Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc có nói được tiếng Anh

Bởi Phil Dong

Giới thiệu về cuốn sách này

Page 2

Bởi Phil Dong

Giới thiệu về cuốn sách này

Tiếng Anh từ lâu được coi như ngôn ngữ ngoại giao toàn cầu. Tuy nhiên, không phải nhà lãnh đạo nào cũng thích sử dụng nó, hay đơn giản là không muốn dùng. Ví dụ như Thủ tướng Ấn Độ Modi.

Điều đáng ngạc nhiên là bản thân ông Modi nói khá tốt tiếng Anh. Khi ông tham dự Diễn đàn các thị trường mới nổi toàn cầu 2013, ông đã khiến người tham dự bất ngờ với cách nói tiếng Anh rõ ràng, trôi chảy.

Thủ tướng Ấn Độ Modi. Ảnh: ndtv

Vì thế, nhiều người cho rằng, quyết định dùng tiếng Hindi của ông là có lý do chính trị.

Những người ủng hộ ông chỉ ra rằng, lãnh đạo rất nhiều nước trên thế giới chỉ nói tiếng Anh thông qua phiên dịch. Trong hầu hết trường hợp, đơn giản là họ không thể nói tốt thứ ngoại ngữ này hay khó có thể diễn đạt đủ ý.

Chủ tịch TQ Tập Cận Bình hiếm khi nói tiếng Anh trong khi Thủ tướng Lý Khắc Cường lại rất thông thạo. Những nhà lãnh đạo thế giới khác như Thủ tướng Recep Tayyip Erdoğan của Thổ Nhĩ Kỳ  hay Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe cũng đều tránh tiếng Anh do các vấn đề ngôn ngữ.

Những nhà lãnh đạo khác tránh dùng tiếng Anh nhưng lại không phải vì chuyện kỹ năng sử dụng. Tổng thống Pháp Francois Hollande từng nói có thể nói tốt tiếng Anh hơn người tiền nhiệm Nicholas Sarkozy nhưng ông cùng từng nhấn mạnh “một tổng thống Pháp phải nói tiếng Pháp”.

Thủ tướng Đức Angela Merkel cũng hiếm khi nói tiếng Anh. Tuy nhiên, năm ngoái, bà đã có bài phát biểu bằng tiếng Anh tại Quốc hội Anh khá trôi chảy.

Trong khi đó, cựu Ngoại trưởng Đức Guido Westerwelle từng từ chối trả lời một câu hỏi của phóng viên BBC vì nói bằng tiếng Anh mặc dù thực tế ông nói tốt thứ ngôn ngữ này.

Tổng thống Nga Vladimir Putin thành thạo tiếng Đức và thường xuyên trao đổi với Thủ tướng Merkel - người có thể nói được tiếng Nga. Putin học tiếng Anh vài năm và thỉnh thoảng sử dụng, chẳng hạn khi trả lời phỏng vấn của kênh CNN.

Có thể hiểu rằng, các nhà lãnh đạo thế giới không muốn sử dụng ngoại ngữ mà họ không hoàn toàn quen thuộc. Bởi phát ngôn của họ rất quan trọng, và họ không muốn bị hiểu nhầm.

Trở lại trường hợp của Thủ tướng Ấn Độ. Tiếng Hindi được coi là ngôn ngữ chính thức ở quốc gia Nam Á này. Tuy nhiên, Ấn Độ quá đa dạng ngôn ngữ, và tiếng Anh rất phổ biến. Với đặc thù này, ngôn ngữ cũng tạo ra tác động chính trị khá lớn.

Ở Ấn Độ có sự phân biệt địa vị giữa những người nói và không nói tiếng Anh. Ông Modi với xuất thân khiêm tốn, không học một trường tầm trung dạy tiếng Anh, nên nếu ông xuất hiện và sử dụng tiếng Anh thành thạo, những người Hindu có thể cảm thấy ít nhiều xa cách.

Câu chuyện dùng ngoại ngữ với một số chính khách Mỹ lại khác. Trong cuộc vận động tranh cử năm 2004, khả năng nói tiếng Pháp của ông John Kerry không được đánh giá cao và ông dường như hạn chế dùng ngôn ngữ này kể từ đó. Năm 2013, trong khi dùng tiếng Pháp trao đổi với Ngoại trưởng Pháp, ông nói vui rằng: “Và bây giờ tôi sẽ nói tiếng Anh, nếu không, tôi sẽ không được phép trở về nhà”.  

Thái An [Theo Washingtonpost]

Đăng nhập

Đăng nhập để trải nghiệm thêm những tính năng hữu ích

Zalo

  • Nóng

  • Mới

  • VIDEO

  • CHỦ ĐỀ

Mới hai hôm trước, Nguyễn Lân Thắng bị cộng đồng mạng dập cho tơi tả vì hành vi share hình ảnh giả mạo, cắt ghép, cùng những lời bôi nhọ cho rằng Chủ tịch TP. Hà Nội Chu Ngọc Anh bị mắc chứng bệnh tâm thần. Thì mới đây thôi, trên trang cá nhân của Nga Bich đăng 2 clip có nội dung Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc và Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân đang phát biểu bằng tiếng Anh, kèm theo câu hỏi “Đố mọi người biết lãnh đạo Việt Nam nói gì”, hòng dẫn dắt dư luận bôi nhọ lãnh đạo.

Bạn đang xem: Nguyễn xuân phúc nói tiếng anh

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc và Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân

Cứ ngỡ rằng, với trò cũ diễn lại như trước đây được một số đối tượng, trang mạng sử dụng thì Nga Bich có thể ung dung ngồi xem kết quả như mong muốn. Nhưng nào ngờ, sau khi đăng 2 clip trên được Nga Bich đăng tải thì dư luận đã nhanh chóng chỉ ra đây là “sản phẩm lỗi” khi clip có quá nhiều sạn. Rõ ràng nhìn đoạn clip thì ai cũng nhận ra được đây là hình ảnh phát biểu của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc và Chủ tịch Nguyễn Thị Kim Ngân tại kỳ họp Quốc hội, vậy thì làm gì có chuyện hai vị lãnh đạo này sử dụng tiếng Anh để phát biểu hay trả lời chất vấn được? Một kỳ họp Quốc hội ngay trên chính lãnh thổ Việt Nam thì sao phải sử dụng ngôn ngữ không phải là tiếng mẹ đẻ của mình? Kỳ họp nào của Quốc hội cũng đều được truyền hình trực tiếp hay báo chí đăng tin đầy đủ cả, nếu có chuyện Thủ tướng và Chủ tịch Quốc hội sử dụng tiếng Anh để phát biểu thì dư luận đã được thông tin từ lâu, làm gì có chuyện Nga Bich có được clip “độc quyền” như vậy được?

Sự thô thiển trong việc lồng ghép còn thể hiện rõ khi càng về sau clip, giọng nói không khớp với khẩu hình miệng của Thủ tướng và Chủ tịch Quốc hội. Ngay cả dưới phần bình luận bài viết của Nga Bich, bạn đọc Duong Vu đã chỉ ra rằng “thật ra đây là video ghép thôi. Mình làm gì cũng nên tôn trọng sự thật. Nghe cũng thừa biết đó không phải giọng của họ và âm điệu đó”.

Xem thêm: Review Trung Tâm Tiếng Anh Hà Nội, Top 38 Trung Tâm Tiếng Anh Uy Tín

Đỗ Dũng bức xúc nhận xét: “không phải giọng của 2 lãnh đạo này. Chỉ là fake new thôi”. Hoang Mai tỉnh táo nói rằng: “ghép thôi mà”.Nga Bich đăng tải clip lồng ghép, bịa đặt tấn công uy tín Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc và Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân

Coi bộ cách thức “bình mới rượu cũ” này lại đang khiến cho Nga Bich phải bẽ mặt, nhận phải “trái đắng” khi “gậy ông lại đập lưng ông”, bị dân mạng bóc mẽ, lật tẩy bộ mặt thật khi tung clip lồng ghép, cắt tiếng để tạo ra “sản phẩm lỗi” ở trên. Nói gì thì nói, một số “anh em dân chủ” cũng nên thể hiện mình là kẻ tử tế chút, phân tích, đánh giá sự kiện, vấn đề dư luận còn nể còn tin chứ chơi trò tung tin giả, cắt ghép hình ảnh, lồng tiếng clip giả để hạ nhục hay bôi nhọ lãnh đạo nhà nước thì suy cho cùng nó lại bộc lộ nhân cách bỉ ổi của họ mà thôi. Muốn làm cách mạng thì làm cho đàng hoàng, giở trò tiểu nhân như vậy thử hỏi ai dám theo đây?

Gần tới Đại hội 13, các đối tượng đang tăng tốc chĩa mũi dùi vào các lãnh đạo nhà nước. Với những mưu đồ chính trị đê hèn, các đối tượng sẵn sàng bịa đặt, tráo trở, xuyên tạc sự thật, không từ một thủ đoạn nào trên mạng xã hội nhằm qua mặt, lừa bịp người dân. Rất nhiều người nói rằng, giờ thông tin rối loạn, hỗn tạp quá, mạng xã hội lẫn chính thống lẫn lộn, biết tin vào đâu đây? Thật ra, không phải ai vào mạng xã hội cũng đủ thời gian để phân tích đúng sai, hay điều tra sự thật, mà thay vào đó đọc thông tin xong là hùa theo, bình luận đồng tình, chê bai, rồi auto chửi bới với đủ câu từ miệt thị. Có người nói thế này: “Trong một sự việc nào đó, dư luận xì xào thì phải có kiểm chứng từ hai phía, còn nghe tin từ một phía này để tấn công phía khác sẽ bị ý nghiệp và khẩu nghiệp nặng nề lắm, giải không nổi đâu”.

Hãy luôn luôn nhớ rằng, “mạng xã hội đúng nghĩa là một cái chợ”, có tốt, có xấu, có trăm người bán, vạn người mua. Vậy nên không có cách nào khác, hãy tỉnh táo, tuân thủ đúng các quy định pháp luật, đừng chia sẻ những thông tin, hình ảnh giả mạo, sai sự thật, xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín của cơ quan, tổ chức, danh dự, nhân phẩm của cá nhân… Bởi như vậy là mọi người đã vi phạm vào Điều 101 của Nghị định 15/2020/NĐ-CP rồi đấy! Lúc đó xác định lên phường “uống trà đá” nhé!

Video liên quan

Chủ Đề