So sánh tqm và tpm

TPM là gì? TPM đã mang lại cho doanh nghiệp những lợi ích gì mà ngày nay chúng lại được sử dụng ngày càng phổ biến. Để tìm hiểu kỹ hơn về TPM là gì? Hãy cùng tham khảo qua bài này nhé.

TPM được viết tắt từ Total Productive Maintenance có thể hiểu là phương pháp duy trì năng suất toàn diện. Hệ thống này sẽ giúp duy trì và cải thiện toàn vẹn cho hệ thống sản xuất, an toàn và chất lượng nhất có thể. Có thể quản lý được máy móc, thiết bị và quy trình làm việc của nhân viên,… Ngoài ra còn có thể quản lý được thời gian bảo trì và bảo dưỡng máy móc trong sản xuất.

Hệ thống này giúp cho doanh nghiệp luôn có thể duy trì ổn định trong trạng thái tốt nhất. giảm thiểu thời gian chết, sự cố và sự chậm trễ trong sản xuất. Tăng giá trị kinh doanh cho một tổ chức.

TPM là gì?

Lịch sử ra đời: 

Vào đầu những năm của thập kỷ 70, TPM lần đầu được xuất hiện trong sản xuất tại Nhật Bản. Trước đấy, tại đất nước này những nhà quản lý đang áp dụng hai phương pháp quản lý Total Quality Management [TQM] và Just In Time [JIT] nhưng cả hai phương pháp này đều không mang lại hiệu quả tốt nhất trong sản xuất, chưa đảm bảo đúng mức được việc bảo trì cho máy móc và thiết bị.

Cùng lúc đó ở Mỹ cũng đã vận hành triết lý no maintenance, no operation [ không bảo trì, không vận hành], đây trở thành một nhân tố mà không thể thiếu trong sản xuất. Dựa vào đây, các công ty của Nhật Bản đã kết hợp nhân tố quản lý chất lượng của mình và nhân tố bảo trì chất lượng của Mỹ tạo thành TPM. Và đến những năm 90 trở đi, TPM đã lan tỏa ra toàn thế giới.

Mục tiêu của TPM là đảm bảo cho môi trường sản xuất dễ không xảy ra sự cố nào ảnh hưởng đến sản xuất. Cải thiện hiệu quả của các thiết bị máy móc thông qua các hoạt động tác động đến chúng. Quản lý chất lượng toàn diện, duy trì năng suất tổng thể là những hoạt động chính của hệ thống này. Có thể trực tiếp trao nhiệm vụ này cho những người vận hành và quen thuộc nhất với thiết bị đó. Giúp cho doanh nghiệp tiết kiệm thời gian, chi phí, tạo được nhiều sự đột phá.

Một cách viết tắt về mục đích của TPM là OEE [Overall Equipment Effectiveness] được cầu thành từ 3 yếu tố Hiệu suất [Performance]; Tính sẵn sàng [Availability]; Chất lượng [Quality]. Và được tính như với công thức:

OEE = Performance [Hiệu suất] x Availability [tính sẵn sàng] x Quality [chất lượng]

Những mục tiêu đó cũng có thể chia thành 6 mục tiêu nhỏ như sau:

  • Năng suất: Quản lý hệ thống thống, kế hoạch sản xuất và phụ tùng phụ kiện. Theo dõi chi tiết các chỉ tiêu.
  • Chất lượng: Sản phẩm càng ngày sẽ có chất lượng càng cao
  • Chi phí: Giảm các chi phí không cần thiết một cách tối thiểu nhất.
  • Vận chuyển: Tốc độ giao hàng nhanh chóng.
  • Tinh thần làm việc: Nâng cao được tinh thần cho công nhân viên làm việc.
  • An toàn: Đảm bảo an toàn cho môi trường làm việc cũng như đời sống và sức khỏe cho nhân viên.
  • Autonomous Maintenance: Quản lý bảo trì. Người vận hành máy móc sẽ trực tiếp quản lý bảo trì ở một mức độ nhất định.
  • Focused Improvement: Tập trung cải tiến các tiêu điểm trọng tâm.
  • Planned Maintenance: Bảo trì theo kế hoạch, tạo kế hoạch cụ thể và hợp lý.
  • Quality management: Quản lý chất lượng.
  • Education and Training: Giáo dục và đào tạo.Đào tạo cho nhân viên luyện nâng cấp kỹ năng bảo trì và vận hành.
  • Safety Health Environmental conditions: Đảm bảo môi trường có điều kiện an toàn cho sức khỏe.
TPM giúp doanh nghiệp nâng cao năng suất và chất lượng.

Hiện nay tại Việt Nam các doanh nghiệp đã quan tâm và sử dụng đến TPM để quản lý các hoạt động sản xuất cho doanh nghiệp của mình. Tpm đã mang đến nhiều lợi ích khiến chúng ngày càng trở nên phổ biến rộng rãi hơn. Có thể chia lợi ích của chúng thành 2 phần: trực tiếp và gián tiếp:

  • Giảm được thời gian máy ngừng hoạt động do sự cố và chuyển đổi sản phẩm.
  • Giảm đi sự mất mát tốc độ của máy móc khi không thể vận hành tối ưu chúng.
  • Giảm thời gian chạy không tải và ngừng đột xuất do sự cố cảm biến, ùn tắc công việc.
  • Giảm đi quá trình hàng hỏng và bị hủy không tái chế.
  • Giảm đi thời gian trong quá trình chạy thử.
  • Giảm chi phí sản xuất và bảo trì.
  • Giảm tai nạn lao động.
  • Tăng năng suất, đạt hiệu quả cao trong sản xuất.
  • Cải thiện được kỹ năng, kiến thức và môi trường làm việc.
  • Tăng năng lực và khả năng làm việc.
  • Cải thiện hình ảnh công/nhà máy
  • Tăng cao khả năng cạnh tranh.

Từ những năm 1990 đổ lại đây, TPM đã được biết đến đối với nền công nghiệp của Việt Nam. Trong tình hình kinh tế cần phải hội nhập để phát triển thì TPM đã từng bước tiếp cận và dần được phổ biến với những lợi ích chúng mang lại. Đóng vai trò như một kim chỉ nam giúp các doanh nghiệp vạch ra con đường phải đi về lâu về dài. Đưa các doanh nghiệp phát triển toàn diện và bền vững.

» Tham khảo: Quy trình 5S là gì? các bước thực hiện 5S

1. TPM là gì?

TPM viết tắt của Total Productive Maintenaince tạm gọi là Bảo trì Năng suất toàn diện.

Việc thực hiện TPM là nhằm tối đa hóa hiệu suất thiết bị, nâng cao năng suất với một hệ thống bảo trì được thực hiện trong suốt vòng đời của thiết bị, đồng thời nâng cao ý thức và sự hài lòng với công việc của người lao động. Với TPM, mọi người cùng hợp lực và tương tác với nhau để nâng cao hiệu suất hoạt động của thiết bị một cách hiệu quả nhất. Suy nghĩ trách nhiệm của tôi [công nhân vận hành thiết bị] là vận hành thiết bị, trách nhiệm của anh [công nhân bảo trì] là sửa chữa thiết bị, được thay bằng tôi và anh cùng chịu trách nhiệm về thiết bị của chúng ta, nhà máy của chúng ta, tương lai của chúng ta

2. Mục tiêu của TPM là:

– Không có sự cố dùng máy [Zero Breakdow].
– Không có phế phẩm [Zero Defect].
– Không có hao hụt [Zero Waste].
– Nâng cao ý thức trách nhiệm và tinh thần doanh nghiệp [High Moral & Business Ownership].

3. Lợi ích của TPM

3.1 Lợi ích trực tiếp

– Tăng năng suất.
– Giảm phế phẩm.
– Giảm hao hụt và chất thải.
– Giảm chi phí sản xuất và bảo trì
– Giảm lưu kho.
– Giảm tai nạ lao động.
– Tăng lợi nhuận.

3.2 Lợi ích gián tiếp

– Cải tiến kỹ năng và kiến thức.
– Cải thiện môi trường làm viêc.
– Nâng cao sự tự tin và năng lực.
– Tăng tính sáng tạo và tinh thần làm việc
– Cải thiện hình ảnh công/nhà máy.
– Tăng khả năng cạnh tranh.


4. TPM bao gồm 8 hoạt động chính sau đây:

1. Bảo trì tự quản [Autonomous Maintenance]: người vận hành máy biết sửa chữa, bảo trì máy và nhận diện các hư hỏng ở một mức độ nhất định. Tự bảo dưỡng giúp người vận hành biết về kết cấu và chức năng của máy, hiểu về quan hệ giữa máy móc và chất lượng, quen với việc tuân thủ nghiêm ngặt các quy định từ đó phát hiện và chẩn đoán chính xác mọi bất thường của máy cũng như cách khắc phục nhanh chóng và phù hợp nhất.

2. Bảo trì có kế hoạch [Planned Maintenance]: nhằm thực hiện phương châm “phòng bệnh hơn chữa bệnh” để tránh dừng máy, tránh các lỗi lặp lại, tăng tuổi thọ máy, giảm thời gian sửa chữa và chi phí bảo trì.

3. Quản lý chất lượng [Quality Management]: xây dựng một hệ thống quản lý chất lượng tốt, kiểm soát chất lượng từ khâu đầu tiên đến khâu phân phối và hậu mãi, có hệ thống khắc phục và phòng ngừa. Đồng thời phân tích quá trình sản xuất để tìm ra các điểm dễ xảy ra lỗi và tiến hành khắc phục.

4. Cải tiến có trọng điểm [Focus Improvement]: ưu tiên tập trung cải tiến những vấn đề có tính quan trọng then chốt trước. Bên cạnh đó khuyến khích những sáng kiến cải tiến nhỏ của từng cá nhân hoặc từng bộ phận.

5. Huấn luyện và đào tạo [Training & Education]: nếu không có quá trình đào tạo đúng và chuẩn hóa, TPM và hệ thống bảo trì nói chung, sẽ không thành hiện thực. Việc đào tạo phải đảm bảo chất lượng, hiệu quả.

6. An toàn và sức khoẻ [Safety & Health]: tiến tới không có tai nạn lao động, không có bệnh nghề nghiệp, không tác động xấu đến môi trường. Đặc biệt nhấn mạnh đến an toàn của người vận hành thiết bị.

7. Hệ thống hỗ trợ [Support Systems]: các hoạt động phục vụ cho TPM của các bộ phận sản xuất gián tiếp rất quan trọng… nhiệm vụ của họ là thu thập, xử lý, cung cấp thông tin, phục vụ các nhu cầu khác của sản xuất.

8. Quản lý từ đầu [Initial Phase Management]: xem xét mọi giai đoạn của sản xuất từ đầu đến cuối và tìm cách cải thiện các điểm yếu ngay từ đầu.
Nếu ví TPM như là một tòa nhà, 8 nội dung trên chính là 08 trụ cột của ngôi nhà đó, còn nguyên tắc 5S là nền móng.

kienthucchung.blogspot.com

Tham khảo chương trình dự kiến 12 tháng như sau: 

Chương trình triển khai TPM 12 tháng

BướcNội dung chính

Huấn luyện TPM cho các cấp

Bước 1 đến
 bước 3
Tổng quan về TPM
Quá trình thực hiện TPM
Lập bảng hoạt động AM
Lập bảng hoạt động PM
Lập bảng hoạt động FM
Lập bảng hoạt động HS&E
Thực hiện TPM trên dây chuyền mẫuBước 4 đến bước 5Chọn dây chuyền mẫu
Thành lập nhóm TPM cho dây chuyền mẫu
Lập kế hoạch và mục tiêu
Tiến hành thực hiện TPM trên dây chuyền mẫu
Thanh tra/tổng kết kết quả đạt được
Lập chuẩn/ quá trình thực hiện TPM cho nhà máy
Phát động triển khai TPM trên toàn nhà máyBước 6Tuyên bố thực hiện TPM trên toàn nhà máy
Lập kế hoạch tổng thể cho hoạt động TPM của nhà máy
Lập kế hoạch tổng thể cho hoạt động TPM của từng phòng ban
Triển khai thực hiện từng trụ cột chính của TPMBước 7 đến bước 12AM – AUTONOMOUS MAINTENANCEHuấn luyện tổng quan về AM
Các bước thực hiện AM
Lập kế hoạch tổng thể cho từng bước AM
Tái áp dụng quá trình/form mẫu và các thành quả khác từ dây chuyền mẫu
Thu thập các dữ liệu làm nền tảng cho hoạt động của từng nhóm AM
Thực hiện AM bước 1
Thanh tra kết quả AM bước 1
PM – PLANNED MAINTENANCEHuấn luyện tổng quan về PM
Các bước thực hiện PM
Lập kế hoạch tổng thể cho từng bước PM
Tái áp dụng quá trình/form mẫu và các thành quả khác từ dây chuyền mẫu
Thu thập các dữ liệu làm nền tảng cho hoạt động của từng nhóm PM
Hỗ trợ nhân viên vận hành máy thực hiện AM
Xây dựng12 hệ thống DMS
Thanh tra kết quả PM
FI – FOCUS IMPROVEMENTHuấn luyện tổng quan về FI
Các bước thực hiện 1 dự án FI
Lập kế hoạch tổng thể cho hoạt động FI trên toàn nhà máy
Xây dựng chương trình cho toàn thể nhân viên tham gia thực hiện KAIZEN
Hỗ trợ thực hiện các dự án KAIZEN/FI trong nhà máy
Thanh tra kết quả FI
QM – QUALITY MAINTENANCEHuấn luyện tổng quan về QM
Các bước thực hiện 1 dự án QM
Lập kế hoạch tổng thể cho hoạt động QM trên toàn nhà máy
Hỗ trợ nhân viên vận hành máy chuyển từ tiêu chuẩn kiểm tra chất lượng thành tiêu chẩn cài đặt vận hành thiết bị.
Hỗ trợ thực hiện các dự án QM trong nhà máy
Thanh tra kết quả QM
HS & EHuấn luyện tổng quan về HS&E
Các trình tự /thủ tục/qui tắc về an toàn trong nhà máy
Lập kế hoạch tổng thể cho hoạt động HS&E trên toàn nhà máy
Hỗ trợ nhân viên vận hành máy thực hiện các qui tắc an toàn của nhà máy
Thanh tra kết quả HS&E
Tổng kết đánh giá hoạt động TPM trong toàn nhà máy theo từng giai đoạnLập kế hoạch thanh tra, đánh giá định kỳ toàn bộ hoạt động TPM trong toàn nhà máy
Thực hiện thanh tra, cập nhật/hiệu chỉnh  tiến độ
Báo caó với cấp lãnh đạo

SERVICES

What We Do

PHẦN MỀM QUẢN LÝ HỆ THỐNG BẢO TRÌ

Computerized Maintenance Management System – CMMS

HỆ THỐNG BẢO TRÌ NĂNG SUẤT TỔNG THỂ

Total productive maintenance – TPM 

Có thể ví TPM như bác sĩ của thiết bị, máy móc. Total Productive Maintenance [TPM] là một chương trình bảo trì bao gồm nhiều định nghĩa mới cho quá trình bảo dưỡng thiết bị. Mục tiêu của chương trình là tăng năng lực sản xuất, đồng thời tăng kiến thức, kỹ năng và sự hài lòng trong công việc của nhân viên.

TPM chỉ ra rằng công việc bảo dưỡng là rất quan trọng, liên quan và góp phần rất lớn vào kết quả kinh doanh của nhà máy, kết quả mang lại là lợi nhuận đột phá cho nhà đầu tư. Dừng thiết bị để bảo trì có kế hoạch là một phần công việc trong một ngày sản xuất, như một mắt xích trong quá trình sản xuất. Mục tiêu là không dừng thiết bị khẩn cầp [thiết bị chỉ dừng khi chúng ta chủ động dừng nó].

Lịch sử của TPM:

TPM là một sáng kiến của người Nhật. Nguồn gốc của TPM phát triển từ Preventive Maintenance vào năm 1951 của người Nhật. Tuy nhiên khái niệm Preventive Maintenance lại được hình thành từ Mỹ. Nippondenso là công ty đầu tiên giới thiệu chương trình Preventive Maintenance vào năm 1960.

Preventive Maintenance là một chương trình hỗ trợ nhân viên vận hành và bảo dưỡng thiết bị, tuy nhiên khi thiết bị ngày càng tự động hơn,  phát triển hơn, vấn đề bảo dưỡng thiết bị trở nên không hiệu quả vì đòi hỏi nhân lực bảo trì nhiều hơn, thường xuyên hơn.

Do đó, bộ phận quản lý quyết định: Nhân viên vận hành thực hiện các tác vụ kiểm tra, bảo dưỡng thiết bị, mà các tác vụ kiểm tra đó có tần suất ngắn hạn, thường xuyên [Hay còn gọi là Autonomous maintenance, một phần cốt yếu của TPM].

Vì thế Nippondenso thực hiện Preventive Maintenance và thêm cả Autonomous Maintenance được thực hiện bởi nhân viên vận hành thiết bị. Do vậy, thiết bị ngày một cải tiến hơn [Maintainability Improvement], độ tin cậy cao hơn.

Từ đó, chương trình Productive maintenance ra đời. Mục tiêu của Productive Maintenance là: Tối đa hóa sự sẵn sàng của thiết bị, sử dụng thiết bị đạt hiệu suất và hiệu quả nhất với chi phí thấp nhất.

  • TOTAL = Tất cả nhân viên vận hành và nhân viên bảo trì làm việc cùng nhau
  • PRODUCTIVE = Sản xuất ra sản phẩm và dịch vụ tốt, đáp ứng được và vượt cả sự mong đợi của khách hàng
  • MAINTENANCE = Duy trì thiết bị và nhà máy luôn tốt hoặc tốt hơn tình trạng ban đầu trong trong mọi tình huống

Vai trò của TPM

Làm sáng tỏ các câu hỏi sau, chúng ta sẽ hiểu được vai trò của TPM trong nhà máy:

  • TPM có thể thay thế bảo trì truyền thống ?
  • Tại sao TPM ngày càng trở nên quan trọng và phổ biến ?
  • Mục tiêu của TPM là gì ?
  • TPM có giống như TQM ?
  • Từng bước của TPM như thế nào ?
  • TPM mang lại kết quả và lợi nhuận gì ?

Tại sao TPM ngày càng trở nên quan trọng và phổ biến ?

Có 3 nguyên nhân chính:

1- Đảm bảo đạt kết quả ấn tượng [Kết quả nhìn thấy được] 

  • Giảm hư hỏng
  • Tăng sản lượng
  • Gỉam nguồn lực và chi phí
  • Gỉam tồn kho
  • Gỉam tai nạn
  • Tránh tổn thất do sự thay đổi môi trường làm việc.
  • Sản phẩm khi xuất xưởng không có khiếm khuyết về chất lượng.
  • Quá trình thay đổi sản phẩm trong thời gian nhanh nhất.

2- Thay đổi môi trường làm việc  

  • Môi trường, vị trí làm việc gọn gàng, sạch sẽ, làm cho công việc trở nên an toàn, chính xác.
  • Khách hàng/khách tham quan ấn tượng sâu sắc với sự thay đổi nầy, càng đặt niềm tin vào khả năng cung ứng của nhà máy.
  • Khả năng tạo ra sản phẩm của nhà máy chắc chắn tăng lên.

3- Năng lực, kỹ năng của nhân viên tăng lên khi tham gia thực hiện TPM  

  • Nhân viên vận hành có thể vận hành, bảo trì thiết bị trong toàn nhà máy.
  • Tăng khả năng làm việc nhóm.
  • Tăng sự đề xuất, góp ý kiến.
  • Xây dựng văn hóa xem TPM như là một phân của công việc.

Các bước thực hiện chương trình TPM tổng thể

Trong đó hoạt động 5S chính là nền tảng của TPM.

  • 5S: Hoạt động 5S là nền tảng của TPM, khởi đầu cho việc phát hiện các vấn đề để tiến hành các hoạt động cải tiến trong TPM;
  • Autonomus Maintenance [Jishu Hozen]: Bảo trì tự quản, muc đích công nhân vận hành máy biết sửa chữa, bảo trì máy và nhận diện các hư hỏng ở một mức độ nhất định. Công việc này giúp công nhân vận hành biết về kết cấu và chức năng của máy, hiểu về quan hệ giữa máy móc và chất lượng, quen với việc tuân thủ nghiêm ngặt các quy định từ đó phát hiện và chẩn đoán chính xác mọi bất thường của máy cũng như cách khắc phục nhanh chóng và phù hợp;
  • Planned Maitenance: Bảo trì có kế hoạch, nhằm thực hiện phương châm “phòng bệnh hơn chữa bệnh” để tránh dừng máy, tránh các lỗi lặp lại, tăng tuổi thọ máy, giảm thời gian sửa chữa và chi phí cho công tác bảo trì. Đồng thời có kế hoạch sử dụng thích hợp cho những máy móc thiết bị mới ngay từ khi bắt đầu đưa vào hoạt động;
  • Kobetsu Kaizen [Focus Improvement]: Cải tiến có trọng điểm, thực tế tại mỗi tổ chức luôn phát sinh những vấn đề, như: chất lượng, chi phí, năng suất, an toàn lao động … tuỳ theo từng thời điểm, ý nghĩa và mức độ cần thiết của sự việc trong thời điểm đó, người ta sẽ chọn lựa đưa ra vấn đề và thành lập một nhóm hay một số nhóm để tập trung cải tiến các vấn đề đó. Bên cạnh đó vẫn khuyến khích những sáng kiến cải tiến nhỏ của từng cá nhân hoặc từng bộ phận trong tổ chức. Tất cả hoạt động trên đều nằm trong chiến lược phát triển của tổ chức: cải tiến liên tục nhưng ở đây muốn nhấn mạnh một điều nếu tập trung tất cả nguồn lực vào một, hay một số mục tiêu lựa chọn trước thì dễ dẫn đến thành công mà không lãng phí thời gian, công sức;
  • Quality Maintenance [Hinshisu Hozen]: Bảo trì chất lượng, nhằm xây dựng, duy trì và quản lý một hệ thống quản lý chất lượng tốt, kiểm soát chất lượng từ khâu đầu tiên đến khâu phân phối và hậu mãi, có hệ thống khắc phục và phòng ngừa. Đồng thời phân tích quá trình sản xuất để tìm ra các điểm dễ xảy ra lỗi và tiến hành khắc phục thích hợp;
  • Training: Đào tạo, nếu không có quá trình đào tạo thích hợp và chuẩn hóa, TPM và hệ thống bảo trì nói chung, sẽ không thành hiện thực. Việc đào tạo phải đảm bảo chất lượng, hiệu quả;
  • Sefety, Health and Environment [ SHE ]: An toàn, sức khỏe và môi trường, hướng tới không có tai nạn lao động, không có bệnh nghề nghiệp, không tác động xấu đến môi trường. Đặc biệt nhấn mạnh đến an toàn, sức khỏe và môi trường làm việc của công nhân vận hành thiết bị.
  • Office TPM: hoạt động TPM các phòng ban gián tiếp hỗ trợ cho bộ phận sản xuất … nhiệm vụ của họ là thu thập, xử lý, cung cấp thông tin, phục vụ các nhu cầu khác của sản xuất;

Trong đó Trụ cột quan trong nhất là, bảo trì tự chủ [tự quản]

Các bước thực hiện AM, CiCC tư vấn áp dụng triển khai thực hiện 7 bước AM thông thường kéo dài 3 năm.

Để triển khai thành công TPM, đặc biệt là làm thể nào để duy trì được AM, một trụ cột không thể thiếu trong quá trình áp dụng triển khai đó là PM. Các bước thực hiện PM, CiCC tư vấn áp dụng triển khai thực hiện thông thường kéo dài 2 – 3 năm.

SERVICES

What We Do

PHẦN MỀM QUẢN LÝ HỆ THỐNG BẢO TRÌ

Computerized Maintenance Management System – CMMS

HỆ THỐNG BẢO TRÌ NĂNG SUẤT TỔNG THỂ

Total productive maintenance – TPM 

Giới thiệu về CiCC-CMMS

CiCC-CMMS là một phần mềm quản lý bảo trì trong hệ thống CiCC-LeanERP do đội ngũ CiCC phát triển.

Với thế mạnh dựa trên nền tảng triết lý quản lý bảo trì tiên tiến cùng với kinh nghiệm tư vấn triển khai TPM [Bảo trì năng suất tổng thể] trong suốt từ ngày đầu mới thành lập cho đến nay, CiCC đã dành rất nhiều tâm huyết cho việc phát triển một phần mềm quản lý bảo trì dành cho người Việt và tham gia kết nối thành chuỗi thông tin liền mạch trong tổng thể các phân hệ của CiCC-LeanERP System. Các lợi ích có thể kể đến khi áp dụng CiCC-CMMS như:

  • Đơn giản hóa quá trình tổ chức công việc bảo trì.
  • Đồng bộ với những hoạt động và yêu cầu của chương trình TPM [Total Productive Maintenance]
  • Dễ dàng hơn trong việc ra quyết định trong hoạt động bảo trì.
  • Thừa kế được dữ liệu giữa các chức năng của module giúp giảm thời gian xử lý.
  • Trích xuất báo cáo ngay lập tức khi có yêu cầu.
  • Tự động cảnh báo sớm các vấn đề phát sinh.
  • Tiết kiệm thời gian và gia tăng độ chính xác trong các hành động bảo trì.
  • Giảm thiểu được chi phí và xác suất hư hỏng của máy móc, thiết bị.
  • Tối ưu được nguồn lực và kế hoạch thực hiện bảo trì.

Cấu trúc cơ bản của hệ thống CiCC-CMMS:

CiCC-CMMS sẽ thực hiện các chức năng về quản lý về những thư viện thông tin, dữ liệu vào –ra từ hoạt động bảo trì và liên kết chúng với cho việc sử dụng bảo trì theo hai quá trình chính là Autonomous Maintanance [AM]Planed Maintanace [PM]. Từ đó, hệ thống sẽ trích xuất các dữ liệu để đánh giá, thông báo và lên kế hoạch cho từ công việc cụ thể để có thể tối ưu một các chính xác những nguồn lực trong công tác bảo trì thiết bị, tránh hư hỏng và có tổn thất đáng tiếc.

Cấu trúc và quá trình hoạt động của hệ thống CiCC-CMMS như sau:

  • Follow
  • Follow
  • Follow
  • Follow
  • Follow
  • Follow
  • Follow

Continuous Improvement Consulting Company – CiCC đã và đang giúp khách hàng của mình tăng hàng triệu USD lợi nhuận bằng cách tư vấn/ huấn luyện áp dụng triển khai các gói giải pháp tổng thể về cải tiến năng suất chất chất lượng.

CiCC là đơn vị dẫn đầu trong lĩnh vực tư vấn và huấn luyện có liên quan đến cải tiến hiệu năng và sự phù hợp với yêu cầu của các chuẩn mực. Chúng tôi đã hỗ trợ hàng trăm khách hàng là các tổ chức/ doanh nghiệp nâng cao hiệu quả và hiệu lực trong quá trình tích hợp mọi nguồn lực nội bộ và thực hành cải tiến hiệu năng nhằm đạt được các mục tiêu chiến lược của tổ chức.

Thông qua năng lực và quá trình triển khai của chúng tôi, chúng tôi sẽ chuyển giao rất nhiều các kỹ năng và kiến thức cần thiết, luôn đáp ứng vượt qua mọi mong đợi của khách hàng. Chúng tôi tư tin khẳng định, khách hàng sẽ nhận được các giá trị lớn hơn rất nhiều so với giá trị đầu tư trong ngắn hạn và dài hạn.

Bằng cách lựa chọn sản phẩm/ dịch vụ của CiCC, khách hàng được các lợi ích sau:

  • Chúng tôi có khả năng lắng nghe và chuyển giao các giải pháp đầy ý nghĩa
  • Tận dụng lợi thế với phạm vi kinh nghiệm sâu rộng của chúng tôi trong nhiều lĩnh vực
  • Sự cống hiến của chúng tôi sẽ giúp khách hàng xây dựng các chương trình và tự lực vận hành các hoạt động trong tương lại
  • Chúng tôi cam kết đạt tiêu chuẩn và nhất quán trong các dịch vụ và hỗ trợ
  • Thông qua thực thi/ thực hành các mục tiêu nhiều hơn là học thuật.
  • Lịch sử của chúng tôi đã đáp ứng và vượt mọi mong đợi từ khách hàng
  • Vv…

  1. Lean and Six Sigma [LSS]
  2. Total Productive Maintenance [TPM]
  3. Total Quality Management [TQM]
  4. Performance Excellence [PEX]
  5. Balanced Scorecard [BSC]
  6. Supply Chain management [SCM]
  7. TS16949 Core Tools & Related Standards [ATF]
  8. Software design and development [ERP]
  9. ISO 9000, ISO 14000, ISO/TS 16949, ISO/IEC 20000, HACCP/ISO 22000, OHSAS 1800…

KHÓA HỌC LEAN SIX SIGMA
Tên khóa họcThời lượng
LSS01 – Lean Six Sigma Black Belt Certification20 days
LSS01 – Lean Six Sigma GB upgrade to BB Certification10 days
LSS03 – Lean Six Sigma Champion Certification3 days
LSS04 – Lean Six Sigma Green Belt Certification10 days
LSS05 – Lean Six Sigma Master Black Belt Certification10 days
LSS06 – Lean Six Sigma White Belt5 days
LSS07 – Lean Six Sigma for Management1 day
LSS08 – Lean Six Sigma Awareness2 days
LSS09 – Lean Six Sigma Project Support5 days
LSS10 – Lean Six Sigma Audit and Assessments2-5 days
KHÓA HỌC LEAN / KAIZEN / JUST IN TIME
Tên khóa họcThời lượng
JIT01 – Lean Practitioners Certification8 days
JIT02 – Lean Implementer Certification12 days
JIT03 – Planning and Leading Lean Kaizen Events4 days
JIT04 – Targeted Lean Event4 days
JIT05 – Understanding Lean Enterprise Tools1-2 days for each Tool
JIT06 – Lean for Management1 day
JIT07 – Lean Awareness Manufacturing / Service3 days
JIT08 – Lean Project Support5 days
JIT09. Lean Audit and Assessments2-5 days
JIT09 – Creating and Computerizing the Lean Office2 days
JIT10 – Lean Performance Measurements2 days
KHÓA HỌC CHỨNG NHẬN ĐẲNG CẤP LEAN SIX SIGMA DMAIC
Tên khóa họcThời lượng
SSM01 – Six Sigma Black Belt Certification20 days
SSM02 – Six Sigma GB upgrade to BB Certification10 days
SSM03 – Six Sigma Champion Certification3 days
SSM04 – Six Sigma Green Belt Certification10 days
SSM05 – Six Sigma Master Black Belt Certification10 days
SSM06 – Six Sigma White Belt5 days
SSM07 – Six Sigma for Management1 day
SSM08 – Six Sigma Awareness2 days
SSM09 – Six Sigma Project Support5 days
SSM10 – Six Sigma Audit and Assessments2-5 days
KHÓA HỌC SIX SIGMA CHO THIẾT KẾ & PHÁT TRIỂN DMADV
Tên khóa họcThời lượng
DSS01 – Design for Six Sigma1-5 days
DSS02 – Applying Six-Sigma to Product Development5 days
KHÓA HỌC TOTAL PRODUCTIVE MAINTERNANCE TPM
Tên khóa họcThời lượng
TPM01 – Introduction Total Productive Maintenance [TPM]1 days
TPM02 – TPM for Management2 days
TPM03 – TPM Awareness2 days
TPM04 – TPM Autonomous Maintenance Support2 days
TPM05 – TPM Planned Maintenance Support2 days
TPM06 – TPM Focused Improvement Support2 days
TPM07 – TPM Quality management Support2 days
TPM08 – TPM Early/equipment management Support2 days
TPM09 – TPM Education and Training Support2 days
TPM10 – TPM Administrative & office TPM Support2 days
TPM11 – TPM Safety Health Environment Support2 days
TPM12 – TPM Computerized maintenance management system Support2 days
TPM13 – TPM Audit and Assessments2 days
KHÓA HỌC TOTAL QUALITY MANAGEMENT TQM
Tên khóa họcThời lượng
TQM01 – Introduction Total Quality Management [TQM]1 days
TQM02 – TQM for Management2 days
TQM03 – TQM Awareness2 days
TQM04 – Advanced TQM with TQM tools6 days
TQM05 – Practice and application TQM2 days
TQM06 – Build up TQM System2 days
TQM07 – TQM Audit and Assessments2 days
CÁC KHÓA HỌC VỀ CÁC CÔNG CỤ CẢI TIẾN CÓ TRỌNG TÂM
Tên khóa họcThời lượng
FIT01 – Applying Design of Experiments [DOE]3 days
FIT02 – Basic Problem Solving [Root Cause Analysis]2 days
FIT03 – Basic Statistics/Introduction to Minitab3 days
FIT04 – Conducting Regression Analysis2 days
FIT05 – Data Collection and Gage R&R  [MSA]2 days
FIT05 – Implementing Statistical Process Control  [SPC]3 days
FIT06 – Potential Failure Mode and Effects Analysis [FMEA]3 days
FIT07 – Understanding and Conducting Data Analysis3 days
FIT08 – Understanding and Measuring Process Performance2 days
FIT09 – Understanding and Performing Hypothesis Testing2 days
FIT10 – Cost of Quality [COQ] Implementation2 days
FIT11 – Quality Function Deployment  [QFD]2 days
FIT12 – Policy Deployment2 days
FIT13 – 5S2 days
FIT14 – Andon2 days
FIT16 – Bottleneck Analysis2 days
FIT17 – Continuous Flow2 days
FIT18 – Gemba [The Real Place]2 days
FIT19 – Heijunka [Level Scheduling]2 days
FIT20 – Hoshin Kanri [Policy Deployment]2 days
FIT21 – Jidoka [Autonomation]2 days
FIT22 – Just-In-Time [JIT]2 days
FIT23 – Kaizen [Continuous Improvement]2 days
FIT24 – Kanban [Pull System]2 days
FIT25 – KPIs [Key Performance Indicators]2 days
FIT27 – Muda [Waste]2 days
FIT28 – Overall Equipment Effectiveness [OEE]2 days
FIT29 – PDCA [Plan, Do, Check, Act]2 days
FIT30 – Poka-Yoke [Error Proofing]2 days
FIT31 – Root Cause Analysis2 days
FIX32 – Single-Minute Exchange of Dies [SMED]2 days
FIX33 – Six Big Losses2 days
FIX34 – SMART Goals2 days
FIX35 – Standardized Work2 days
FIX36 – Takt Time / Cycle Time2 days
FIX37 – Total Productive Maintenance [TPM]2 days
FIX38 – Value Stream Mapping2 days
FIX39 – Visual Factory2 days
KHÓA HỌC ISO TS 16949 VÀ CÁC CÔNG CỤ CHÍNH
Tên khóa họcThời lượng
ATF01 – Advanced Product Quality Planning [APQP]1 day
ATF02 – Failure Mode and Effects Analysis [FMEA]3 days
ATF03 – Production Part Approval Process [PPAP]1 days
ATF04 – Statistical Process Control [SPC]3 days
ATF05 – Measurement System Analysis [MSA]2 days
KHÓA HỌC THẺ ĐIỂM CÂN BẰNG BSC
Tên khóa họcThời lượng
BSC01 – Introduction to the Balanced Scorecard2 days
BSC02 – Advanced Balanced Scorecard3 days
BSC03 – Practice and application Balanced Scorecard3 days
BSC04 – Build up Balanced Scorecard system3 days
KHÓA HỌC VỀ QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG SCM
Tên khóa họcThời lượng
SCM01 – Supply Chain Strategies2 days
SCM02 – Internet Technologies and Supply Chain Management3 days
SCM03 – Performance Measures for Supply Chain Management3 days
SCM04 – Product and Process Design for Supply Chain Management3 days
CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
Tên khóa họcThời lượng
PEX01 – Optimizing Teams for Success1 days
PEX02 – Lean Assessments2 days
PEX03 – Six Sigma Assessments2 days
PEX04 – Lean Six Sigma Assessments2-5 days
PEX05 – Enterprise Performance Diagnosis2-5 days

CÁC ỨNG DỤNG ĐỘC ĐÁO ĐẨY MẠNH DOANH SỐ BÁN HÀNG

  • Phân hệ CRM: Đẩy mạnh năng suất bán hàng, cải thiện tỷ lệ thành công và phát triển doanh thu.
  • Phân hệ Sales: Màn hình cảm ứng POS dựa trên hệ thống máy tính bảng Android, Ipad.
  • Phân hệ Tạo Báo Giá: Tạo các đề xuất chuyên nghiệp và rõ ràng trong nháy mắt và khách hàng hàng hoàn toàn có thể ký trực tiếp.

ỨNG DỤNG PHÁT TRIỂN CHO VIỆC ĐIỀU HÀNH DOANH NGHIỆP

  • Phân hệ Sản Xuất: Quản lý, hoạch định, theo dõi và lên lịch trình đối với toàn bộ hoạt động sản xuất.
  • Phân hệ Quản Lý Kho: Cuộc cải cách hệ thống quản lý hàng tồn kho ghi nhận số lượng kép.
  • Phân hệ Mua Hàng: Đạt được hiệu xuất tối ưu từ chuỗi cung ứng. Cải thiện hiệu suất hàng tồn kho.
  • Phân hệ Quản Lý Dự Án: Ứng dụng dự án một cách đúng đắng từng bước 1 và hoàn thành công việc hiệu quả cao nhất.
  • Phân hệ Kế Toán: Tích hợp việc ghi chép sổ sách với toàn bộ hoạt dộng kế toán, tránh tình trạng bút toán kép xảy ra.

ỨNG DỤNG THÚC ĐẨY CÁC CHIẾN DỊCH MARKETING

  • Phân hệ Quản lý đầu mối: Thiết kế các chiến dịch tìm kiếm các đầu mối kinh doanh, sang lọc các phân khúc thị trường, tự động hoá các hoạt động quản lý đầu mối và theo dõi hiệu suất.
  • Phân hệ Quản lý các sự kiện: Tạo các trang sự kiện thu hút và đẹp mắt. Kinh doanh cũng như tổ chức sắp xếp các trang sự kiện trực tuyến.
  • Phân hệ Trò Chuyện Trực Tuyến: Kết nối trực tiếp với khách truy cập website nhằm thu hút leads đồng thời thúc đẩy hiệu xuất bán hàng trực tuyến.
  • Phân hệ Ứng Dụng Gửi & Nhận Thư Điện Tử: Thiết kế các chiến dịch email hiệu quả : gửi , chuyển đổi email và theo dõi thành công.
  • Phân hệ Các Khảo Sát: Nâng cao các thông điệp về chất lượng thông qua các cuộc khảo sát, đây là cách tuyệt vời để thu hút các tiềm năng.
  • Phân hệ Kết Nối Cộng Đồng: xây dựng và kết nối với cộng đồng thông qua các diễn đàn, Q&A, danh sách gửi mail.

ỨNG DỤNG NÂNG CAO HIỆU SUẤT LÀM VIỆC NHÂN VIÊN

  • Phân hệ Quản Lý Nhân Sự: Giám sát nhân viên các phòng ban, lưu lại các thông tin quan trọng về nhóm làm việc.
  • Phân hệ Mạng Lưới Xã Hội Doanh Nghiệp: Bắt đầu các cuộc hội thoại và chia sẻ thông tin, kiến thức thu thập một cách dễ dàng.
  • Phân hệ Quản Lý Tuyển Dụng: Đơn giản hoá quy trình tuyển dụng bằng chức năng theo dõi các ứng viên, tổ chức sơ yếu lý lịch theo mục, chức năng tìm kiếm hồ sơ ứng viên.
  • Phân hệ Quản Lý Các Khoản Chi Tiêu: Có cái nhìn tổng quan về các khoản chi tiêu của nhân viên. Đánh giá công cụ theo dõi chuẩn xác
  • Phân hệ Ứng Dụng Đánh Giá Nhân Viên: Theo dõi sự phát triển nhân viên, thiết lập hệ thống đánh giá và theo dõi sự nỗ lực của nhân viên.
  • Phân hệ Quản Lý Phương Tiện Vận Chuyển: Quản lý phương tiện vận chuyển. Theo dõi và tổ chức toàn bộ các hoạt động liên quan đến phương tiện vận chuyển.

CÔNG CỤ PHÁT TRIỂN ĐẨY MẠNH HIỆU SUẤT CHO DOANH NGHIỆP MỚI KHỞI SỰ

  • Phân hệ Gamification: Tăng cường sự cam kết, xúc tiến các mục tiêu sáng tạo ,đưa ra thách thức trong công việc cũng như khen thưởng các thành tích tốt.
  • Phân hệ Trí Tuệ Doanh Nghiệp: Thiết kế bảng điều khiển , thiết lập KPIS, các khối dạng mảng và ô vuông.
  • Phân hệ API: Kết nối CiCC Module tới các ứng dụng bên ngoài thông qua JSON-RPC hoặc XML-RPC.
  • Phân hệ Tin Nhắn Nhanh: Trò chuyện thực tế với đồng nghiệp, chia sẻ màn hình dữ liệu cũng như trò chuyện trực tuyến.
  • Phân hệ Ứng Dụng Thảo Luận Nhóm: Tổ chức các nhóm thảo luận và kết nối 1 cách hiệu quả đến các nguồn tài nguyên.
  • Phân hệ Ứng Dụng Ghi Chú: Liệt kê các việc phải làm cũng như chia sẻ và cộng tác trên bảng ghi chú nội dung cuộc họp.

I. Biết vấn đề, biết nguyên nhân/ Problem Known, Cause Known [Improve [I] and Controls [C]]

  • VA/NVA Analysis and Control Plan
  • Standardization and 5S – Visual Management
  • Forcus Improvement / Kaizen Event / Just Do It
  • Quick Problem Solving – 8D
  • Autonomous Maintenance
  • Quick Change Over – SMED
  • ErrorProofing – Poka Yoke – Andon

II. Biết vấn đề, không biết nguyên nhân/ Problem Known, Cause Unknown [M – A – I – C]

  • Process mapping and 7 QC tools
  • Brainstorming, 5 Why, Cause and Effect Diagram
  • Failure Mode and Effects Analysis [FMEA]
  • Hypothesis Analysis
  • Regression Analysis
  • Line Balancing-TT/CT
  • Kanban

III. Vấn đề nghi ngờ, chưa rõ / Problem Suspected, But Unknown [D – M – A – I – C]

  • Statement of Work/ SIPOC and GAP Analysis
  • Value Stream Mapping [VSM]/ Process Mapping
  • Run Chart and Statistical Process Controls [SPC]
  • Measurement System Analysis [MSA]
  • Process Capability/ PPM
  • KPIV / KPOV
  • DOE

IV. Chư biết vấn đề, chưa nhận diện / Problem Unknown and Unrecognized [D – M – A – D – V]

  • Voice of the Customer and Voice of the Business
  • Kano Model
  • Quality Function Deployment [QFD]
  • Design Failure Mode and Effects Analysis
  • Design/Development for Six Sigma [DFSS]
  • Robust Design
  • Triz

Rent a Lean Six Sigma Black Belt

Our Rent a Lean Six Sigma Black Belt program brings the benefits of Lean Six Sigma to your organization right away. Our Black Belts and Master Black Belts have years of industry experience that can help accelerate deployment of Six Sigma skills when you have a pressing need that requires immediate action. Many of our customers choose to rent a Black Belt to lead projects while their associates are being developed. Whether you have a specific problem to be solved immediately or a general need to improve your business processes, our Black Belts can fill in the gaps.

Our Lean Six Sigma Black Belts can help:

  • Provide immediate Lean Six Sigma assistance to accelerate results.
  • Leverage years of industry experience as we partner with you for specific projects.
  • Lead projects teams, allowing for us to develop and guide the development of your employees.

THỰC HÀNH XÂY DỰNG KPI/ OKR THEO BSC

Giới thiệu chương trình

“OKRs và KPIs, chúng ta nên chọn phương pháp đo lường nào? Liệu có thể kết hợp OKR với KPI cùng lúc được không?” OKRs và KPIs là phương pháp tiếp cận cập nhật của quản trị hiện đại theo mục tiêu MBO. Do đó, tùy theo yêu cầu doanh nghiệp mà các nhà quản trị nên lựa chọn cho phù hợp và đạt hiệu quả cao nhất.

KPI là viết tắt từ cụm từ Key Performance Indicator, có nghĩa “Chỉ số đo lường hiệu suất”. Đo lường theo các KPIs nhằm đánh giá KẾT QUẢ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp chính xác bằng con số diễn ra có tần suất và gắn với một nhân viên hoặc bộ phận cụ thể.

OKR được viết tắt từ cụm từ Objective & Key Result, có nghĩa “Mục tiêu và Kết quả then chốt”. Khi làm việc với OKR, bạn sẽ phải tự hỏi mình các câu hỏi: 1. Bạn cần đi đến đâu? 2. Làm thế nào để bạn biết bạn đang ở đó? 3. Bạn sẽ làm gì để đến đó? 

Bạn không thể quản lý nhân viên hiệu quả nếu không có những chỉ tiêu công việc cụ thể và thực hiện đánh giá thành tích trên những chỉ tiêu cụ thể đo lường đó.

Với hơn 15 năm kinh nghiệm tư vấn triển khai các phương pháp và công cụ cải tiên tiên tiến, khóa học được thiết kế xuất phát từ nhu cầu cần được hướng dẫn chia sẻ kinh nghiệm trong việc triển khai KPI/OKR theo Balanced Scorecard thực tế, đặc biệt là cách lựa chọn những thước đo cho bộ phận gián tiếp vốn dĩ được xem là mơ hồ và khó đo lường hơn các chỉ số của kinh doanh, sản xuất.

Nội dung chương trình được thiết kế cho các lãnh đạo, trưởng phòng, nhân viên hiểu sâu hơn về cách thức triển khai xây dựng KPI/OKR theo mục tiêu công việc và tập trung nhiều vào logic xây dựng và thực hành/ thực thi.

Ngoài ra học viên còn được chuyên gia hướng dẫn và gợi ý áp dụng các công cụ và phương pháp cải tiến tiên tiến như Lean Six Sigma… để làm thế nào đạt được các mục tiêu đã thiết lập cho các KPI/OKR.

Mục tiêu đào tạo

  • Cung cấp các hiểu biết hệ thống về BSC & KPI/OKR
  • Hướng dẫn sử dụng BSC & KPI/OKR để quản trị mục tiêu sản xuất kinh doanh phù hợp
  • Sử dụng BSC & KPI/OKR để đánh giá hiệu quả công việc của nhân viên
  • Hình thành hệ thống lương thưởng trên cơ sở BSC & KPI/OKR
  • Xây dựng hệ thống đào tạo nội bộ trên cơ sở BSC & KPI/OKR
  • Hướng dẫn xây dựng từ điển năng lực để đánh giá hoàn thiện BSC & KPI/OKR
  • Tư vấn, hướng dẫn sử dụng BSC & KPI/OKR để tiến hành cải tiến liên tục doanh nghiệp

Dịch vụ Đào tạo Tư vấn và Huấn luyện của CiCC dựa trên nền tảng kinh nghiệm từ các tập đoàn đa quốc gia, nền tảng kiến thức dựa trên thực hành thực tế, với các chuyên gia giàu kinh nghiệm đã từng làm việc tại các tập đoạn toàn cầu. Các chuyên gia của chúng tôi hầu hết đều có kinh nghiệm hướng dẫn, huấn luyện và đào tạo bao gồm cả vận hành các hệ thống cải tiến như: TPM, Lean Six Sigma, Balanced Scorecard, Supply chain, Software design and development [CiCC – Lean ERP system].

Chúng tôi kết hợp được giữa Tư vấn Quản trị và định hướng chiến lược theo Balanced Scorecard vừa là đơn vị hỗ trợ, tư vấn thiết kế phát triển và triển khai các chương trình cải tiến tiên tiến theo Lean Six Sigma, Lean TPM, Lean TQM, Lean Supply Chain… Song song đó chúng tôi giúp khách hàng của mình tích hợp hệ thống và số hóa toàn diện bằng CiCC – Lean ERP System do chúng tôi cùng thiết kế phát triển và triển khai giúp quá trình quản trị và điều hành Linh hoạt – Hiệu quả – Bền vững và Tự động hóa.

– Tối ưu hóa & chuẩn hóa ERP

– Thiết kế & phát triển tích hợp

– Triển khai lõi CiCC-LeanERP

– Phát triển ERP theo yêu cầu

– Thiết kế mỡ rộng ERP có sẵn

– Lean Six Sigma và các công cụ

– Đánh giá hiệu quả hoạt động

– Thẻ cân bằng điểm [BSC]

– Chuỗi cung ứng [SCM]

– ISO/TS16949 Core Tools & ISO

– Đào tạo tại hiện trường

– Đào tạo tập trung tại văn phòng

– Hỗ trợ và huấn luyện nhóm dự án

– Cho thuê Black belt Lean6sigma

– Thực hiện dự án LSS theo yêu cầu

– Bước 1: Xác định nhu cầu

– Bước 2: Đề xuất chương trình

– Bước 3: Phát triển chi tiết

– Bước 4: Thực hiện chương trình

– Bước 5: Đánh giá và bàn giao

  • Follow
  • Follow
  • Follow
  • Follow
  • Follow
  • Follow
  • Follow

Phó Giám Đốc – Phụ trách mảng CNTT ERP

Trọng là thành viên chủ chốt trong việc xây dựng và phát triển mảng CNTT của CiCC. Với hơn 8 năm kinh nghiệm, đã từng tham gia rất nhiều các big project cho các tập đoàn đa quốc gia, Trọng có kiến thức chuyên sâu về quản trị dự án trong lĩnh vực CNTT, đồng thời, am hiểu rõ quy trình nghiệp vụ quản lý và cải tiến dựa trên nền tảng kiến thức về Lean Six Sigma, BSC và Supply Chain. Trọng phối hợp rất tốt và nhịp nhàng với các chuyên gia tư vấn quản lý để giúp khách hàng có được một tổng thể các phân hệ phần mềm tối ưu nhất và linh hoạt nhất với chi phí thấp nhất.

  • Tư duy phân tích hệ thống 80% 80%
  • Khả năng lập trình 95% 95%
  • Quản lý dự án phần mềm 85% 85%
  • Quản lý và xử lý các xung đột 95% 95%

Trưởng nhóm phát triển ứng dụng iOS

Huy tốt nghiệp loại giỏi ĐH KHTN chuyên ngành CNTT, tham gia CiCC từ lúc mới ra trường, với hơn 5 năm kinh nghiệm Thiết kế – Phát triển – Triển khai các gói giải pháp phần mềm tổng thể CiCC-LeanERP system cho các khách hàng mà CiCC tư vấn. Với kiến thức sâu rộng đã đúc kết được trong thời gian qua, Huy đặc biệt tự tin trong lĩnh vực tin học hóa cho ngành May mặc, ngành Dệt nhuộm và ngành Sản xuất Gia công cơ khí chính xác. Huy hiện là trưởng nhóm lập trình ứng dụng iOS với 3 thành viên nòng cốt, nhóm đang có nhu cầu tăng quân số lên hơn 10 thành viên.

  • Khả năng đối ứng với các tình huống 70% 70%
  • Khả năng tư duy độc lập 85% 85%
  • Khả năng lập trình 85% 85%
  • Thân thiện và hòa đồng 90% 90%

Trưởng nhóm C#, SQL, .NET FRAMEWORK

Lâm có hơn 4 năm kinh nghiệm tham gia phát triển các hệ thống ứng dụng tầng server trên nền tảng .NET Framework [C#].Lâm giúp tối ưu hóa các cậu lệnh truy vấn và hệ thống cơ sở dữ liệu cấu hình hệ thống, kiểm tra hoạt động của cơ sở dữ liệu.Lâm có khả năng xử lý các lỗi phát sinh liên quan trực tiếp đến các Big Project mà CiCC đã và đang phát triển.

Hiện tại Lâm là đầu mối, cầu nối xử lý tất cả các vấn đề phát sinh liên quan đến phần mềm CiCC-LeanERP cho ngành May, Dệt- Nhuộm, và các lõi cho các lĩnh vực khác…

Video liên quan

Chủ Đề