Theo các em, điều gì khiến bề mặt Trái Đất lồi lõm như vậy

CHÀO MỪNGQ THẦY CƠ VỀ DỰ GIỜBài 11: Q trình nội sinh và Quá trình ngoại sinh. Hiện tượng tạo núi.…………………………………….. Theo các em, điều gì khiếnbề mặt Trái Đất lồi lõm nhưvậyĐỉnh Ê-vơ-rét: 8848 mĐộ sâu đại dương khoảng11000 m CHƯƠNG 3: CẤU TẠO CỦA TRÁI ĐẤT. VỎ TRÁI ĐẤTBÀI 11: QUÁ TRÌNH NỘI SINH VÀ QUÁ TRÌNH NGOẠI SINH. HIỆN TƯỢNG TẠO NÚI NỘI DUNG BÀI HỌCQuá trình nội sinh và Quá trình ngoại sinh1Hiện tượng tạo núi BÀI 11: QUÁ TRÌNH NỘI SINH VÀ QUÁ TRÌNH NGOẠI SINH. HIỆN TƯỢNG TẠO NÚI1.Quá trình nội sinh và Quá trình ngoại sinhTHẢO LUẬN NHĨM (3 phút)u cầu: Đọc thơng tin mục 1 và quan sát hình 1, 2, 3, 4 trong SGK, thảo luận theo cặp đôi và cho biết:1. Thế nào là quá trình nội sinh và ngoại sinh?2. Trong các hình 1, 2, 3, 4 hình nào thể hiện tác động chủ yếu của quá trình nộisinh, hình nào thể hiện tác động chủ yếu của quá trình ngoại sinh?3. Hai q trình này có tác động khác nhau như thế nào tới sự hình thành địahình trên Trái Đất? HIỆN TƯỢNG UỐN NẾPCỦA ĐỒI NÚIHIỆN TƯỢNG ĐỨT GÃYHIỆN TƯỢNG ĐỘNGĐẤTHIỆN TƯỢNG NÚI LỬAPHUN Ở Việt Nam: Do tác động của nội lực, trong vận động Tân kiến tạo dãy núi Hoàng Liên Sơn (phía Tây Bắc nướcta) được nâng lên, cịn thềm lục địa phía Nam thì bị hạ xuống. Mơ hình gió thổi mịnQúa trình xâm thực do nước mưa ở vùng núi đá vôi Nước chảy đá mịnBờ biển bị ăn mịnQ trình xâm thực ở đảo JÊJU Vịnh Hạ Long – Quảng NinhPhong Nha Kẻ Bàng - Quảng Bình - Hình thể hiện tác động của quá trình nội sinh: Hình 1 và 2.- Hình thể hiện tác động của quá trình ngoại sinh: Hình 3 và 4.Nội sinh và ngoại sinh là hai lực đối nghịch nhau, nhưng xảy ra đồng thời và tạo nên địa hình bề mặt Trái Đất. BÀI 26: THIÊN NHIÊN CHÂU PHI1. Quá trình nội sinh và Quá trình ngoại sinh Em hãy nêu một số ví dụ về tác động của con người (tác động tích cực và tác động tiêu cực) trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái ĐấtTác động tích cựcSản xuất nơng nghiệp, cơng nghiệp…Tác động tiêu cực14 Quan sát ảnh, cho biết nội dung bức ảnh? ảnh nào là những tác động do nội lực? ảnh nào là tác động do ngoại lực?ACháy rừngBKhai khoángĐứt gãyĐá bị mònDCEUốn nếpFChặt phá rừng 1. Nếu nội sinh > Ngoại sinhClick to edit Master text stylesSecond levelThird levelFourth levelFifth level⇒ Địa hình gồ ghề hơn.Nội sinh và ngoại sinh là hai lực đối nghịch nhau nhưng xảy2. Nếu ngoại sinh > Nội sinhra đồng thời tạo nên địa hình bề mặt Trái Đất.⇒ Địa hình hạ thấp, san bằng hơn. 2. Hiện tượng tạo núiTHẢO LUẬN NHÓM (3 phút)Yêu cầu: Đọc thơng tin mục 2 và quan sát hình 5 trong SGK, thảo luận theo cặp đôi và cho biết:1. Núi được hình thành do những ngun nhân nào?2. Mơ tả hiện tượng tạo núi ở hình 5.3. Quá trình nội sinh hay ngoại sinh là nguyên nhân chính của quá trình tạo núi? 2. Hiện tượng tạo núi- Nội lực là yếu tố chính trong q trình thành tạo núi, ngồi ra núi cũng chịu các tác động của quá trìnhngoại sinh. Qua thời gian, dưới tác động của ngoại sinh (dòng chảy, gió, nhiệt độ,...) làm thay đối hìnhdạng của núi: các đỉnh núi tròn hơn, sườn núi bớt đốc, độ cao giảm xuống... LUYỆN TẬP1. Em hãy nêu vai trị của q trình nội sinh và quá trình ngoại sinh trong việc hình thành địa hình trên bề mặt Trái Đất.2. Cho biết các dạng địa hình dưới đây, dạng địa hình nào hình thành do quá trình nội sinh, dạng địa hình nào hình thànhdo quá trình ngoại sinh3. Nêu tác động đồng thời của quá trình nội sinh và quá trình ngoại sinh trong hiện tượng tạo núi. LUYỆN TẬP1. Em hãy nêu vai trị của q trình nội sinh và quá trình ngoại sinh trong việc hình thành địa hình trên bề mặt Trái Đất.Quá trình nội sinh và quá trình ngoại sinh là hai quá trình đối nghịch nhau trong việc hình thành địa hình bề mặt TráiĐất vì hai quá trình này tuy diễn ra đóng thời nhưng khác nhau về nguồn gốc và tác động đến địa hình. Nếu như nội lực lànhững quá trình xảy ra ở trong lịng đất thì ngoại lực là q trình xảy ra bên ngồi, trên bề mặt đất. Nội lực có xu hướnglàm tăng tính gồ ghề, trong khi đó ngoại lực làm cho bề mặt Trái Đất trở nên bằng phẳng hơn. LUYỆN TẬP2. Cho biết các dạng địa hình dưới đây, dạng địa hình nào hình thành do quá trình nội sinh, dạng địa hình nào hình thànhdo quá trình ngoại sinh- Dạng địa hình, hình thành do quá trình nội sinh: Nếp uốn đá, Hẻm vực do đứt gãy.- Dạng địa hình, hình thành do quá trình ngoại sinh: Nấm đá ở hoang mạc, Cổng tò vò ở bờ biển. LUYỆN TẬP3. Nêu tác động đồng thời của quá trình nội sinh và quá trình ngoại sinh trong hiện tượng tạo núi.Quá trình nội sinh và quá trình ngoại sinh tác động đồng thời trong quá trình tạo núi. Trong khi nội sinh là ngun nhânchính hình thành dạng địa hình núi thì ngoại sinh có tác động làm thay đổi hình thái của địa hình núi ban đầu. Bài tập về nhàThu thập thơng tin, hình ảnh về một số dạng địa hình do gió, nước,…tạo thành và chia sẻ với bạn. -Học bài và nghiên cứu trước bài 12: Núi lửa và Động đất theo gợi ý:+ Tìm hiểu về động đất và núi lửa và nguyên nhân của hiện tượng.+ Tìm kiếm thơng tin về thảm họa động đất và núi lửa gây ra.+ Cách ứng phó khi có động đất và núi lửa.

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 6: tại đây

Giải Vở Bài Tập Địa Lí 6 – Bài 12: Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất giúp HS giải bài tập, các em sẽ có được những kiến thức phổ thông cơ bản, cần thiết về các môi trường địa lí, về hoạt động của con người trên Trái Đất và ở các châu lục:

  • Tập Bản Đồ Địa Lí Lớp 6

    • Giải Sách Bài Tập Địa Lí Lớp 6
    • Giải Địa Lí Lớp 6
    • Sách Giáo Khoa Địa Lí Lớp 6
    • Giải Địa Lí Lớp 6 (Ngắn Gọn)

    • Sách Giáo Viên Địa Lí Lớp 6

    1. Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ chấm…trong bảng: uốn nếp, đứt gãy, núi lửa hoặc động đất, ở bên trong, ở bên ngoài trên bề mặt, phong hóa các loại đá, xâm thực, gồ ghề, hạ thấp địa hình.

    Dấu hiệu nhận biết Biểu hiện Kết quả tác động
    Nội lực Là những lực sinh ra (ở bên trong) Trái Đất Sức nén ép vào các lớp đá. Làm cho chúng bị (uốn nếp) hoặc đẩy vật chất nóng chảy ở dưới sâu ra ngoài mặt đất thành hiện tượng (núi lửa hoặc động đất) Làm cho bề mặt Trái Đất thêm (gồ ghề)
    Ngoại lực là những lực sinh ra (ở bên ngoài trên bề mặt) Trái Đất Gồm hai quá trình: quá trình (phong hóa các loại đá) và quá trình (xâm thực). Có xu hướng san bằng (hạ thấp địa hình) bề mặt Trái Đất

    2. Em hãy đánh dấu (X) vào ô ứng với ý em cho là đúng nhất:

    – Nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau vì:

    a) Nội lực là những lực sinh ra ở bên trong, còn ngoại lực là những lực sinh ra ở bên ngoài, ngay trên bề mặt Trái Đất.
    b) Hai lực này xảy ra đồng thời, tạo nên địa hình bề mặt Trái Đất
    c) Tác động của nội lực thường làm cho địa hình bề mặt Trái Đất thêm gồ ghề, còn tác động ngoại lực lại thiên về san bằng, hạ thấp địa hình.
    d) Tất cả các điều trên. X

    3. Cho các cụm từ sau đây, em hãy sắp xếp lại để được những câu đúng:

    a) Bề mặt lớp vỏ Trái Đất/ Nội lực có tác động/ làm cho bề mặt lớp vỏ Trái Đất/ làm nâng cao hoặc hạ thấp/trở nên gồ ghề.

    Câu đúng: Nội lực có tác động lên bề mặt lớp vỏ Trái Đất làm nâng cao hoặc hạ thấp và làm cho bề mặt lớp vỏ Trái Đất trở nên gồ ghề.

    b) Ngoại lực có tác động/ làm hạ thấp/ bồi đắp thêm/ các vùng cao/ san bằng bề mặt lớp vỏ Trái Đất/ cho các vùng thấp

    Câu đúng: Ngoại lực có tác động san bằng bề mặt lớp vỏ Trái Đất làm hạ thấp các vùng cao bồi đắp thêm cho các vùng thấp.

    c) Nội lực/ là hai lực/ và đồng thời tạo nên/ và ngoại lực/ chúng xảy ra song song/ địa hình bề mặt Trái Đất/ có tác động ngược nhau.

    Câu đúng: Nội lực và ngoại lực là hai lực có tác động ngược nhau chúng xảy ra song song và đồng thời tạo nên địa hình bề mặt Trái Đất.

    4. Hoàn thành tiếp hai sơ đồ về núi lửa và động đất:

    Theo các em, điều gì khiến bề mặt Trái Đất lồi lõm như vậy

    Theo các em, điều gì khiến bề mặt Trái Đất lồi lõm như vậy

    5. Em hãy điền chữ Đ vào ô ở câu trả lời đúng

    Những biện pháp để hạn chế bởi thiệt hại do động đất gây ra là:

    a) Lập các trạm nghiêm cứu dự báo trước để kịp thời sơ tán dân ra khỏi vùng nguy hiểm. Đ
    b) Tìm cách xây dựng nhà chịu được các chấn động lớn Đ
    c) Di chuyển dân cư ra khỏi những vùng hay xảy ra động đất