Tay bị dính thuốc tẩy phải làm sao

Áo màu bị dính thuốc tẩy làm sao để khắc phục một cách nhanh chóng nhất vừa tiết kiệm thời gian vừa tiết kiệm chi phí mà không cần mang đến tiệm giặt ủi. Hãy cùng công ty Vệ Sinh Green House tìm hiểu những mẹo nhỏ thông dụng để giải quyết vấn đề này nhanh chóng hơn bạn nhé!

Áo màu bị dính thuốc tẩy có khó tẩy? 

Áo màu bị dính thuốc tẩy rất khó để có thể giặt sạch trong khoảng thời gian ngắn. Đặc biệt với những vết bẩn cứng đầu như coffee hay gia vị đồ ăn cần thời gian ngâm trong xà phòng nhất định. 

Nếu bạn dùng thuốc tẩy nhưng không biết cách sử dụng đúng sẽ gây ra những khó khăn làm quần áo dễ dính màu hơn. Quá nhiều điều bất cập để bạn có thể khắc phục tình trạng áo màu bị dính thuốc tẩy. 

Vậy hãy tham khảo một số mẹo nhỏ cách tẩy áo trắng bị dính màu bằng thuốc tẩy dưới đây của chúng tôi bạn nhé!

Áo màu bị dính thuốc tẩy thì khá là khó để mà giặc sạch

Cách tẩy áo trắng bị dính màu bằng thuốc tẩy nhanh tại nhà

Thuốc nhuộm

Thuốc tẩy quần áo trắng bị dính màu bằng thuốc nhuộm, được xem là phương pháp chữa cháy nhanh chóng mà các bà nội trợ cần áp dụng. Bạn có thể nhuộm riêng phần bị phai so với các màu sắc khác cùng với màu áo chính.

Thế nhưng, bạn cần phải thực hiện công cuộc giặt sạch chiếc áo với bột giặt trước, có thể dùng OMO cho bền màu. Sau đó, giũ áo với nước sạch, sau đó cho ít chất tẩy vào ngâm trực tiếp với áo trong 30 phút.

Lưu ý, khi giặt bạn nên mang bao tay để bảo vệ đôi tay tránh bị tổn thương da và đeo khẩu trang để không phải mùi thuốc gây khó chịu. Khi tẩy xong, bạn nên cho thêm nước lạnh vào để thuốc nhuộm ngâm với màu bạn chọn đúng thời gian nhé!

Cồn trắng

Đây được xem là một trong những loại thuốc tẩy thông dụng được nhiều bà nội trợ trang bị sẵn trong nhà phòng trường hợp quần áo bị bám bẩn. Thế nên, khi chẳng may quần áo bạn bị dính thuốc tẩy cũng là điều vô tình xảy ra. Chiếc áo có thể bị phai màu ở những vùng tiếp xúc với thuốc tẩy trực tiếp.

Để xử lý tình trạng này bạn cũng không cần quá lo lắng. Bởi vì bạn chỉ cần dùng một miếng bông có nhúng cồn trắng và chà nhẹ lên vị trí bị ố là được. Việc còn lại là chờ đợi cho vải màu phai ra, rồi che đi vết ố từ thuốc tẩy là được. 

Một trong những điều bạn cần lưu ý đó chính là xem hướng dẫn sử dụng cồn đúng cách, nếu không nó sẽ phản tác dụng với chiếc áo của bạn đấy.

Cách tẩy áo trắng bị dính màu bằng cồn trắng

Tẩy màu toàn bộ chiếc áo

Nếu chiếc áo đã bị tẩy màu loang lổ trên nhiều bộ phận khác nhau, cách tốt nhất để xử lý chúng đó chính là tẩy trắng toàn bộ áo đi. Đây là cách làm để cải thiện toàn bộ giúp áo trở nên đều màu hơn. 

Bạn chỉ cần cho thuốc tẩy vào trong chậu nước pha sẵn, sau đó bỏ phần áo màu vào ngâm. Bạn cũng có thể cho thêm thuốc oxy già khoảng 3% giúp trung hòa lượng thuốc tẩy tránh làm hỏng chất vải.

Lưu ý một điều khi ngâm thuốc tẩy, bạn có thể thỉnh thoảng lật bề chiếc áo để dung dịch tẩy được đều màu và chờ đến khi nào áo trắng như mong muốn là được. Sau đó, bạn chỉ cần vén áo lên và đổ nước tẩy đi và giặt lại bằng nước sạch là được.

Nếu cẩn thận hơn bạn cũng có thể dùng bột giặt để làm sạch chiếc áo trắng hoàn toàn. Sau đó, khử với phần chất tẩy còn lại. Xả sạch lại với nước và phơi khô dưới nắng là được.

Tham khảo: Cách tẩy vết ố vàng trên áo trắng

Thử tạo hoa văn mới cho chiếc áo

Nếu như tất cả những phương pháp chúng tôi gợi ý không giúp bạn có thể làm chiếc áo trở về màu bình thường, thì bạn có thể áp dụng phương pháp cứu cánh nhưng rất sáng tạo này.

Đầu tiên chuẩn bị một chậu nước và găng tay, sau đó thêm vào những hình thù ngộ nghĩnh và khoảng 3% oxy già để tẩy. Các bước thực hiện như sau:

  • Bước 1: Dùng 1 con dấu để thấm thuốc tẩy và chấm lên phần áo. Khi chấm bạn nên nhớ dùng một tấm bìa cứng để vào giữa hai lớp áo để không làm loang ra những mặt áo còn lại.
  • Bước 2: Giặt sơ váo với nước lạnh và cho thêm một ít oxy già ngâm trong khoảng 30 phút. Sau đó xả sạch lại với nước rồi đem phơi. Như vậy, là bạn đã có ngay một chiếc áo mới hoàn toàn mà không cần phải tốn tiền mua thêm chiếc áo mới.

Ngoài những cách làm này ra, bạn có thể dùng thêm một ít thuốc tẩy hoặc nước giặt OMO để giúp màu bền đẹp hơn. Sản phẩm này, có khả năng xoáy bay mọi vết bẩn cứng đầu, giữ màu bền đẹp mà không sợ bị phai sau nhiều lần giặt.

Ngoài ra tẩy áo trắng bị dính màu bằng thuốc tẩy javel thường được dùng chị em nội trợ sử dụng vì tẩy áo trắng nhanh, thuốc tẩy javel dễ mua, sử dụng tại nhà đơn giản.

Đừng để những chiếc áo trắng bị dính màu làm bạn bực dọc nữa bằng việc áp dụng các cách tẩy áo trắng bị dính màu bằng thuốc tẩy tại nhà

Xem thêm: Những thứ nên vệ sinh sạch sẽ trước Tết

Tổng Kết

Trên đây, là những bí quyết chữa cháy cho áo màu bị dính thuốc tẩy đơn giản mà nhanh chóng lại mang tính sáng tạo cao mà Công Ty Vệ Sinh Green House gợi ý cho bạn. 

Mong rằng, bạn sẽ thực hiện thành công và đừng quên theo dõi những bài viết tiếp theo để cập nhật cho mình những bí quyết mẹo vặt cuộc sống hữu ích hơn. 

Công Ty Vệ Sinh Green House luôn đồng hành cùng bạn để khắc phục mọi vấn đề vệ sinh từ quần áo đến nhà ở, cung cấp dịch vụ vệ sinh nhà cửa nhanh trọn gói, vệ sinh công nghiệp, công trình,… Tất tần tật không gian nào bạn cần làm sạch hãy liên hệ ngay với chúng tôi để được hỗ trợ và giải quyết nhanh chóng nhất.

Công ty TNHH Nguyên Trung Green House

Địa chỉ: Số 409/88/107 Huỳnh Thị Hai, Khu Phố 2, Phường Tân Chánh Hiệp, Quận 12, TP.HCM

Email:

Mã số thuế: 0315869668

Hotline & Zalo: 0962.004.246 – 0965.911.039

Không gì hụt hẫng hơn khi bạn đang hài lòng với màu tóc đen mới nhuộm đẹp ấn tượng thì chợt nhận ra đã nhuộm đen cả bàn tay. Thuốc nhuộm tóc khá dễ trôi nếu bạn rửa ngay bằng xà phòng và nước, nhưng nếu màu dính vào da và móng tay thì sao? Có nhiều cách để tẩy sạch màu thuốc nhuộm tóc trên da nhưng không phải cách nào cũng phù hợp cho mọi loại da. Bạn nên thử dùng sản phẩm rửa dịu nhẹ nếu da nhạy cảm hoặc áp dụng ngay phương pháp tẩy mạnh để loại bỏ vết bẩn nghiêm trọng.

  1. 1

    Hành động nhanh chóng ngay khi thuốc nhuộm dính lên tay. Thuốc nhuộm mất vài phút mới làm đổi màu da. Ngay cả khi thuốc nhuộm đã bám vào da thì việc tẩy rửa sớm cũng sẽ giúp loại nhỏ dễ dàng hơn.

    • Da được cấu tạo từ nhiều lớp và nếu thấm vào da, thuốc nhuộm sẽ làm đổi màu từng lớp da. Nếu để thuốc nhuộm trên tay quá lâu, màu nhuộm sẽ ngấm vào nhiều hơn và sâu hơn vào các lớp da.
    • Màu thuốc nhuộm thấm vào lớp da sâu sẽ phải cần đến phương pháp mạnh hơn để loại bỏ và có thể làm tổn thương da.

  2. 2

    Bóp kem đánh răng không phải dạng gel lên bàn tay và chà xát. Kem đánh răng chứa chất mài mòn mạnh để tẩy răng, và các chất này sẽ tẩy da chết trên da. Bằng việc loại bỏ tế bào chết, các tế bào da dính màu nhuộm sẽ để lộ lớp da mới bên dưới chưa bị dính màu.[1] X Nguồn nghiên cứu Đi tới nguồn

    • Chà tay khoảng 30 giây rồi rửa sạch bằng nước ấm.
    • Nếu vết thuốc nhuộm chưa sạch, bạn nên thử chà lại một lần nữa, kết hợp với một ít muối nở.

  3. 3

    Thoa dầu em bé, dầu ôliu hoặc sáp dưỡng ẩm và để qua đêm. Cách này đặc biệt hữu ích đối với da nhạy cảm. Dầu sẽ tan từ từ và phá vỡ kết cấu của thuốc nhuộm tóc, đồng thời làm mềm và dưỡng ẩm cho da.[2] X Nguồn nghiên cứu Đi tới nguồn

    • Dùng bông gòn hoặc khăn ẩm để thoa dầu lên bàn tay.
    • Dầu có thể làm vấy bẩn ga giường khi bạn đi ngủ nên bạn cần đeo găng tay hoặc vớ sạch cho bàn tay khi ngủ.
    • Dùng bông gòn lau bớt sạch dầu còn sót lại vào sáng hôm sau và rửa sạch bằng nước ấm.

  4. 4

    Rửa tay với hỗn hợp nước rửa bát và muối nở. Nước rửa bát phá vỡ cấu trúc của thuốc nhuộm tóc, còn muối nở giúp tẩy da chết cho da. Rửa cùng nước ấm giúp muối nở nổi bọt để tẩy sạch màu nhuộm dính trên da.[3] X Nguồn nghiên cứu Đi tới nguồn

    • Tìm mua nước rửa bát dịu nhẹ cho da tay và không làm khô da.

  5. 5

    Thoa nước tẩy trang lên bàn tay. Với công thức dùng cho da mặt nên nước tẩy trang chắc chắn sẽ dịu nhẹ đối với da tay. Nếu chưa thấm quá sâu vào da, màu nhuộm sẽ bị hòa tan và rửa trôi.[4] X Nguồn nghiên cứu Đi tới nguồn

    • Đổ nước tẩy trang lên khăn sạch hoặc bông gòn rồi thoa lên vết màu nhuộm trên tay. Chờ ít nhất 5 phút rồi rửa sạch.[5] X Nguồn nghiên cứu Đi tới nguồn
    • Thử dùng miếng bông tẩy trang nếu có. Sợi của miếng bông tẩy trang giúp tẩy tế bào da chết, còn thành phần tẩy trang sẽ giúp phá vỡ sắc tố.

  6. 6

    Mua sản phẩm tẩy màu nhuộm chuyên dụng. Nếu không muốn dùng nguyên liệu tự nhiên và muốn dùng đồ chuyên nghiệp, bạn có thể đến cửa hàng bán sản phẩm chăm sóc sắc đẹp và mua sản phẩm tẩy màu nhuộm được thiết kế chuyên biệt dùng trên da. Sản phẩm thường ở dạng dung dịch hoặc miếng lau.

  1. 1

    Xịt gôm xịt tóc lên bàn tay. Gôm xịt tóc có thể phá vỡ liên kết giữa thuốc nhuộm và da, giúp bạn rửa trôi màu nhuộm.[6] X Nguồn nghiên cứu Đi tới nguồn Tuy nhiên, thành phần còn trong gôm xịt tóc có thể làm khô da.

    • Xịt gôm xịt tóc lên bông gòn rồi thoa lên tay có thể làm tăng hiệu quả của phương pháp này. Động tác thoa giúp gôm xịt tóc thấm sâu hơn, còn sợi bông gòn sẽ giúp làm mềm tế bào da chết.
    • Rửa sạch gôm xịt tóc trên tay bằng nước ấm.

  2. 2

    Hòa nước giặt với muối nở rồi thoa lên vết thuốc nhuộm. Nước giặt có thể kích ứng da nhưng hoạt động khá nhanh và hiệu quả trong việc phá vỡ cấu trúc thuốc nhuộm. [7] X Nguồn nghiên cứu Đi tới nguồn Muối nở tăng thêm hiệu quả mài mòn để tẩy và loại bỏ tế bào da chết dính thuốc nhuộm.

    • Hòa nước giặt với muối nở theo tỉ lệ 1:1 [1 thìa cà phê nước giặt với 1 thìa cà phê muối nở].
    • Thoa hỗn hợp lên da khoảng 30-60 giây.
    • Rửa sạch bằng nước ấm.

  3. 3

    Trộn hỗn hợp từ tàn thuốc lá với nước ấm. Nghe có vẻ lạ nhưng nguyên liệu lâu đời này có tác dụng rất kỳ diệu. Cần đảm bảo tàn thuốc lá đã nguội và lưu ý rằng phương pháp này không tốt cho da.[8] X Nguồn nghiên cứu Đi tới nguồn

    • Hòa tàn thuốc lá nguội với nước ấm trong bát nhỏ rồi dùng bông gòn chấm hỗn hợp lên vùng da dính thuốc nhuộm.
    • Chờ 15 phút. Màu thuốc nhuộm sẽ dần mờ đi.[9] X Nguồn nghiên cứu Đi tới nguồn
    • Rửa tay sạch bằng xà phòng và nước.

  4. 4

    Dùng nước tẩy sơn móng tay nếu các phương pháp khác không hiệu quả. Dung môi acetone trong nước tẩy sơn móng tay có thể tái phân giải thuốc nhuộm và khi ở trạng thái dung dịch, thuốc nhuộm sẽ dễ dàng được rửa trôi. Tuy nhiên, nước tẩy sơn móng tay rất hại da, có thể khiến da khô và thương tổn. Không dùng nước tẩy sơn móng tay cho vùng da quanh mắt.[10] X Nguồn nghiên cứu Đi tới nguồn

    • Nhúng bông gòn vào nước tẩy sơn móng tay rồi thoa lên vùng da dính thuốc nhuộm. Không chà quá mạnh.
    • Nếu cảm thấy bỏng rát, bạn nên ngừng ngay và rửa tay với nước ấm.

  1. 1

    Nhúng bông gòn vào nước tẩy sơn móng tay. Chà lên móng tay ngay sau khi tẩy thuốc nhuộm trên da, trước khi thuốc nhuộm thấm sâu hơn.

    • Phần giường móng hầu hết là tế bào da chết dễ thấm thuốc nhuộm. Nếu không tẩy sạch tế bào chết, bạn sẽ khó tẩy sạch thuốc nhuộm.
    • Thoa bông gòn lên móng và quan sát xem màu nhuộm có dần dính sang bông gòn không.

  2. 2

    Cắt bỏ lớp biểu bì dính thuốc nhuộm. Nếu tế bào da chết hoặc lớp biểu bì đổi màu do thuốc nhuộm, bạn có thể dùng dụng cụ cắt biểu bì để loại bỏ phần da này. Như vậy, bạn sẽ không cần phải dùng nước tẩy sơn móng tay có hại cho da.

  3. 3

    Dùng bàn chải chà móng tay để chà dưới móng. Nếu khó làm sạch lớp da dưới móng, bạn có thể dùng bàn chải đánh răng sạch hoặc bàn chải chà móng để chà sạch phần dưới móng.

    • Ngâm bàn chải trong xà phòng và nước để rửa sạch thuốc nhuộm dính từ móng.

  4. 4

    Sơn móng tay nếu không thể tẩy sạch thuốc nhuộm. Nếu đã thử mọi cách mà móng vẫn dính thuốc nhuộm, tốt nhất bạn nên che màu thuốc nhuộm bằng màu sơn móng tay. Như vậy, bạn vừa trở nên sành điệu, vừa che được màu thuốc nhuộm tóc.

  • Thoa một lớp sáp dưỡng ẩm lên da tay và da mặt nếu biết vùng da này sẽ tiếp xúc với thuốc nhuộm tóc. Cách này giúp bảo vệ da và ngăn da dính thuốc nhuộm.
  • Đeo găng tay khi thoa thuốc nhuộm tóc để không bị dính lên tay.
  • Thoa kem đánh răng lên vết thuốc nhuộm rồi thoa sữa tắm Dove và rửa tay từ từ.

  • Dùng khăn để tẩy màu thuốc nhuộm tóc có thể làm hỏng khăn. Vì vậy, bạn nên tìm miếng vải đủ sạch và đừng dùng chiếc khăn mình thích nhất.

  • Bông gòn hoặc khăn sạch
  • Kem đánh răng
  • Dầu cho em bé, dầu ôliu hoặc sáp dưỡng ẩm
  • Sản phẩm tẩy trang
  • Sản phẩm tẩy màu thuốc nhuộm tóc chuyên nghiệp
  • Bông gòn
  • Gôm xịt tóc
  • Nước giặt
  • Muối nở
  • Nước ấm
  • Tàn thuốc lá
  • Nước tẩy sơn móng tay
  • Bông gòn
  • Nước tẩy sơn móng tay
  • Bàn chải chà móng tay hoặc bàn chải đánh răng
  • Sơn móng tay

  1. //www.chemistryislife.com/the-chemistry-of-nail-polish-remover

Cùng viết bởi:

Nhà tạo mẫu tóc & Nghệ sĩ trang điểm

Bài viết này đã được cùng viết bởi Janet Miranda. Janet Miranda là nhà tạo mẫu tóc, nghệ sĩ trang điểm và người sáng lập của Be.NYLA. Với hơn 15 năm kinh nghiệm, Janet chuyên về trang điểm và làm tóc cho mục đích quảng cáo, thương mại, sàn diễn, sự kiện đặc biệt, truyền hình và các video. Cô được đào tạo tại Học viện Vidal Sassoon cùng với các chuyên gia trang điểm và làm tóc hàng đầu như MAC Cosmetics và Redken. Janet đã làm việc cho năm mùa Tuần lễ thời trang New York và một mùa Project Runway. Cô tiếp tục thêm các thương hiệu vào danh sách khách hàng ngày càng tăng của mình, bao gồm Armani Exchange, Neutrogena và Pantene. Công việc của Janet đã được giới thiệu trên CBS, Brides Magazine, 100 Layer Cake, Style Me Pretty, Green Wedding Shoes, Ireland Image Brides Magazine và Elle Japan. Bài viết này đã được xem 142.616 lần.

Chuyên mục: Móng và Tóc

Trang này đã được đọc 142.616 lần.

Video liên quan

Chủ Đề