Tác dụng của máy kéo sợi gien-ni

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Trong 4 phát minh [ máy kéo sợi Gien-ni, máy kéo sợi bằng sức nước, máy dệt, máy hơi nước], phát minh nào quan trọng nhất? Vì sao?

MIK cần GẮP lắm!!!

THANKS

Các câu hỏi tương tự

Chi tiết Chuyên mục: Bài 3: Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới

Khi máy kéo ợi Gien-ni được sử dụng rộng rãi thì năng suất tăng lên, sợi kéo ra được nhiều đòi hỏi pahir cải tiến máy dệt: 1769, Ac-crai-to phát minh ra máy kéo sợi chạy bằng hơi nước. Năm 1785, Et-mon Cac-rai chế tạo ra máy dệt đầu tiên ở Anh, làm năng suất tăng 40 lần so với dệt bằng tay.

[Nguồn: trang 18 sgk Lịch Sử 8:]

Trong khi hàng dệt của Anh bán chạy khắp châu Âu thì giữa khâu kéo sợi và dệt vải có sự mất cân đối- cứ 10 người kéo sợi mới đủ cho một thợ dệt. Do đó cần phải chế tạo ra các máy móc để khắc phục tình trạng “đói sợi”.

Máy kéo sợi Gien-Ni ra đời là sự mở đầu cho sự phát triển của ngành công nghiệp dệt ở nước Anh, giải quyết được những vấn đề mà ngành dệt nước Anh gặp phải trước đó. Vậy Vấn đề ngành dệt nước Anh gặp phải trước khi máy kéo sợi Gien-Ni ra đời là gì?

Câu hỏi: Vấn đề ngành dệt nước Anh gặp phải trước khi máy kéo sợi Gien-Ni ra đời là gì?

A. Sự mất cân đối giữa khâu dệt vải và kéo sợi

B. Nguồn bông không đủ để sản xuất

C. Máy móc dệt vải đã lỗi thời

D. Hàng dệt của Anh bị cạnh tranh quyết liệt

Đáp án đúng là đáp án A. Vấn đề ngành dệt nước Anh gặp phải trước khi máy kéo sợi Gien-Ni ra đời là Sự mất cân đối giữa khâu dệt vải và kéo sợi.

Lý giải việc chọn đáp án A là đáp án đúng

Trong khi hàng dệt của Anh bán chạy khắp châu Âu thì giữa khâu kéo sợi và dệt vải có sự mất cân đối- cứ 10 người kéo sợi mới đủ cho một thợ dệt. Do đó cần phải chế tạo ra các máy móc để khắc phục tình trạng “đói sợi”.

Năm 1764, người thợ dệt Giêm Ha-gri-vơ đã sáng chế ra máy kéo sợi và lấy tên con gái mình đặt cho máy – “máy Gien-ni”. Khác với xa quay tay, người thợ chỉ dùng được một cọc suốt, máy Gien-ni đã sử dụng từ 16-18 cọc suốt và chỉ do một công nhân điều khiển. 

Nhờ những phát minh trên, năng suất lao động trong ngành kéo sợi tăng lên rất nhiều. Năm 1785, kĩ sư Ét-mơn Các-rai đã chế tạo được máy dệt chạy bằng sức nước, đưa năng suất tăng gần 40 lần so với dệt tay. Cùng với những cải tiến về máy móc, kĩ thuật nhuộm màu và in hoa cũng có bước tiến lớn, thúc đẩy ngành dệt phát triển.

Như vậy trước khi máy kéo sợi Gien-Ni ra đời nước Anh gặp phải vấn đề mất cân đối giữa khâu dệt vải và kéo sợi.

Giải thích nguyên nhân không chọn các phương án còn lại

Các phương án còn lại chưa đúng vì các lý do cụ thể như sau:

+ Phương án B. Vấn đề ngành dệt nước Anh gặp phải trước khi máy kéo sợi Gien-Ni ra đời là Nguồn bông không đủ để sản xuất là đáp án sai, bởi vì thực tế nguồn bông không hề thiếu mà là giữa khâu kéo sợi và dệt vải có sự mất cân đối- cứ 10 người kéo sợi mới đủ cho một thợ dệt

+ Phương án C. Vấn đề ngành dệt nước Anh gặp phải trước khi máy kéo sợi Gien-Ni ra đời là Máy móc dệt vải đã lỗi thời là đáp án sai, bởi vì thời lúc bấy giờ chưa có máy móc được sử dụng vào công nghiệp dệt, mà chủ yếu là bằng sức người.

+ Phương án D. Vấn đề ngành dệt nước Anh gặp phải trước khi máy kéo sợi Gien-Ni ra đời là Hàng dệt của Anh bị cạnh tranh quyết liệt là đáp án sai bởi vì thời điểm đó hàng dệt của Anh bán chạy khắp châu Âu và không bị cạnh tranh bởi đối thủ từ các quốc gia khác.

Như vậy, đáp án đúng và đầy đủ nhất là đáp án A. Vấn đề ngành dệt nước Anh gặp phải trước khi máy kéo sợi Gien-Ni ra đời là Sự mất cân đối giữa khâu dệt vải và kéo sợi.

Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 18 SGK Lịch sử 8

Đề bài

Theo em, điều gì xảy ra trong ngành dệt của nước Anh khi máy kéo sợi Gien-ni được sử dụng rộng rãi?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Dựa vào sgk Lịch sử 8 trang 18 để suy luận trả lời.

Lời giải chi tiết

- Khi máy kéo sợi Gien-ni được sử dụng rộng rãi, không chỉ giải quyết được nạn "đói sợi" trước đây mà còn dẫn đến tình trạng "thừa sợi", do năng suất tăng lên gấp nhiều lần, sản phẩm làm ra không những đủ đáp ứng nhu cầu mà còn trở nên dư thừa.

- Theo đó, đòi hỏi phải cải tiến máy dệt: 1769, Ác-crai-tơ phát minh ra máy kéo sợi chạy bằng hơi nước. Năm 1785, Ét-mơn Các-rai chế tạo ra máy dệt đầu tiên ở Anh, làm năng suất tăng 40 lần so với dệt bằng tay.

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lịch sử lớp 8 - Xem ngay

Ai là người vẽ ra lá cờ VIÊT NAM? [Lịch sử - Lớp 9]

4 trả lời

Người tối cổ là gì? [Lịch sử - Lớp 9]

4 trả lời

Nhà tù côn đảo là gì [Lịch sử - Lớp 9]

2 trả lời

Lính mĩ sợ cái gì nhất ở VIỆT NAM? [Lịch sử - Lớp 9]

2 trả lời

Ai là người dẹp loạn 12 sứ quân [Lịch sử - Lớp 3]

3 trả lời

Dòng họ nào lớn mạnh nhất nước VN [Lịch sử - Lớp 9]

2 trả lời

Anh là nước đầu tiên tiến hành cách mạng công nghiệp do cách mạng tư sản nổ ra sớm, tạo những điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh sản xuất : tư bản, nhân công và sự phát triển kĩ thuật. Cách mạng công nghiệp ở Anh bắt đầu từ những năm 60 của thế kỉ XVIII và kết thúc vào những năm 40 của thế kỉ XIX. Những phát minh kĩ thuật đầu tiên xuất hiện trong công nghiệp dệt vải bông - ngành công nghiệp phát đạt thời bấy giờ.

Năm 1764, người thợ dệt Giêm Ha-gri-vơ đã sáng chế ra máy kéo sợi và lấy tên con gái mình đặt cho máy - “máy Gien-ni". Khác với xa quay tay, người thợ chỉ dùng được một cọc suốt, máy Gien-ni đã sử dụng từ 16-18 cọc suốt và chỉ do một công nhân điều khiển. 

Năm 1769, Ác-crai-tơ chế ra máy kéo sợi chạy bằng sức nước. Hai năm sau, ông cho xây dựng xưởng dệt đầu tiên của nước Anh trên bờ sông nước chảy xiết ở Man-chét-xtơ.

Máy Gien-ni kéo được sợi nhỏ nhưng không bền ; máy của Ác-crai-tơ sản xuất được sợi chắc hơn, song lại thô. Tận dụng ưu điểm của hai máy này, năm 1779, Crôm-tơn đã cải tiến máy với kĩ thuật cao hơn, kéo được sợi nhỏ lại chắc, vải dệt ra vừa đẹp lại vừa bền.

Nhờ những phát minh trên, năng suất lao động trong ngành kéo sợi tăng lên rất nhiều. Năm 1785, kĩ sư Ét-mơn Các-rai đã chế tạo được máy dệt chạy bằng sức nước, đưa năng suất tăng gần 40 lần so với dệt tay. Cùng với những cải tiến về máy móc, kĩ thuật nhuộm màu và in hoa cũng có bước tiến lớn, thúc đẩy ngành dệt phát triển.

Do máy móc chạy bằng sức nước nên các nhà máy phải xây dựng gần bờ sông, xa trung tâm dân cư và về mùa đông, nước bị đóng băng, nhà máy phải ngừng hoạt động.

Video liên quan

Chủ Đề