Sông tiếng Hán là gì

Đại Hán [tiếng Trung: 大漢溪] là một dòng sông tại miền bắc Đài Loan. Đây là dòng chính của sông Đạm Thủy với chiều dài 135 km và diện tích lưu vực là 1.163 km²[1] trải rộng tại Tân Bắc, Đào Viên, và Tân Trúc. Khởi nguồn của sông là sông Tháp Khắc Kim hay còn gọi là sông Thái Cương nằm tại hương Tiêm Thạch, Tân Trúc chảy từ núi Phẩm Điền với độ cao 3100 mét.[2] Trên sông Đại Hán có đập Thạch Môn ở huyện Đào Viên để hình thành hỗ trữ nước Thạch Môn. Đập Vinh Hoa cách đó 26 km về phía thượng nguồn và được thiết kế để ngăn cản tích tụ phù sa cho hồ Thạch Môn.

Đại Hán khê
大漢溪Vị tríQuốc gia
 
Đài Loan [Đài Loan]Đặc điểm địa lýThượng nguồnNúi Phẩm Điền • cao độ3100 m Cửa sôngsông Đạm Thủy

 • cao độ

?? mĐộ dài135 kmDiện tích lưu vực1163 km²Lưu lượng?? m³/s

 

Đầu nguồn sông Đại Hán

  • sông Đại Hán [大漢溪]:Tân Bắc, Đào Viên, Nghi Lan, Tân Trúc
    • sông Tháp Liêu Khanh [塔寮坑溪]:Tân Bắc, Đào Viên
    • sông Tam Hiệp [三峽河/三峽溪):Tân Bắc, Đào Viên
      • sông Hoành [橫溪]:Tân Bắc
      • sông Đại Báo [大豹溪]:Tân Bắc
    • sông Thảo Lĩnh [草嶺溪]:Đại Khê, Đào Viên
    • sông Đả Thiết Khanh [打鐵坑溪]:Đào Viên
    • sông Tam Dân [三民溪]:Đào Viên
    • sông Hà Vân [霞雲溪]:Đào Viên
      • sông Khố Chí [庫志溪]
    • sông Vũ Nội [宇內溪]:Đào Viên
    • sông Nghĩa Hưng [義興溪]:Đào Viên
    • sông Tuyết Vụ Náo [雪霧鬧溪] hay sông Tây Bố Kiều [西布喬溪]:Đào Viên
    • sông Bảo Lý Khố [寶里苦溪]:Đào Viên
    • sông Tạp Lạp [卡拉溪] hay sông Lạp Lạp [拉拉溪]:Đào Viên
    • sông Tam Quang [三光溪]:Đào Viên, Nghi Lan
      • sông Tháp Mạn [塔曼溪]:Đào Viên
    • sông Mã Lý Khoát Hoàn [馬里闊丸溪](sông Ngọc Phong [玉峰溪):Đào Viên, Tân Trúc
      • sông Đài Diệu [抬耀溪]:Đào Viên, Tân Trúc
      • sông Thái Bình [泰平溪]:Đào Viên, Tân Trúc
      • sông Thạch Lỗi [石磊溪]]:Tân Trúc
      • sông Tát Khắc Á Kim [薩克亞金溪] hay sông Bạch Thạch (白石溪):Tân Trúc
      • sông Tháp Khắc Kim 塔克金溪(sông Thái Cương 泰崗溪):Tân Trúc
        • sông Tư Ô Khố Tư [斯烏庫斯溪] sông Uyên Ương(鴛鴦溪)
  • Danh sách sông tại Đài Loan

  1. ^ 另說河長130公里,流域面積1,167平方公里,楊萬全,認識淡水河流域的水文,台灣水文論文集,2000年5月,第524頁
  2. ^ 楊萬全,認識淡水河流域的水文,台灣水文論文集,2000年5月,第524頁

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Sông_Đại_Hán&oldid=63923064”

[TG] - Với đặc điểm lịch sử và địa lý, ngôn ngữ tiếng Việt có nhiều từ được vay mượn từ nước ngoài như Hán, Pháp, Nga, Anh… Trong đó, ngôn ngữ Hán chiếm tỷ lệ cao nhất.

[Hình minh họa]

Theo TS. Hồ Xuân Tuyên, hiện tượng mượn tiếng nước ngoài để làm phong phú thêm tiếng nước ta là chuyện không lạ của mọi ngôn ngữ trên thế giới. Tiếng Việt cũng không nằm ngoài quy luật này. Gần một nghìn năm bị phong kiến phương Bắc đô hộ, nhưng tiếng Việt của chúng ta đã có một sức sống mãnh liệt, không bị đồng hóa, mà ngược lại, chúng ta đã mượn ngôn ngữ Hán để phát triển ngôn ngữ Việt của mình và vẫn giữ được bản sắc dân tộc.

Bác Hồ đã từng căn dặn: “Tiếng ta còn thiếu, nên nhiều lúc phải mượn tiếng nước khác, nhất là tiếng Trung Quốc. Nhưng phải có chừng có mực. [...] Chúng ta không chống mượn tiếng ngoại quốc để làm cho tiếng ta đầy đủ thêm. Nhưng chúng ta phải chống cách mượn không phải lối, mượn đến nỗi bỏ cả tiếng ta, đến nỗi quần chúng không hiểu”[1]. Cùng với phê phán một số người sính chữ Hán một cách “vô lối” [ví dụ: “ không nói mà nói ...], thì Người cũng cho rằng “Nhưng sẽ “tả” quá nếu những chữ Hán đã hóa thành tiếng ta, ai cũng hiểu, mà cố ý không dùng. Thí dụ: mà nói , thì nói . Thế cũng là tếu”.

Trong quá trình tiếp biến, có nhiều từ Hán sau khi được Việt hóa trở nên thông dụng, không còn là nghĩa gốc [thậm chí trái nghĩa với nguyên gốc], nhưng chúng ta vẫn chấp nhận. Ví dụ, từ “ nguyên nghĩa là khi nói đến những người lâm vào cảnh nghèo khổ, bần cùng, bí bách [tác phẩm của Victor Hugo, trong thời kỳ đầu dịch sang tiếng Việt có tên là ], nhưng theo thời gian, chúng ta lại sử dụng từ “khốn nạn” nhằm ám chỉ sự . Hoặc, cụm từ nguyên nghĩa tiếng Hán nhằm nói [“ là ], thì chúng ta đã “Việt hóa” để hiểu là ...

Tuy nhiên, ngoài những từ đã “hoàn toàn Việt hóa”, chuyển nghĩa và trở nên phổ biến, vẫn còn khá nhiều từ Hán Việt mà chúng ta đã và đang vô tình sử dụng không chuẩn. Đã có nhiều công trình nghiên cứu của các chuyên gia ngôn ngữ học về lịch sử, tính tiếp biến, những vấn đề cần lưu ý trong sử dụng từ Hán Việt... ở đây xin dẫn lại 2 hình thức “sai điển hình” mà hiện nay không ít phương tiện báo chí - truyền thông thường mắc phải.

Sai vì sử dụng thừa, lặp từ. Ví dụ: [“hậu” đã có nghĩa là “phía sau”]; [“vị” nghĩa là chưa tới, “trẻ em” - trẻ con thì đương nhiên chưa tới “thành niên”, vì thế, đã viết “trẻ em” thì không thêm “vị thành niên”]; S [“giang” là “sông”, “hà” cũng có nghĩa là “sông”, đã viết “sông Đà” thì thôi “Đà Giang”, “sông Hồng” thì thôi “Hồng hà”]...

Có thể liệt kê hàng loạt ví dụ khác như: ; ; bình an; toàn thể ta; : ...

Sai vì thói quen và không hiểu nghĩa. Ví dụ: “là [khi nói có thể hiểu là ] còn là [“mại dâm”], nhưng vẫn có những bài báo “lẫn lộn” giữa “mua” và “bán” [“khuyến mãi” thì viết thành “khuyến mại”; “mãi dâm”- đối tượng đi thành “mại dâm” - đối tượng đi ...]

Thậm chí, đã có bài báo, văn bản viết là “phải khắc phục cho được những biểu hiện trước khó khăn của cơ sở...”, mà không hiểu rằng “là thuật ngữ chỉ một bộ phận của cơ thể của con người, còn mới là từ Hán Việt mang nghĩa là

Tương tự, viết/nói là đúng, nhưng nhiều người lại “sửa” thành ; lại viết thành ; viết thành ; viết thành thànhlẫn lộn giữa

Mặc dù với người “dễ tính” thì những điều chưa đúng nêu trên vẫn có thể chấp nhận được! Tuy nhiên, rất nên chấn chỉnh đối với những “lỗi cơ bản” - khi nó chưa trở thành “cái phổ biến” trong cách hiểu của mọi tầng lớp nhân dân. Nhà ngôn ngữ học người Pháp gốc Thuỵ Sĩ Charles Bally từng viết: “Ngôn ngữ ngày mai được chuẩn bị trong một loạt những cái sai của ngôn ngữ ngày hôm nay”. Điều này có nghĩa là những cách nói sai hiện nay nếu không chấn chỉnh kịp thời thì sẽ trở thành những cách nói đúng trong tương lai!./.

________________________

[1] Hồ Chí Minh: , Nxb. Chính trị quốc gia, H, 1995, t.5, tr.299.

Minh Triết

Video liên quan

Chủ Đề