Theo Triết học Mác-Lenin đặc điểm của không gian và thời gian là gì

Skip to content

Trang chủ / Tin tức - Mua sắm

Đối với những định nghĩa khác, xem Không gian và thời hạn [ xu thế ] .Nội dung chính

  • Tính chấtSửa đổi
  • Tham khảoSửa đổi
  • Chú thíchSửa đổi

Không gian, thời gian là một cặp phạm trù của triết học Marx-Lenin dùng để chỉ về một hình thức tồn tại của vật chất [cùng với phạm trù vận động, trong đó không gian chỉ hình thức tồn tại của khách thể vật chất ở ví trí nhất định, kích thước nhất định và ở một khung cảnh nhất định trong tương quan với những khách thể khác. Trong khi đó thời gian chỉ hình thức tồn tại của các khách thể vật chất được biểu hiện ở mức độ lâu dài hay mau chóng [độ dài về mặt thời gian], ở sự kế tiếp trước hay sau của các giai đoạn vận động. Ph.Ăng-ghen đã chỉ rõ phạm vi nghiên cứu của Triết học Mác-Lenin về vấn đề này, theo đó, Không gian và thời gian là không gian và thời gian vật chất. Không có không gian và thời gian thuần túy bên ngoài vật chất và “Dĩ nhiên, cả hai hình thức tồn tại này của vật chất nếu không có vật chất sẽ là hư vô, là những quan niệm trừu tượng trống rỗng tồn tại trong đầu óc của chúng ta“.[1]

Engels, người đã nghiên cứu và phân tích và tăng trưởng cặp phạm trù không gian, thời hạn

  • Không gian và thời gian gắn bó mật thiết với nhau và gắn liền với vật chất và là hình thức tồn tại của vật chất. Theo chủ nghĩa Marx – Lenin thì không không có một dạng vật chất nào tồn tại ở bên ngoài không gian và thời gian. Ngược lại, cũng không thể có thời gian và không gian nào ở ngoài vật chất.

Các hình thức cơ bản của mọi tồn tại là không gian và thời gian. Tồn tại ngoài thời gian thì cũng hết sức vô lý như tồn tại ngoài không gian

 Engels[2]

Những khái niệm đang phát triển của chúng ta về không gian và thời gian đều phản ánh thời gian và không gian thực tại khách quan

 Lenin[3]

  • Tính khách quan: Không gian và thời gian là thuộc tính của vật chất tồn tại gắn liền với nhau và gắn liền với vật chất. Vì vật chất tồn tại khách quan, do đó không gian và thời gian là thuộc tính của nó nên cũng tồn tại khách quan.
  • Tính vĩnh cửu vô tận:  Không gian và thời gian không có tận cùng về một phía nào, xét cả về quá khứ lẫn tương lai, cũng như mọi phương vị.
  • Không gian luôn có ba chiều [chiều dài, chiều rộng, chiều cao], còn thời gian chỉ có một chiều [từ quá khứ tới tương lai]. Không gian và thời gian là một thực thể thống nhất không-thời gian và có số chiều là 4 [3+1][4]

Cần chú ý quan tâm phân biệt với khái niệm ” không gian đa chiều ” là một khái niệm khoa học tự nhiên dùng để chỉ tập hợp 1 số ít đại lượng đặc trưng cho những thuộc tính khác nhau của khách thể điều tra và nghiên cứu và tuân theo những quy tắc đổi khác nhất định. Đó là một công cụ toán học tương hỗ dùng trong quy trình nghiên cứu và điều tra chứ không phải để chỉ không gian thực .

  • Giáo trình Triết học Mác – Lê nin, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, năm 2006
  • Giáo trình Triết học Mác  Lê nin, Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình Quốc gia các bộ môn khoa học Mác  Lenin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, năm 2004
  • Nhập môn Marx, Rius [Eduardo del Rio], người dịch: Nguyễn Hà, hiệu đính: Bùi Văn Nam Sơn, Nhà xuất bản Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh, năm 2006
  • Một số vấn đề Triết học Mác  Lenin: Lý luận và thực tiễn [tái bản có bổ sung], Lê Doãn Tá, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, năm 2003
  • Triết học Mác  Lenin [tập II], Học viện chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, năm 1994 [xuất bản lần thứ ba]
  • Triết học Mác  Lenin [tập III], Học viện chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, năm 1994 [xuất bản lần thứ ba]
  • Triết học Mác  Lenin [tập II], Vụ Công tác Chính trị – Bộ Giáo dục và Đào tạo, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, năm 1996
  1. ^ C Mác  Ph. Ăng-ghen: Toàn tập, tập 20, Nhà xuất bản tiến bộ, Matcova, trang 550
  2. ^ C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 1994, tập 20, trang 78
  3. ^ VI. Lenin: Toàn tạp, tập 18, Nhà xuất bản Tiến bộ, Matcova, trang 1980, trang 221
  4. ^ Triết học Mác  Lenin, chương trình cao cấp, tập II, Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 1994, trang 25

3. Không gian và thời gian

Trong triết học Mác Lênin cùng với phạm trù vận động thì khơng gian và thời gian là những phạm trù đặc trưng cho phương thức tồn tại của vậtchất. VI.Lênin đã nhận xét rằng: trong thế giới khơng có gì ngồi vật chất đang vận động và vật chất đang vận động không thể vận động ở đâu ngồithời gian và khơng gian1. Trong lịch sử triết học khái niệm thời gian và không gian là nhữngphạm trù xuất hiện rất sớm. Ngay thời xa xưa người ta đã hiểu rằng bất kỳ khách thể vật chất nào đều chiếm một vị trí nhất định ở một khung cảnh nhấtđịnh trong tương quan về mặt kích thước so với khách thể. Các hình thức tồn tại như vậy của vật thể được gọi là không gian. Bên cạnh các quan hệ khônggian, sự tồn tại của các khách thể vật chất còn được biều hiện ở mức độ tồn tại lâu dài hay mau chóng của hiện tượng ở mức độ tồn tại lâu dài hay mauchóng của hiện tượng ở sự kế tiếp trước sau của các giai đoạn vận động. Những thuộc tính này được đặc trưng bằng phạm trù thời gian.Tuy vậy trong lịch sử triết học xung quanh các phạm trù khơng gian và thời gian đã từng có rất nhiều vấn đề gây tranh cãi, trong đó điều quan tâmtrước hết là khơng gian và thời gian có hiện thực khơng hay đó chỉ là những trừu tượng đơn thuần chỉ tồn tại trong ý thức của con người. Những ngườitheo chủ nghĩa duy tâm phủ nhận tính khách quan của không gian và thời gian. Chẳng hạn Beccơli và Hium con thời gian và không gian chỉ là nội dungcủa ý thức cá nhân. Cantơ coi không gian và thời gian chỉ là hình thức của sự trực quan của con người chứ không phải là thực tại khách quan.Vào thế kỷ XVII - XVIII các nhà duy vật siêu hình tập trung phân tích các khách thể vĩ mô, vận động trong tốc độ thông thường nên đã tách rờikhông gian và thời gian với vật chất. Niutơn cho rằng không gian và thời gian là những thực thể đạc biệt khơng gắn bó gì với nhau và tồn tại độc lập bêncạnh vật chất còn tương tự như các vật tồn tại độc lập bên cạnh nhau.1VI.Lênin toàn tập, NXB Tiến bộ Matxcơva14Trên cơ sở các thành tựu của khoa học và thực tiễn, chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng không gian và thời gian là những hình thức tồn tại kháchquan của vật chất. Khơng gian và thời gian gắn bó hết sức chặt chẽ với nhau và gắn liền với vật chất, là phương thức tồn tại của vật chất. Điều đó có nghĩalà khơng có một dạng vật chất nào tồn tại ở bên ngồi khơng gian và thời gian. Ngược lại, cũng khơng thể có thời gian và khơng gian nào ở ngồi vậtchất. Ph.Angen viết: các hình thức cơ bản của mọi tồn tại là không gian và thời gian, tồn tại ngồi thời gian thì cũng vơ lý như tồn tại ngồi khơng gian1. Lênin cho rằng để chống lại mọi chủ nghĩa tín ngưỡng và chủ nghĩa duy tâmthì phải thừa nhận một cách dứt khốt kiên quyết rằng những khái niệm đang phát triển của chúng ta về không gian và thời gian đều phản ánh thời gian vàkhông gian thực tại khách quan, kinh nghiệm của chúng ta và nhận thức của chúng ta ngày càng thích ứng với khơng gian và thời gian khách quan, ngàycàng phản ánh đúng đắn hơn và sâu sắc hơn2. Quan điểm của triết học duy vật biện chứng như trên được xác nhận bởinhững thành tựu khoa học tự nhiên. Chẳng hạn Lơbatxépxki trong hình học phi Ơcơlit của mình, bằng con đường hướng vào bản thân thực tại và vào bảnthân của sự vật ông đã nêu lên định đề thứ 5 khác với Ơcơlit rằng: Qua một điểm ở ngồi đường thẳng người ta có thể kẻ khơng phải là một mà ít nhất làhai đường thẳng song song với đường thẳng đó. Sự phát triển của hình học phi Ơcơlit đã bác bỏ tư tưởng Cantơ về không gian và thời gian coi như lànhững hình thức của tri giác cảm tính ngồi kinh nghiệm Thuyết tương đối của Anhxtanh đã xác nhận rằng, khơng gian và thời gian khơng tự nó tồn tại,tách rời vật chất mà nằm trong mối liên hệ qua lại phổ biến không thể phân chia. Như vậy không gian và thời gian có những tính chất sau đây:Tính khách quan, nghĩa là không gian và thời gian là thuộc tính của vật chất tồn tại gắn liền với nhau và gắn liền với vật chất. Vật chất tồn tại kháchquan, do đó khơng gian và thời gian cũng tồn tại khách quan.1Các Mác và Anghen: Toàn tập, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 19942VI.Lênin: tồn tập, Nxb Tiến bộ, Matxcơva. 198015Tính vĩnh cửu và vơ tận nghĩa là khơng có tận cùng về một phía nào cả, cả về quá khứ tương lai cả về đằng trước lẫn đằng sau, cả về bên phải lẫn bêntrái, cả về phía trên lẫn phía dưới. Khơng gian ln có ba chiều chiều dài, chiều rộng, chiều cao. Cònthời gian chỉ có một chiều từ quá khứ đến tương lai. Khái niệm không gian nhiều chiều mà ta thường thấy trong khoa học hiện nay là một trừu tượngkhoa học dùng để chỉ tập hợp một số đại lượng đặc trưng cho các thuộc tính khác nhau của khách thể nghiên cứu và tuân theo những quy tắc biến đổi nhấtđịnh. Đó là một cơng cụ tốn học để hỗ trợ dùng trong q trình nghiên cứu chứ khơng phải để chỉ không gian thực, không gian thực chỉ có ba chiều.16KẾT LUẬNTổng kết lại ta thấy được rằng từ lúc mới xuất hiện, phạm trù vật chất đã diễn ra cuộc đấu tranh không khoan nhượng giữa chủ nghĩa duy vật và chủnghĩ duy tâm. Phạm trù vật chất có q trình phát triển gắn liền với con người. Quan niệm về vật chất ở thời kỳ cận đại và cổ đại Tây âu và trong triếthọc Mác - Lênin là rất khác nhau. Ở thời kỳ cận đại Tây Âu đặc biệt là ở thế kỷ 17- 18 khoa học châu Âu phát triển khá mạnh. Do đó chủ nghĩa duy vậtnói chung và phạm trù vật chất nói riêng đã có những bước phát triển mới chứa đựng nhiều yếu tố biện chứng. Theo quan niệm của Lênin thì vật chất làmột phạm trù rộng lớn, do đó chỉ có thể định nghĩa phạm trù vật chất trong quan hệ với ý thức. Đó chính là phạm trù vận động không gian và thời gian.Như vậy ta có thể thấy được rằng vật chất là một phạm trù tồn tại từ rất lâu và luôn luôn phát triển với yếu tố con người.Chính vì tính cấp thiết và sự quan trọng của nó mà em đã chọn đề tài: Quan điểm của Mác - Ănghen về vật chất làm đề tài bài viết tiểu luận triếthọc của mình. Trong quá trình làm bài viết này chắc chắn khơng thể tránh khỏi sai sót, rất mong được thầy góp ý và đánh giá.Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn côSinh viênNguyễn Công Xuân17

Video liên quan

Chủ Đề