Nghĩa Giải Quyết Vấn Đề Dân Số
  • Pháp Luật Dân Sự
  • Sự Gia Tăng Dân Số Tác Động Đến Môi Trường
  • Xử Lý Chứng Trào Ngược Dạ Dày Thực Quản Ở Trẻ
  • Cập nhật thông tin chi tiết về So Sánh Tính Bazơ Của Các Amin trên website Channuoithuy.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!

    a. Đặt vấn đềi. lý do chọn đề tàiTrong học tập hoá học, việc giải bài tập có một ý nghĩa rất quan trọng. Ngoài việc rènluyện kỹ năng vận dụng, đào sâu và mở rộng kiến thức đã học một cách sinh động, bài tậphoá học còn đợc dùng để ôn tập, rèn luyện một số kỹ năng về hoá học. Thông qua giải bàitập, giúp học sinh rèn luyện tính tích cực, trí thông minh, sáng tạo, bồi dỡng hứng thútrong học tập.Qua quá trình giảng dạy, nghiên cứu tìm tòi trong các đề thi HSG tỉnh, HSG quốc gianhiều năm và việc tham khảo nhiều tài liệu, tôi đã nhận thấy bài toán " So sánh t ớnh axớtbaz ca mt s hp cht " khá đa dạng, nhng việc vận dụng và khái quát nó thành mộtdạng bài tập thì cha đợc đề cập nhiều trong các tài liệu tham khảo. Tôi nhận thấy đây làmột dạng bài tập phát huy đợc t duy logic và tính sáng tạo của học sinh khi giải quyết vấnđề.Chính vì vậy, tôi mạnh dạn viết đề tài này nhằm đa ra một số qui luật mang tính kháiquát hơn trong việc vận dụng giải bài tập liên quan đến vấn đề tính axít bazơ của một sốhợp chất. Thông qua đó tôi muốn giới thiệu với các đồng nghiệp và học sinh một số quiluật tôi đã vận dụng để giải bài tập có hiệu quả.II. đối tợng, phạm vi nghiên cứuII.1. Đối tợng nghiên cứu- Quá trình dạy học hóa học ở trờng THPT.- Các phơng pháp dạy học tích cực, kỹ năng vận dụng kiến thức trong trong học tập, kỹnăng so sánh mối quan hệ, sự ảnh hởng tác động qua lại lẫn nhau giữa các nguyên tử, cácnhóm chức trong cùng một phân tử.- Các dãy đồng đẳng trong hợp chất hữu cơ, mối quan hệ giữa cấu tạo và tính chất.- Các qui luật biến đổi trong chu kì, nhóm của bảng HTTH các nguyên tố hóa học.II.2. Phạm vi nghiên cứu- Các bài dạy trong chơng trình hóa học phổ thông- Các dạng đề thi, chơng trình hóa học đại cơng vô cơ và hữu cơiii. mục đích và nhiệm vụIII.1. Mục đích- Đa ra một số qui luật phù hợp giữa thực nghiệm và lí thuyết nhằm giúp học sinh vậndụng giải một số bài toán- Kiểm tra và củng cố đợc nhiều kiến thức về bản chất hóa học của các vấn đề liên quan- Cung cấp cho học sinh một số vấn đề lí thuyết liên quan có chiều sâuIII.2. Nhiệm vụ- Nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến vấn đề tính axít bazơ- Nghiên cứu cơ sở lí luận của những yếu tố ảnh hởng đến tính axít- bazơ của các hợp chất- Xây dựng, lựa chọn, sắp xếp hệ thống câu hỏi từ mức độ dễ đến khó có vận dụng từngqui luật so sánh.1- Bớc đầu nghiên cứu việc sử dụng đề tài cho bồi dỡng HSG ở trờng phổ thông. Tiến hànhthực nghiệm s phạm ở đội tuyển HSG 11,12 của trờng.IV. giả thuyết khoa họcNếu vận dụng tốt hệ thống qui luật về sự biến đổi lực axít- bazơ trong dạy học sẻ làmcho mảng kiến thức này bớt đợc tính trừu tợng và phức tạp hơn.Đồng thời góp phần nângcao năng lực nhận thức, tự học, tích cực chủ động học tập của học sinh. Điều đó làm tănghứng thú học tập mang lại kết quả học tập bộ môn cao hơn.v. phơng pháp nghiên cứuTrong quá trình nghiên cứu tôi đả sử dụng các phơng pháp nghiên cứu sau :V.1. Nghiên cứu luận- Đọc và nghiên cứu kĩ giá trị thực nghiệm các pKa, pKb của các chất hữu cơ. Xem xétcấu tạo của từng loại hợp chất và ảnh hởng lẫn nhau của các nguyên tử trong phân tử.- Nghiên cứu về qui luật biến đổi độ âm điện, bán kính nguyên tử của các nguyên tố trongchu kì, trong nhóm. Những ảnh hởng của sự biến đổi đó lên từng dạng phân tử, đồng thờixem xét cấu tạo của các chất.- Nghiên cứu các vấn đề lí thuyết khác có liên quanV.2. Điều tra cơ bản- Trao đổi ý kiến với các đồng nghiệp- Thăm dò ý kiến của học sinh sau khi sử dụng đề tàiV.3.Thực nghiệm s phạm và xử lí kết quả- Xác định nội dung, kiến thức kỉ năng của việc vận dụng vào từng bài tập cụ thể- Thực nghiệm kiểm tra đánh giá phơng pháp giải bài tập thông qua bài kiểm tra đả đợcchuẩn bị trớc cho học sinh- Xử lí kết quả bằng phơng pháp thống kêVi. những đóng góp mới của đề tài- Khi triển khai vấn đề giáo viên có thể dựa theo từng qui luật để khái quát hóa lên mộtmảng kiến thức liên quan, sau đó giải thích giúp học sinh vận dụng có hệ thống.- Nếu vận dụng tốt các qui luật so sánh về tính axít- bazơ khi giải bài tập về dạng này họcsinh sẻ phần nào đỡ lúng túng khi nhận định một vấn đề liên quan đến tính axít- bazơ.- Khi giải quyết một bài tập trắc nghiệm khách quan, nếu học sinh cha nắm vững đợc bảnchất của một dạng liên kết củng có thể vận dụng và so sánh ngay tính axít-bazơ của cácloại hợp chất khi biết qui luật.- Hệ thống đợc một mảng kiến thức khá quan trọng trong việc bồi dỡng HSG góp phầnnâng cao chất lợng bồi dởng học sinh giỏi ở trờng phổ thông.2B. giảI quyết vấn đềI.Cơ sở khoa họcI.1 Khái niệm về tính axít bazơTheo Bronstet-Laory: Axit là những chất cho prôton [H +], còn bazơ là những chất có khảnăng nhận protonHA H+ + AAxitbazơVì quá trình phân li axit- bazơ là quá trình thuận nghịch nên mỗi axit sau khi cho protonsẽ trở thành một bazơ gọi là bazơ liên hợp và ngợc lại, mỗi bazơ sau khi kết hợp vớiproton trở thành axit liên hợp.VD :R-COOH H+ + RCOOAxitbazơ liên hợpR-NH2 +H+ RNH3+Bazơaxit liên hợpMột chất có tính axit càng mạnh bao nhiêu thì bazơ liên hợp của nó càng yếu bấy nhiêu,và ngợc lại bazơ càng mạnh thì axit liên hợp của nó càng yếu.VD:HClH++Axit mạnhC2H5O-Clbazơ liên hợp rất yếu+H+C2H5OHBazơ rất mạnhaxit liên hợp rất yếuĐộ mạnh của 1 axit hay bazơ còn phụ thuộc rất nhiều vào bản chất của dung môi hay môitrờng, thậm chí trong môi trờng này nó là axit, trong môi trờng khác nó lại tác dụng nhmột bazơ.3VD: Axit axetic trong nớc phân li nh một axitCH3COOH + H2O H3O+ + CH3COONhng trong axit H2SO4 đặc nó phân li nh một bazơCH3COOH + H2SO4 HSO4- + CH3C+[OH]2i.2 .Quan hệ giữa cấu trúc và tính axítCó thể phân chia các nhóm nguyên tử gây nên tính axit của hợp chất hữu cơ thành 3 loạikhác nhau:Loại 1: - Y- H [ Y có độ âm điện lớn hơn H, nh R-OH , R2NH...]ở đây nguyên nhân làm cho nguyên tử H linh động chủ yếu là do sự phân cực của liên kếtY-H. Liên kết Y-H càng phân cực và anion Y- sinh ra càng bền [ điện tích âm càng đợcgiải toả ] tính axit càng tăng.Loại 2:CYHCGồm các đại diện nh: enol, phenol, Trong những trờng hợp này, nguyên tử H trở nên linh động hơn không chỉ vì sự phân cựccủa liên kết Y-H và độ âm điện hơi cao của C Sp2, mà chủ yếu do sự liên hợp n- làm dịchchuyển mật độ e về phía nối đôi.Loại 3 :CYHZĐại diện rất tiêu biểu là axit cacboxylic RCOOH.Nguyên nhân xuất hiện tính axit ở đây cũng tơng tự nh ở các hợp chất nhóm 2, nhng tínhaxit còn mạnh hơn nhiều vì Z là nguyên tử của nguyên tố có độ âm điện lớn hơn Cacbonvà liên kết C= Z luôn luôn phân cực mạnh.Đối với các hợp chất thuộc cả 3 nhóm, bất kì yếu tố cấu tạo nào làm tăng độ phân cực củaliên kết Y-H và tính bền của anion liên hợp đều làm tăng tính axit.i.3. Quan hệ giữa cấu trúc và tính bazơNhóm bazơ quan trọng và phổ biến nhất của các hợp chất hữu cơ là những hợp chất cókhả năng kết hợp với axit nhờ cặp e tự do gồm: các amin, ancol, ete... [chủ yếu là xét tínhbazơ của Amin]. Nguyên nhân căn bản làm cho các hợp chất trên có tính bazơ là sự cómặt của cặp e cha sử dụng và khả năng cho cặp e đó.II.QUI LUậT BIếN đổi lực axít- bazơII.1.QUI LUậT BIếN đổi lực axít- bazơ trong hóa hữu cơII.1.1. Một số qui lụât dùng để so sánh tính axít1- Phenol có tính axit mạnh hơn ancol4Vì nguyên tử H ở nhóm -O-H trong phenol trở nên linh động hơn không chỉ vì sự phâncực của liên kết O-H mà chủ yếu do sự liên hợp n- làm dịch chuyển mật độ e vào nhânthơm.VD: C2H5OH [ pKa = 18 ] < C6H5OH [pKa =10]2- Nếu trong vòng benzen của phenol có nhóm thế hút e thì làm tăng tính axit, ngợclại nếu có nhóm thế đẩy e thì làm giảm tính axit .ảnh hởng của nhóm thế phụ thuộc vào vị trí của nó trong vòng.Nhóm thếompH [ phenol]pKa= 9,989,989,98CH310,2810,0810,14Cl8,489,029,38NO27,238,407,153- Khi thay thế nguyên tử H trong nhóm CH3 của metanol CH3OH bằng các nhóm thế đẩye [nh gốc ankyl] thì tính axit giảm. Nếu thay thế bằng các nhóm hút e [ Cl, Br, OCH 3,...]thì tính axit tăng.VD:CH3OHCH3CH2OHCF3-CH2-OHpKa161812,4 Với ancol no, không có nhóm thế thì tính axit ancol bậc 1 > bậc 2 > bậc 3 . Còn trongdãy ancol no có nhiều nhóm thế -I thì tính axit có thứ tự ngợc lại.VD: So sánh tính axit của dãy các ancol sau:CH3CH2CH2 -OH > [CH3]2CH-OH > [CH3]3C-OH Số nhóm hiđroxyl trong ancol tăng lên [ poliancol ] thì tính axit cũng tăng tuy khôngnhiều.VD: C2H5OH [pKa =18 ] < C2H4[OH]2 [pKa =15,1] < C3H5[OH]3 [pKa=14,4]4-Axit cacboxylic có tính axit mạnh hơn phenolVì liên kết C= O trong nhóm -COOH luôn luôn phân cực mạnh làm cho nguyên tử H trởnên linh động hơn nhiều so với trong phenol.VD: C6H5OH [ pKa = 9,98 ] < C5H11-COOH [ pKa = 4, 89]5- Tính axit của các monocacboxylic no phụ thuộc vào bản chất, số lợng và vị trí nhómthế.- Khi thay thế nguyên tử H ở gốc trong axit H-COOH bằng các gốc ankyl [ +I ] thì tínhaxit yếu đi rõ rệt .AxitH-COOHCH3-COOHC2H5-COOHn-C3H7-COOHPka3,754,764,874, 81Ta thấy, từ H-COOH CH3-COOH pKa thay đổi nhiều, nhng sau đó nếu tăng thêmchiều dài mạch n-ankyl pKa chỉ thay đổi rất ít [ từ C 8 trở đi thì pKa hầu nh không thay đổi]. Có thể ảnh hởng của + I không phải là yếu tố duy nhất mà còn có những yếu tố khácnh hiệu ứng siêu liên hợp[H], hiệu ứng không gian [S]...- Nếu trong gốc có chứa các nhóm thế có ảnh hởng -I [ F, Cl, NO2,...] thì tính axit tăng,càng nhiều nhóm thế -I thì tính axit càng mạnh.5VD : a] CH3-COOH < CH2Cl-COOH < CHCl2-COOH < CCl3-COOHpKa4,762,871,250,66b] CH2Br-COOH < CH2Cl-COOH < CH2F-COOH < [NO2] CH2-COOHpKa2,902,872,571,68- Các nhóm thế ở những vị trí càng xa nhóm - COOH thì ảnh hởng càng yếu do sự tắtnhanh hiệu ứng cảm ứng khi mạch liên kết kéo dài.VD: F3C-COOH >pKa0,23F3C-CH2-COOH3,02> F3C-CH2-CH2-COOH4,16- Khi có thêm các nhóm thế y e [ [CH3]3C- > [CH3]2CH- > C2H5 - > CH3- > H-] gắn vàomạch C của axit thì làm giảm tính axit.- Khi có thêm các nhóm thế hút e [ CN- >F- >Cl- >Br- >CH 3O- >C6H5- >CH2=CH-]gắn vào mạch C của axit thì làm tăng tính axit.6- Axit không no thờng có tính axit mạnh hơn axit no tơng ứngVì độ âm điện của Csp > Csp2 > Csp3VD: CH3CH2-COOH< CH2=CH-COOH < CH C-COOHpKa4,874,261,847- Đồng phân cis- có tính axit mạnh hơn đồng phân transDo hiệu ứng không gian làm ảnh hởng đến hiệu ứng +C của nối đôiVD:CH3C amin bậc 1 [do amin bậc 2 có 2 nhóm+I] và lớn hơn cả amin bậc 3 [ vì bị ảnh hởng bởi hiệu ứng không gian], thờng không sođợc sánh bậc 1 với bậc 3.VD:CH3CH3CH3N NC-CH2-NH25,30b] NC-CH2-NH2 < NC-CH2-CH2-NH2pKa5,37,74- Amin thơm có tính bazơ yếu hơn NH 3 và do đó yếu hơn amin no mạch hở và amin cóvòng no tơng ứng do gốc phenyl có hiệu ứng -C và -I, càng nhiều gốc phenyl thì tính bazơcàng giảm.VD:[C6H5]2NH < C6H5-NH2 < NH3pKa0,94,589,255- Các nhóm thế trong vòng benzen của amin thơm gây ảnh hởng khác nhau đến tínhbazơTuỳ theo bản chất và vị trí của nhóm thế trong vòng. Nói chung các nhóm đẩy e làmtăng tính bazơ, nhóm hút e làm giảm tính bazơ. Bất kể nhóm thế nào, ở vị trí ortho thì tínhbazơ đều giảmVD: Xét các axit R-C6H4-NH2Nhóm thế R- CH3- Cl- NO2ppKa= 5,124,851,02m4,693,342,50o4,392,61-0,296- Hợp chất dị vòng chứa Nitơ7Dị vòng no có tính bazơ tơng đơng hoặc mạnh hơn amin bậc 2 dãy no, mạch hở. Trongdị vòng thơm, nếu cặp electron n của dị vòng tham gia vào liên hợp thì tính bazơ khôngcòn nữa [ VD: Pirol ], nếu cặp e đó không tham gia liên hợp thì tính bazơ yếu hơn dị vòngno một cách rõ rệt.N..NN..HPirolpKa-0,27Hpiridin5,2311,22ii.2 qui luật về sự biến đổi lực axít bazơ trong hóa vô cơii.2.1.Quy luật về sự biến đổi tính axít1] Axit không chứa oxi [ hiđraxit]: HnALực axit của các hiđraxit phụ thuộc vào khả năng cho prôton [ H +], phụ thuộc vào 3 yếutố- Tính phân cực của liên kết H-A: Liên kết H-A càng phân cực khả năng tách H + càng dễ Tính axit càng mạnh.- Độ dài và độ bền liên kết: Độ dài liên kết H-A càng lớn Độ bền giảm khả năngtách H+ càng dễ Tính axit càng mạnh- Khả năng biến dạng của liên kết: liên kết H-A càng dễ bị biến dạng càng dễ tách H+ Tính axit càng mạnh.Quy luật: Trong cùng chu kỳ, khi Z tăng tính axit của các hiđraxit tăng. Trong phânnhóm chính, khi Z tăng tính axit cũng tăng.Giải thích: Trong cùng chu kì, khi Z tăng bán kính nguyên tử giảm không đáng kể độ dài liên kết H-A giảm không đáng kể, mà độ âm điện tăng nhanh độ phân cực củaliên kết H-A tăng nhanh càng dễ tách H+ nên tính axit tăng.Trong phân nhóm chính, khi Z tăng bán kính nguyên tử A tăng nhanh độ dài liênkết H-A tăng nhanh[ đây là yếu tố quyết định tính axit], mặc dù độ âm điện giảm dần vànếu chỉ dựa vào độ phân cực của liên kết thì sẻ rất dể bị nhầm lẩn.VD: a] Trong nhóm halogen [ VIIA]AxitHFHClHBrHIKa10-31071091010b] Trong chu kỳ 3:AxitPH3H2 SHClpKa277-72] Axit chứa oxi [ Oxiaxit]: HnXpOm8Ta thờng xét p = 1: HnXOmNguyên tử H mang tính axit phải có khả năng phân li ra ion H +, phải là những nguyên tửH nằm trong nhóm O-H [HO]nXOm-n .Thực nghiệm cho biết tính axit phụ thuộc vàocác nguyên tử O không nằm trong nhóm OH. Dựa vào hiệu m-n có thể chia oxiaxit thành4 loại sau:* m-n = 0 Axit rất yếu: HClO* m-n = 1 Axit yếu hoặc trung bình: HClO2, H3PO4...* m-n = 2 Axit mạnh: HClO3, H2SO4, HNO3....* m-n = 3 Axit rất mạnh: HClO4Quy luật trên có thể giải thích bằng sự dịch chuyển điện tích âm trong axit chứa oxi nhsau:HO3XO21Do độ âm của O > X nên ở [1] mật độ e dịch chuyển về phía O 1 kéo theo đám mây e ở [2]dịch chuyển về phía X và nh thế làm đám mây e ở [3] sẽ dịch chuyển về phía O 2 làm choO-H càng phân cực tách H+ càng dễ. Nếu các axit có dạng [HO]XO x thì x càng tăngtính axit càng tăng do liên kết O-H càng bị phân cực.Ngoài ra sự phân cực của liên kết O-H sẽ tỉ lệ thuận với độ âm điện của X, tỉ lệ nghịch vớikích thớc nguyên tử X.Dựa vào quy luật trên ngời ta có thể dự đoán đợc cấu trúc của các axit khi biết đó là axitmạnh, yếu hay trung bình?VD: H3PO3 là axit trung bình CTCT:HHOPHOOLu ý: Quy luật trên không đúng với 1 số axit không bền nh H2SO3, H2CO3...Tuy nhiên trong HnXOm có 2 trung tâm mang điện tích [+] là H và X. Khả năng tách H +còn phụ thuộc vào lực đẩy giữa 2 trung tâm đó.ii.2.2. Qui luật về sự biến đổi tính bazơLực bazơ nói chung tuỳ thuộc vào độ âm điện của kim loại: Tính kim loại giảm thì độ âmđiện tăng nên tính bazơ giảm.Kim loại có khuynh hớng nhờng e, tơng đơng với tác dụng đẩy e mạnh làm tăng sự phâncực của liên kết M-O nên không bền dễ dàng giải phóng OH - làm cho dung dịch có tínhbazơ.VD: NaOH > Mg[OH]2 > Al[OH]3 > Fe[OH]3....9iii. phần bài tậpiii.1 Bài tập trắc nghiệmIII.1.1. Bài tập so sánh tính axítCâu 1: Cho 4 axit: CH3COOH [X], Cl2CHCOOH [Y], ClCH2COOH [Z], BrCH2COOH[T]. Chiu tng dn tớnh axit ca cỏc axit trờn l:A. Y, Z, T, XB. X, Z, T, YC. X, T, Z, YD. T, Z, Y, XCâu 2: Axớt no mnh nht trong bn axit di õy?A. Axit propanoicB. Axit axetiC. Axit CloaxeticD. Axit -ClopropionicCâu 3: Xột cỏc cht: [I]: CH3COOH; [II]: CH3CH2COOH; [III]: ClCH2COOH; [IV]:Cl2CHCOOH; [V]: Cl3CCOOH; [VI]: C6H5OH; [VII]: HOCH2CH2OH. mnh tớnh axitcỏc cht tng dn nh sau:A. [VII], [VI], [I], [II], [III], [IV], [V]B. [VII], [VI], [II], [I], [III], [IV], [V]C. [V], [IV], [III], [I], [II], [VI], [VII]D. [VII], [VI], [I], [III], [IV], [V], [II]Câu 4: Xột cỏc cht: [I]: Nc; [II]: Ru etylic; [III]: Glixerol; [IV]: Axit axetic; [V]:Axit fomic; [VI]: Phenol; [VII]: Ru metylic. S linh ng ca nguyờn t H [trongnhúm OH] gim dn nh sau:A. [IV], [V], [VI], [I], [III], [VII], [II]B. [V], [IV], [VI], [III], [I], [II], [VII]C. [V], [IV], [VI], [III], [I], [VII], [II]D. [V], [IV], [VI], [I], [III], [VII], [II]Câu 5:Cho cỏc cht sau: C2H5OH [1], CH3COOH [2], HCOOH [3], C6H5OH [4]. Chiutng dn linh ng ca nguyờn t hiro trong cỏc nhúm chc ca 4 cht trờn l:A. 1 < 4 < 3 < 2B. 1 < 4 < 2 < 3C. 4 < 1 < 3 < 2D. 4 < 1 < 2 < 3Câu 6: Cho các chất: axit benzoic [X], axit p-nitrobenzoic [Y], axit p-metylbenzoic [Z]và axit p-hiđroxibenzoic [T]. Thứ tự giảm dần tính axit của các chất trên làA. X > Y > Z > T.B. Y > X > T > Z.C. Y > X > Z > T.D. T > Y > X > Z.Câu 7: Xp theo th t phõn cc tng dn ca liờn kờt O H trong phõn t ca cỏccht sau: C2H5OH [1]; CH3COOH [2]; CH2=CHCOOH [3]; C6H5OH [4]; CH3C6H4OH[5]; C6H5CH2OH [6] l:A. [1] < [6] < [5] < [4] < [2] < [3]B. [6] < [1] < [5] < [4] < [2] < [3]C. [1] < [2] < [3] < [4] < [5] < [6]D. [1] < [3] < [2] < [4] < [5] < [6]Câu 8: Cho cỏc axit sau: H3PO4 [Ka1 = 7,6 . 10-3] [1]; HClO [Ka = 5 . 10-8] [2]; HSO 4[Ka = 10-2] [3]. CH3COOH [Ka = 1,8 . 10-5] [4]; Dóy no sau õy sp xp mnh cacỏc axit theo th t tng dn?a. [4] < [2] < [3] < [1]c. [2] < [4] < [1] < [3]10b. [1] < [2] < [3] < [4]d. [4] < [3] < [2] < [1]Cõu 9: Dóy dung dch no sau õy [cựng nng mol] c sp xp theo th t tng dngiỏ tr pH ?A. C6H5NH3Cl, CH3NH3Cl, NH4Cl.B. C6H5NH3Cl, NH4Cl, CH3NH3Cl.C. CH3NH3Cl, C6H5NH3Cl, NH4Cl.D. NH4Cl, CH3NH3Cl, C6H5NH3Cl.Câu 10: Tớnh axit ca cỏc HX c sp xp theo th t gim dn lA. HF, HCl, HBr, HIB. HI, HBr, HCl, HFC. HCl, HBr, HI, HFD. HBr, HCl, HI, HFCõu 11: Cho cỏc axit sau: HClO, HClO2, HClO3, HClO4, xp xp theo chiu tng dntớnh axit:A. HClO< HClO2< HClO3< HClO4

    B. HClO2
    C. HClO3
    D. HClO4 iiI.1.2. Bài tập so sánh tính bazơCâu 1: Cho các chất sau: C6H5NH2 [X], [CH3]2NH [Y], CH3NH2 [Z], C2H5NH2 [T], Thứ tựtăng dần tính bazơ của các chất nói trên làA. Y < Z < X < T.B. X < Z < T < Y.C. T < Y < Z < X.D. T < X < Y < Z.Câu 2: Cho các chất sau: NH3[X]; [C6H5]2NH[Y]; C6H5NH2[Z]; CH3NH2[T]; C6H5NHCH3[M]. Thứ tự giảm dần tính bazơ của các chất trên làA. T > X > M > Z > Y.B. T > X > Z > M > Y.C. M > X > Y > Z > T.D. X > M > T > Y > Z.Câu 3: Cho 4 chất đồng phân: n-propylamin [X]; trimetylamin [Y]; etylmetylamin [Z] vàiso-propylamin [T]. Thứ tự giảm dần tính bazơ của 4 đồng phân trên làA. Y > Z > X > T.B. Z > Y > T > X.C. Y > Z > T > X.D. Z > Y > X > T.Cõu 4: Cho 5 cht sau õy: NH3[1], CH3NH2 [2], KOH [3], C6H5NH2[4], [CH3]2NH[5],NaOH [6]. Tớnh baz ca cỏc cht tng dn theo dóy sau:A. [1], [2], [5], [4], [6], [3].B. [4], [2], [5], [1], [3], [6].C. [4], [1], [2], [5], [6], [3].D. [6], [3], [5], [2], [1], [4].Câu 5: Cho các chất sau: C6H5NH2 [1]; p-CH3-C6H4NH2 [2]; p-NO2-C6H4NH2[3];C6H11NH2 [4]. Thứ tự tăng dần tính bazơ là :A.

    [1] C. [4] B.
    [3]

    Chủ Đề