Tiểu luận giao dịch ngoại hối kỳ hạn

Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.

Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.

Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GÒNKHOA QUẢN TRỊ KINH DOANHMÔN : THỊ TRƯỜNG VÀ ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNHBÀI TIỂU LUẬNTHỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐIGiảng viên hướng dẫn : Nguyễn Đình ChươngThành viên nhóm : Nguyễn Thị ThúyLớp D11- TC02DH 71100414Dương Lương Thảo Nhi Lớp D11- TC02DH 71100402Hồ Thị Diệu QuỳnhDH71100407Lớp D11-TC02TP Hồ Chí Minh , 2014A.I.1.2.3.II.1.2.3.4.5.III.IV.B.I.1.2.II.C.A.I.TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của thị trường ngoại hốia.Khái niệm- Thị trường ngoại hối là nơi diễn ra các hoạt động mua bán và trao đổi ngoạitệ thông qua quan hệ cung cầu. Việc trao đổi bao gồm việc mua một đồngtiền này và đồng thời bán một đồng tiền khác.-Ở các nước phát triển các quan hệ cung cầu ngoại hối đều tập trung ở thịtrường ngoại hối. Trung tâm của thị trường ngoại hối là thị trường liên ngânhàng, thông qua thị trường liên hàng mọi giao dịch mua bán ngoại hối có thểtiến hành trực tiếp với nhau.-Qúa trình hình thành thị trường ngoại hối đã hình thành hai hệ thống tổchức khác nhau. Hệ thống hối đoái Anh - Mỹ và hệ thống hối đoái châu Âu.Theo hệ thống Anh - Mỹ thì thị trường hối đoái có tính chất biểu tượng, chỉgiao dịch ngoại hối thường xuyên giữa một số ngân hàng và người môi giớiqua các phương tiện thông tin hiện đại, tức là loại thị trường không quaquầy. Quan hệ này có thể là trực tiếp, có thể là gián tiếp qua điện thoại. Thịtrường ngoại hối thực chất không phải là một địa điểm cụ thể, tức khôngphải là một văn phòng nơi mọi người ngồi lại với nhau mà đó là một mạnglưới thông tin liên lạc ngân hàng nối mạng điện tử với nhau, liên kết vớingười môi giới ngoại hối.- Các thị trường ngoại hối lớn trên thế giới gồm có: London, NewYork,Tokyô, Singapore, HongKong, Frankfurt… với doanh số hàng ngày rất lớn.b. Đặc điểm của thị trường ngoại hối-Thị trường ngoại hối mang tính quốc tế do chênh lệch mức giờ của từng khuvực, thị trường hoạt động gần như liên tục trừ ngày nghĩ truyền thống.Phạm vi hoạt động của thị trường ngoại hối của nó không chỉ dừng lại ởmột quốc gia mà mở rộng trên phạm vi quốc tế nhằm phục vụ cho các nhucầu mua bán, giao dịch về ngoại tệ. Sự phát triển của hệ thống thông tin liênlạc tạo điều kiện thực hiện các cuộc đàm thoại thế giới nhanh chóng và tứcthời với toàn bộ thị trường hối đoái đang mở cửa, dẫn đến việc quốc tế hoáviệc yết giá nói riêng và hoạt động của thị trường ngoại hối nói chung.- Thị trường ngoại hối hoạt động liên tục. Thị trường hối đoái hoạt động liêntục suốt ngày đêm 24giờ/ ngày trên các khu vực khác nhau của thế giới.-Không có địa điểm cụ thể.- Các giao dịch mua bán được thực hiện thông qua các phương tiện thông tinliên lạc hiện đại như: telex, điện thoại, máy vi tính- Trong bất cứ giao dịch ngoại hối nào thì ít nhất có một đồng tiền đóng vaitrò làm ngoại tệ.- Ngôn ngữ sử dụng trên thị trường rất ngắn gọn, mang nhiều quy ước nghiệpvụ rất khó hiểu với người thường.- Doanh số hoạt động trên thị trường ngoại hối rất lớn.- Giá cả hàng hoá của thị trường ngoại hối chính là tỷ giá hối đoái được hìnhthành một cách hợp lý, linh hoạt dựa trên quan hệ cung cầu ngoại tệ trên thịtrường. Do đó, thị trường ngoại hối rất nhạy cảm không chỉ với các chỉ sốkinh tế như tổng sản phẩm xã hội., mức tăng sản xuất, tỷ lệ lạm phát, sựbiến động của lãi suất mà còn chịu sự tác động của các sự kiện chính trị - xãhội như: biểu tình, thiên tai, chiến tranh…c. Hàng hóa của thị trường hối đoái- Hàng hóa được mua bán trên thị trường hối đoái là ngoại hối. Ngoại hối làmột khái niệm dùng để chỉ các phương tiện có giá trị dùng để thanh toángiữa các quốc gia. Về cơ bản, ngoại hối gồm 5 loại sau:Ngoại tệ là tiền của nước khác lưu thông trong một nước. Ngoại tệbao gồm: ngoại tệ tiền mặt và ngoại tệ tín dụng. Ngoại tệ trong khi lưuthông thanh toán quốc tế tồn tại dưới các hình thức của các phươngtiện lưu thông tín dụng. Ví dụ séc, hối phiếu, điện chuyển tiền và thưchuyển tiền.Ngoại tệ tín dụng là các phương tiện không có giá trị nội tại mà chỉ làdấu hiệu của tiền tệ. Các ngoại tệ tín dụng là kết quả của hợp đồngmua bán hàng hóa và nghiệp vụ của các ngân hàng tạo ra.Các phương tiện thanh toán quốc tế ghi bằng ngoại tệ: hối phiếu, lệnhphiếu, thư chuyển tiền, điện chuyển tiền, thẻ tín dụng, thư tín dụngngân hàng.Các chứng khoán có giá trị bằng ngoại tệ: cổ phiếu, trái phiếu công ty,công trái quốc gia, trái phiếu kho bạc.Vàng, bạc, kim cương, ngọc trai, đá quý…được dùng làm tiền. Tiềncủa Việt Nam dưới các hình thức sau: tiền của Việt Nam ở nước ngoàidưới mọi hình thức khi quay lại Việt Nam, tiền Việt Nam là lợi nhuậncủa nhà đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, tiền Việt Nam có nguồn gốcngoại tệ khác. Như vậy, ngoại hối là những phuơng tiện thanh toán thể hiện dưới dạngngoại tệ hoặc các khoản phải thu, phải đòi bằng ngoại tệ kể cả vàng theo tiêuchuẩn quốc tế.2. Các thành phần tham gia thị trường ngoại hối Điều kiện tham gia thị trường ngoại hối- Điều kiện tối thiểu nếu bạn muốn giao dịch trong thời gian đó là bạn phải cótừ 10 đến 50 triệu USD để bắt đầu. FOREX ra đời lúc đầu nhằm mục đíchđáp ứng nhu cầu của các ngân hàng và các công ty khổng lồ trong ngành,không phải là những “chàng tí hon”. Tuy nhiên, với sự hỗ trợ kì diệu củaInternet, hệ thống giao dịch trực tuyến, các công ty giao dịch đã ra đời chophép mở những tài khoản “lẻ” cho chúng ta. Ngày nay, những nhà môi giớitrên thị trường được phép phá vỡ những đơn vị giao dịch rộng lớn và chophép những giao dịch nhỏ có cơ hội để mua và bán bất cứ số nào trongnhững giá trị nhỏ hơn này [lots].- Các bên tham gia trên thị trường ngoại hối là các ngân hàng thương mại cỡlớn, người môi giới ngoại hối, ngân hàng trung ương và các công ty và nhàđầu tư. Ngoài ra, còn có các định chế tài chính khác như: các quỹ hưu trí,các công ty bảo hiểm và cả cá nhân có vốn. Khu vực chính yếu trong thịtrường hối đoái là thị trường liên ngân hàng. Ở đó các ngân hàng có thể giaodịch trực tiếp với nhau hoặc thông qua các nhà môi giới.a. Các ngân hàng thương mạichính bản thân.- Kết quả của hoạt động này là ngân hàng thu phí.- Các ngân hàng thương mại là hạt nhân của thị trường hối đoái, giữ vai tròquan trọng trên thị trường hối đoái. Các ngân hàng thương mại lớn có cácchi nhánh, đại lý ở nước ngoài, họ kinh doanh ngoại hối là chủ yếu, còn cácngân hàng khác đóng vai trò phụ thuộc vào hoạt động kinh doanh dưới sựchỉ đạo của các ngân hàng thương mại lớn.b. Các ngân hàng trung ương- Với tư cách là người canh giữ hệ thống tiền tệ - Ngân hàng và người chủcủa dự trữ ngoại hối quốc gia, các Ngân hàng trung ương đôi khi là thànhphần cơ bản trên thị trường hối đoái thông qua hành vi can thiệp trên thịtrường.Các ngân hàng trung ương vẫn thường xuyên can thiệp vào thị trường ngoạihối:- Ngân hàng trung ương thực hiện việc mua bán ngoại tệ để cân bằng hoạtđộng của các khách hàng của mình chủ yếu là các ngân hàng thương mại.- Giám sát hoạt động của thị trường trong khuôn khổ quy định của luật pháp.Sự can thiệp của ngân hàng trung ương nhằm để giúp nâng giá hoặc giảmgiá đồng tiền bản tệ khi nó ở mức có thể làm tổn hại đến chính sách tiền tệquốc gia hoặc để triệt tiêu hiện tượng đầu cơ trên thị trường.c. Các cá nhân hay các nhà kinh doanh [khách hàng mua bán lẻ]cầu mua bán ngoại tệ trên thị trường ngoại hối để phục vụ cho hoạt độngđầu tư, cho vay, đi công tác hay đi du lịch ở nước ngoài hoặc khi nhận đượccác khoản lợi tức đầu tư hay chuyển tiền.d.- Người môi giới thực hiện các lệnh mua bán ngoại hối theo yêu cầu củakhách hàng và hưởng phí. Tại các trung tâm tài chính quốc tế thường cómột số nhà môi giới ngoại hối giúp các ngân hàng thương mại thực hiệnlệnh mua và bán ngoại hối, từ đó cung cấp tỷ giá chào bán và tỷ giá chàomua cho khách hàng một cách nhanh nhất và ưu việt nhất và nhận mộtkhoản phí môi giới. Có thể nói, các nhà môi giới là những trung gian giữacác ngân hàng và là trung gian giữa ngân hàng và khách hàng, qua đó gópphần tích cực vào hoạt động của thị trường bằng cách làm cho cung và cầutiếp cận với nhau.e. Các doanh nghiêp- Các doanh nghiệp chủ yếu là các doanh nghiệp có chức năng kinh doanhxuất nhập khẩu. Các doanh nghiệp này vừa là chủ thể có nhu cầu về ngoạitệ để thanh toán các hợp đồng thương mại quốc tế, vừa là chủ thể cungngoại tệ khi có các khoản thu về việc xuất khẩu hàng hoá dịch vụ…Cácdoanh nghiệp này được xem như là chủ thể hình thành nên khối lượng muavà bán ngoại hối lớn nhất trên thị trường ngoại hối.3. Vai trò của thị trường ngoại hối- Cân đối các nhu cầu mua bán ngoại tệ. Thị trường ngoại hối tạo ra cơ chếhữu hiệu đáp ứng nhu cầu mua bán ngoại tệ phục vụ cho các hoạt động xuấtnhập khẩu hàng hóa, dịch vụ và các hoạt động kinh tế đối ngoại khác. Thịtrường ngoại hối hoạt động liên tục và mang tính toàn cầu nên đáp ứng nhucầu về ngoại tệ của bất kỳ người mua, người bán nào đều có thể được đápứng ngay lập tức.- Phòng chống rủi ro tỷ giá. Các công ty xuất nhập khẩu, công ty đa quốc giavà các cá nhân có nguồn thu, nguồn chi ngoại tệ trong tương lai chịu ảnhhưởng rủi ro rất lớn về sự biến động của tỷ giá hối đoái.- Thông qua các nghiệp vụ mua bán kỳ hạn, quyền chọn…của thị trườngngoại hối sẽ giúp cho các công ty, doanh nghiệp phòng ngừa được rủi ro.- Tạo ra thu nhập cho người sở hữu ngoại tệ. Các ngân hàng thương mại thamgia vào thị trường ngoại hối chủ yếu là giao dịch cho chính mình. Các ngânhàng chủ yếu tiến hành các hoạt động kinh doanh chênh lệch giá [Acbít]giữa các thị trường để thu lời qua việc mua ở thị trường này giá rẻ hơn vàbán lại ở thị trường kia giá cao hơn.- Không chỉ có các ngân hàng mà các công ty, doanh nghiệp và cá nhân cũngcó thể thu lời thông qua hoạt động đầu cơ ngoại tệ. Ngoài ra, thị trườngngoại hối còn giúp các nhà đầu tư chuyển đổi ngoại tệ phục vụ cho việc đầutư vào thị trường có mức lãi dự tính cao.II.Phân loại thị trường ngoại hối1. Theo nghiệp vụ kinh doanh:-Thị trường giao ngay-Thị trường kỳ hạn-Thị trường hoán đổi-Thị trường tương lai-Thị trường quyền chọn2. Theo tính chất giao dịch-Thị trường giao ngay-Thị trường tiền gửi3. Theo tính chất pháp lý-Thị trường chính thức-Thị trường phi chính thức4. Theo phạm vi thị trường-Thị trường ngoại hối quốc tế-Thị trường ngoại hối nội địa5. Theo phương thức giao dịch-Thị trường giao dịch trực tiếp-Thị trường giao dịch qua môi giớiIII.CHỨC NĂNG CỦA THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI- Không phí dịch vụ : Không phí trao đổi, không phí thanh toán, không phíchính phủ, không phí môi giới. Người môi giới sẽ được trích từ phí giao dịchthông qua điểm “bid-ask” [trung bình 3-5 pips].- Không qua trung gian đặt lệnh: Giao dịch tiền tệ không cần trung gian vàcho phép khách hàng giao dịch trực tiếp với thị trường và được cập nhậtthông tin trực tiếp về giá và tỉ giá các cặp tiền tệ.- Không giới hạn giao dịch: trong các thị trường khác hợp đồng giao dịchđược giới hạn bởi tỉ lệ nhất định [ ví dụ hợp đồng quyền chọn tương lai đốivới vàng là 5000 ounces]. Trong Forex, có thể giao dịch với chỉ một tàikhoản nhỏ 300$.- Phí giao dịch thấp: Phí giao dịch cho các tài khoản nhỏ [ bid/ask spread] chỉkhoảng 0.1% với những điều kiện thường. Tài khoản càng lớn phí giao dịchcàng thấp.- Thị trường giao dịch 24h: Không phải chờ đợi giờ thị trường mở cửa vàđóng cửa. Giao dịch từ tối CN đến trưa thứ 6 giờ EST, có thể nói thị trườngFOREX không bao giờ ngủ. Đây là thuận lợi lớn đối với những người muốngiao dịch trong thời gian rảnh hoặc thời gian thích hợp nhất trong ngày, bởivì bạn có thể chọn giao dịch bất kì lúc nào [sáng, trưa, tối hoặc đêm].- Không ai có khả năng định hướng thị trường: Thị trường Forex quá lớn vàquá nhiều người tham gia nên không ai , cho dù cả 1 ngân hàng , có thể kiểmsoát giá trị trường trong dài hạn. Sự can thiệp của ngân hàng trung ương chỉcó tác dụng trong ngắn hạn và không hiệu quả. Ngân hàng trung ương ngàycàng có ít tác động hay can thiệp vào thị trường toàn cầu.- Access [Truy cập]:trước khi tin tức chi tiết được phân tích trên tỷ lệ giao dịch. Liquidity cao vàgiao- Độ thanh khoản caobình thường. Bạn có thể mua bán ngay lập tức tùy ý. Bạn không bao giờ bị“kẹt” trong thị trường. Bạn cũng có thể thiết lập chế độ tự động cho sàn giaodịch kết thúc lệnh giao dịch khi bạn đã đạt được lợi nhuận mong muốn [định mức lãi] hoặc đóng khi thị trường dịch chuyển ngược chiều mongmuốn [ chống lỗ].- Thị trường 2 mặt: tiền được giao dịch theo cặp, ví dụ: đô/yên, hoặc đô/đồngThụy Sỹ. Mỗi vị trí liên quan đến việc bán đồng tiền này và mua đồng tiềnkia. Giao dịch Forex cho phép thu lời từ 2 phía cả tăng và giảm giá trị tiền tệliên quan tới đô. Trong mỗi giao dịch tiền tệ, mỗi bên đều có được và mất.- Excution Quality: Bởi vì Forex rất hay thay đổi, hầu hết những giao dịch cóthể được thực hiện với giá của thị trường hiện tại. Trong tất cả những thịtrường di chuyển nhanh, không thể tránh được rủi ro trong tất cả các giaodịch [chứng khoán, bất động sản, v.v…] nhưng có thể được tránh bằng 1 vàichương trình phần mềm của nhà môi giới tiền tệ, các chương trình này sẽthông báo cho bạn biết giá nhập vào chính xác trước khi thực hiện lệnh. Bạnđược phép chọn tránh hoặc chấp nhận rủi ro. Khả năng thanh khoản của thịtrường Forex rộng lớn đề ra những khả năng khớp lệnh có chất lượng cao.- Tính tập trung [Focus]: Những người giao dịch Forex chỉ tập trung vào 1tới 4 đồng tiền. Những đồng dễ thay đổi và thông dụng là: Yên Nhật, bảngAnh, đồng Thụy Sỹ và Euro. Những người giao dịch thành công cao lànhững người tập trung vào số lượng đầu tư có giới hạn. Những người mớibắt đầu Forex thường tập trung vào 1 đồng tiền và sau đó kết hợp từ 1 đến 3đồng trong hoạt động giao dịch.- Tính xu hướng [Trendiness]: Trong 1 khoảng thời gian lịch sử, tiền tệ đãkhẳng định xu hướng là quan trọng. Mỗi đồng tiền có “tính cách” riêng củanó và đưa ra chỉ 1 xu hướng, bất kể những cơ hội giao dịch đa dạng trong thịtrường đặc điểm Forex. Từ đó ta có thể rút ra chức năng của ngoại hối : Chức năng cơ bản của thịtrường ngoại hối là kết quả phát triển tự nhiên của một trong các chức năngcơ bản của ngân hàng thương mại, đó là:nhằm dịch vụ cho các khách hangthực hiện các giao dịch thương mại quốc tế.IV.CÁC NGHIỆP VỤ KINH DOANH NGOẠI HỐITa có thể xem sơ đồ sau: SPOT Nghiệp vụ giao ngay- Khái niệm: Là tìm kiếm lợi nhuận thông qua việc mua bán các loại ngoại tệtận dụng mức chênh lệch tỷ giá trên các thị trường.- Mục đích: Tìm cơ hội Acbit để đảm bảo hiệu quả của đồng vốn ngoại tệđang nắm giữ [nhằm phòng ngừa rủi ro hối đoái, hiệu quả trong thanh toán,và lợi nhuận trong kinh doanh].- Phân loại: có 2 loại Acbit:Acbit giản đơn: mua bán diễn ra trên hai thị trường.Acbit phức tạp: việc mua bán diễn ra ở nhiều hơn 2 thị trường FORWARD Nghiệp vụ kỳ hạn- Khái niệm: Giao dịch mua bán kỳ hạn các ngoại tệ được ký tại thời điểmhiện tại, và được kết thúc vào kỳ hạn cụ thể xác định trong hợp đồng.Tỷ giá xác định bởi 2 yếu tố: tỷ giá trao ngay và lãi suất thị trường của 2đồng tiền liên quan.- Mục đích:Nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho khách hàng tại thời điểm nào đó xác định.Giúp khách hàng hạn chế được rủi ro khi dự báo được sự biến động tỷ giábất lợi cho kinh doanh của mình. SWAP Nghiệp vụ hoán đổi- Khái niệm: Là nghiệp vụ tiến hành thỏa thuận mua bán một số lượng ngoạitệ nhất định theo tỷ giá cố định tại thời điểm hợp đồng có hiệu lực, việcchuyển giao ngoại tệ được thực hiện vào một ngày trong tương lai.- Đặc điểm:Hợp đồng có thể chuyển nhượng tại bất kỳ thời điểm nào trong thời hạn hiệulực.Hợp đồng được tiêu chuẩn hóa và được thực hiện trên sàn giao dịch của sởgiao dịch tiền tệ tương lai.- Mục đích: Bảo hiểm phòng ngừa rủi ro, mục đích đầu cơ. OPTION Nghiệp vụ quyền chọn- Khái niệm: Cho phép người mua hợp đồng có quyền mua, bán tiền tệ tạimột mức tỷ giá đã thỏa thuận trước gọi là tỷ giá quyền chọn.- Phân loại:Quyền chọn mua : cho phép người mua có quyền nhưng không bắt buộcmua một số lượng ngoại tệ nhất định.Quyền chọn bán : cho phép người bán có quyền nhưng không bắt buộc bánmột số lượng ngoại tệ nhất định.- FUTURE Nghiệp vụ tương lai- Khái niệm: Swap là một trong những công cụ thông dụng có hiệu quả chocác nhà đầu tư, người đi vay ngoại tệ và các ngân hàng trong việc phòngngừa rủi ro hối đoái, hoặc để kinh doanh thu lợi nhuận .- Mục đích:Giải pháp hỗ trợ tỷ giá cho đồng nội tệ.Liên kết các thị trường tài chính trong nước và thị trường tài chính quốc tếvới nhau.- Phân loại:Swap lãi suấtSwap tiền tệTrong đó :- Nghiệp vụ giao ngay, kỳ hạn và hoán đổi được thực hiện phi tập trung overthe counter market – OTC- Nghiệp vụ quyền chọn có thể được thực hiện phi tập trung hoạc là Thực hiệntập trung trên cơ sở giao dịch – the exchange.- Nghiệp vụ tương lai chỉ được thực hiện trên sở giao dịch.B.I. THỰC TRẠNG VÀ ĐIỀU KIỆN ĐỂ PHÁT TRIỂN CÁC CÔNG CỤPHÁT SINH NGOẠI HỐI TẠI VIỆT NAM1.Thành lập từ năm 1991, trải qua nhiều giai đoạn phát triển với nhiềuthăng trầm, thị trường ngoại hối Việt Nam đã có một bước phát triển đáng kểvề quy mô cũng như loại nghiệp vụ giao dịch.- Năm 1991, Trung tâm Giao dịch ngoại tệ được thành lập và hoạt động vớimục tiêu: Thiết lập thị trường ngoại hối chính thức cho giao dịch giữa ngânhàng và các đơn vị kinh tế; Đánh giá và đo lường cung cầu ngoại tệ trên thịtrường; Quyết định tỉ giá chính thức hợp lý giữa USD và VND; Chuẩn bịnhững điều kiện ban đầu cho việc hình thành thị trường tài chính trongtương lai.- Năm 1994, Trung tâm Giao dịch ngoại tệ chấm dứt hoạt động thay vào đó làthị trường ngoại tệ liên ngân hàng, nhằm xây dựng một thị trường có tổ chứccho giao dịch ngoại tệ giữa các ngân hàng thương mại [NHTM] và tạo cơ sởhình thành thị trường ngoại hối hoàn chỉnh trong tương lai. Trước năm 1998,trên thị trường các giao dịch chủ yếu là giao dịch giao ngay. Kể từ năm1998, giao dịch ngoại tệ kỳ hạn và hoán đổi mới chính thức được đưa vàogiao dịch.- Cho đến nay, thị trường ngoại hối Việt Nam đã có một bước phát triển đángkể về quy mô cũng như loại nghiệp vụ giao dịch, thu hút được sự tham giacủa nhiều doanh nghiệp và NHTM trong và ngoài nước. NHTM đóng vai trònòng cốt trên thị trường ngoại hối và đóng vai trò trung gian trong các giaodịch kinh doanh ngoại tệ nhằm đáp ứng nhu cầu ngoại tệ cho khách hàng làcác doanh nghiệp, đặc biệt là các công ty xuất nhập khẩu. Ngoài ra, cácNHTM còn mua bán ngoại tệ với nhau trên thị trường nhằm mục tiêu thu lợinhuận và đảm bảo cân bằng trạng thái ngoại tệ khi cần để giảm thiểu rủi ro.- Năm 2009, tỉ giá USD/VND tiếp tục đà tăng trong 4 tháng đầu năm, đặc biệtsau khi NHNN thực hiện nới rộng biên độ tỉ giá lên ±5% khiến cho tỉ giángoại tệ liên NH đã có đợt tăng đột biến.- Năm 2010, giá USD đã tăng khá mạnh trong năm 2009, sang đến tháng1/2010 lại giảm nhẹ và tiếp tục dao động quanh mức 18.479đồng/USD chođến giữa tháng 2/2010. Nguyên nhân là do: Nguồn cung USD có thể tăng từnguồn vốn đầu tư trực tiếp; từ vốn hỗ trợ phát triển chính thức; từ vốn đầu tưgián tiếp; từ nguồn kiều hối từ Việt kiều và từ lao động làm việc ở nướcngoài gia tăng; nguồn thu từ khách quốc tế đến Việt Nam gia tăng trở lại;kim ngạch xuất khẩu chuyển từ tăng trưởng âm [-] sang tăng trưởng dương[+]… Bên cạnh đó, các tập đoàn, tổng công ty lớn của Nhà nước bán ngoạitệ cho ngân hàng, sức ép tâm lý găm giữ USD do lo sợ rủi ro tỉ giá giảm,chênh lệch giữa giá thị trường tự do với giá niêm yết trên thị trường chínhthức đã giảm đáng kể.- Đến cuối năm 2010, thị trường ngoại hối VN rơi vào tình trạng căng thẳngkhi cầu ngoại tệ quá lớn, trong khi nguồn cung lại khan hiếm. Điều nàykhiến cho giá USD/VND tăng mạnh, làm ảnh hưởng đến nền kinh tế vĩ mô.- 6 tháng đầu năm 2011, với chính sách thắt chặt tiền tệ của NHNN, điểm nổibật nhất của thị trường ngoại tệ là duy trì được sự ổn định. Tỉ giá giao dịchdần hạ xuống. Bắt đầu từ sự “giảm nhiệt” của tỉ giá trên thị trường tự do,chênh lệch tỉ giá giữa thị trường này so với thị trường chính thức giảm dầnxuống, thậm chí có thời điểm còn thấp hơn cả thị trường chính thức – mộthiện tượng hiếm thấy trong nhiều năm qua.- Trên thị trường chính thức, tỉ giá giao dịch của các NHTM thường ở mứcthấp hơn biên độ tối đa theo quy định [1% so với tỉ giá bình quân trên thịtrường liên ngân hàng do NHNN công bố]; xen kẽ những ngày tăng, tỉ giá đãcó nhiều ngày đứng và nhiều ngày giảm, đây là điều hiếm thấy trước đây.- Khi thị trường tự do bị thu hẹp, chênh lệch tỉ giá giữa thị trường tự do và thịtrường chính thức giảm thiểu, tỉ giá cơ bản ổn định và có xu hướng giảm, đãtạo thời cơ để NHNN mua vào ngoại tệ. Theo số liệu của NHNN, tính đếnhết tháng 7, NHNN đã mua được 5 tỉ USD dự trữ ngoại hối, một động tháimà từ giữa năm 2008 đến trước tháng 5/2011 chưa thực hiện được. Cácdoanh nghiệp và người dân đã bắt đầu bán ngoại tệ cho ngân hàng; bước đầuchuyển dần quan hệ huy động và cho vay bằng ngoại tệ––Tuy nhiên, ở Việt Nam các nghiệp vụ phái sinh vẫn còn sơ khai, kémphát triển thể hiện ở doanh số giao dịch thấp, thậm chí ở một số NHTM mặcdù đã triển khai nghiệp vụ option nhưng không có giao dịch. Mặc dù trên thếgiới các nghiệp vụ phái sinh để bảo hiểm rủi ro tỷ giá như forward, swap,futures, option đã được sử dụng phổ biến từ rất lâu với doanh số hàng ngàylên tới hàng trăm tỷ USD. Chính vì vậy, việc ứng dụng các công cụ phái sinhnhằm bảo hiểm rủi ro tỷ giá tại Việt Nam đang gặp nhiều khó khăn. Nguyênnhân chủ yếu là do:Một là: thiếu nhu cầu thực sự từ phía khách hàng.Đây là vấn đề cốt lõi, vì trước đây tỷ giá USD/VND thường xuyên ổnđịnh tại mức trần so với giá NHNN công bố, khách hàng không quan tâm tớivấn đề bảo hiểm rủi ro tỷ giá. Tuy nhiên, sang năm 2007 và đầu năm 2008,thị trường chứng kiến sự biến động và đảo chiều mạnh mẽ của VND so vớiđồng Đôla Mỹ, tỷ giá USD/VND giảm xuống giao dịch tại mức sàn. Nguyênnhân là do lượng lớn ngoại tệ từ các hoạt động đầu tư trực tiếp, gián tiếpnước ngoài, kiều hối đổ vào các NHTM làm xuất hiện dư thừa ngoại tệ domất cân đối cung cầu. Nhiều doanh nghiệp xuất khẩu hiện nay đang phải đốimặt với vấn đề rủi ro tỷ giá, đặc biệt là các doanh nghiệp xuất khẩu trongngành thuỷ sản, dệt may, cà phê... và các ngành sản xuất, xuất khẩu khác.Mặc dù vậy, các doanh nghiệp Việt Nam vẫn chưa có thói quen hay nóichính xác hơn là chưa quan tâm tới phòng chống rủi ro đối với các hoạt độngngoại tệ của mình.Hai là:thiếu cơ sở pháp lý.Trong vài năm trở lại đây, Ngân hàng Nhà nước [NHNN] đã cho phépcác NHTM được thực hiện nhiều nghiệp vụ mới như quyền chọn ngoại hối,quyền chọn vàng, hoán đổi lãi suất. Mặc dù hiện nay tất cả các NHTM đềuđược thực hiện nghiệp vụ quyền chọn ngoại tệ, tuy nhiên chỉ được thực hiệnquyền chọn giữa ngoại tệ và ngoại tệ, còn quyền chọn giữa ngoại tệ và VNDthì phải được sự cho phép từ phía NHNN. Trên thực tế, các doanh nghiệpxuất nhập khẩu thường chuyển đổi ngoại tệ ra VND để phục vụ hoạt độngđầu tư sản xuất trong nước mà hầu như không chuyển đổi từ ngoại tệ rangoại tệ. Đây cũng là trở ngại lớn đối với các NHTM làm cho doanh số giaodịch quyền chọn rất thấp.Ba là, thiếu kiến thức, hiểu biết về công cụ phái sinh.Sản phẩm phái sinh trong phòng chống rủi ro là một sản phẩm khá mớivà phức tạp đối với thị trường Việt Nam. Đòi hỏi các doanh nghiệp cũngnhư các NHTM phải có hệ thống thông tin dự báo tỷ giá quốc tế nhanh,chính xác, cập nhật liên tục; phải có công cụ đo lường và cảnh báo rủi ro tỷgiá, lãi suất; đội ngũ các nhà quản lý, các giao dịch viên chuyên nghiệp,Thực tế có nhiều NHTM được thực hiện nghiệp vụ quyền chọn ngoại hối từlâu nhưng đến nay vẫn chưa triển khai được. Đối với các doanh nghiệp thìviệc hiểu biết các công cụ phái sinh để phòng chống rủi ro còn nhiều hạnchế.2 . Điều kiện để phát triển các công cụ phái sinh ngoại hối tại Việt Nam:Từ thực tế trên, để ứng dụng và phát triển công cụ phái sinh tại Việt Namcần phải có các điều kiện sau:Thứ nhất, về khách quan.- Tỷ giá thị trường phải biến động tới mức đủ để các doanh nghiệp phải quantâm chú ý tới vấn đề bảo hiểm rủi ro tỷ giá. Các NHTM cũng rất muốn triểnkhai các sản phẩm dịch vụ mới nhưng không thể "cố ép" khách hàng sửdụng khi thực sự họ không có nhu cầu.cũng như doanh nghiệp quen dần với các công cụ phòng chống rủi ro tỷ giá.Bên cạnh đó, NHNN cần nghiên cứu ban hành những quy tắc cơ bản nhấttrong giao dịch phái sinh, các văn bản hướng dẫn nghiệp vụ phù hợp vớiđiều kiện thị trường của Việt Nam hiện nay, để có hành lang pháp lý chungcho hoạt động của các NHTM. Cho phép các NHTM chủ động thực hiệnquyền chọn ngoại hối giữa ngoại tệ và VND khi có nhu cầu phái sinh. Tránhđể các NHTM thực hiện nghiệp vụ mới một cách riêng lẻ theo sự hiểu biếtcủa ngân hàng, dẫn đến tình trạng không thống nhất, dễ gây ra tranh chấpkhi có sự cố xảy ra.Hai là, về phía các NHTM- Cần tiếp cận khách hàng, tổ chức hội thảo để giới thiệu và tư vấn nhằm mụcđích vừa nâng cao nhận thức của khách hàng về rủi ro tỷ giá vừa giúp chokhách hàng hiểu biết về các công cụ phái sinh ngoại hối. Phát triển các côngcụ phái sinh và thị trường phái sinh là giúp cho các doanh nghiệp có thêm cơhội lựa chọn loại hình giao dịch hối đoái phù hợp với mục tiêu kinh doanh.Khi sử dụng các công cụ phái sinh doanh nghiệp có được sự lựa chọn về tỷgiá mong muốn. Mặt khác, cần tập trung ưu tiên đào tạo và bồi dưỡng chocác cán bộ trực tiếp kinh doanh trên thị trường hối đoái quốc tế về các côngcụ phái sinh nói chung và phái sinh ngoại hối nói riêng, vì đây là những sảnphẩm mới, phức tạp cả về lý thuyết lẫn thực tiễn áp dụng. Ngoài ra cần trangbị thêm những kiến thức và kinh nghiệm về thị trường ngoại hối và thịtrường tiền tệ quốc tế, kỹ năng phân tích kỹ thuật, phân tích cơ bản trên cơsở chọn lọc, tổng hợp và phân tích thông tin để dự đoán xu hướng diễn biếncủa thị trường nhằm sử dụng các công cụ phái sinh một cách hiệu quả nhất.Thông qua đó để có thể tư vấn, hướng dẫn, giúp đỡ cho khách hàng củamình hiểu biết hơn về thị trường ngoại hối.Ba là, về phương tiện, thiết bị.- Ngoài những phương tiện, thiết bị hiện có của Reuters, Thomson, SowJonesNews hay Metastock, cần trang bị thêm phần mềm xử lý, quản lý rủi ro vàtính phí đối với các nghiệp vụ phái sinh. Mở rộng quan hệ hợp tác với cácngân hàng nước ngoài trên thị trường ngoại hối quốc tế, để tranh thủ sự hỗtrợ về kiến thức, về hệ thống phân tích quản lý rủi ro đối với các công cụphái sinh nói chung và công cụ quyền chọn ngoại hối, công cụ tương laingoại hối nói riêngII.NHỮNG CON SỐ VÀ SỰ KIỆN ĐÃ XẢY RA TẠI VIỆTNAM- Năm 2008, thị trường ngoại hối từng có những đợt biến động mạnh và căngthẳng; tỷ giá USD/VND trên thị trường tự do có lúc lên sát 19.000 VND.Những diễn biến này được đặt trong những áp lực cơ bản: nhập siêu tăng kỷlục và lạm phát tăng rất mạnh.- Những tháng đầu năm 2009, thị trường ngoại hối cũng căng thẳng, nhưngnhững áp lực trên đã không còn quá lớn.- 7 tháng đầu năm 2009, nhập siêu chỉ mới ở mức 3,38 tỷ USD; và theo mụctiêu Bộ Công Thương đặt ra, năm nay nhập siêu sẽ dưới 20% kim ngạchxuất khẩu, cả năm sẽ khoảng 8 - 10 tỷ USD, rất thấp so với sự đột biến 18 tỷUSD năm 2008.chỉ số giá tiêu dùng [CPI] chỉ tăng 3,22% so với cuối năm 2008; trong khiđó tỷ giá USD/VND tăng 6,22%. Mức tăng của hai chỉ số này vẫn đang đảmbảo yếu tố có lợi và hỗ trợ cho xuất khẩu. Áp lực lạm phát đối với tỷ giácũng không quá lớn khi nhiều dự báo tin tưởng khả năng chỉ tăng dưới 10%.- Theo phản ánh của các ngân hàng, có một thực trạng chung là nhiều doanhnghiệp xuất khẩu khi thu ngoại tệ về không chịu bán lại. Đây là một lựachọn có mục đích chính là để dự phòng rủi ro tỷ giá trong tương lai [vốn đãcó nhiều trường hợp phải trả giá đắt trong năm 2008], bởi chính các doanhnghiệp cũng cần ngoại tệ cho hoạt động nhập khẩu hàng hóa phục vụ chosản xuất để xuất khẩu; một mục đích khác là sự găm giữ có kỳ vọng tỷ giá sẽtiếp tục tăng, hay nói cách khác mức giá các ngân hàng trả theo quy địnhhiện nay tỏ ra chưa hấp dẫn doanh nghiệp.Một nguyên nhân khác của việcdoanh nghiệp không chịu bán lại ngoại tệ là do “tác dụng phụ” của chínhsách hỗ trợ lãi suất vay vốn VND. Lãi suất vay VND sau hỗ trợ chỉ khoảng5% - 6%/năm, trong khi vay USD cũng có lãi suất gần tương ứng và cònphải chịu rủi ro tỷ giá khi mua ngoại tệ trả nợ trong tương lai. Điều nàykhiến nhiều doanh nghiệp lựa chọn giải pháp tìm mua USD thay vì vayUSD.- Lãnh đạo một vụ chức năng của Ngân hàng Nhà nước từng thừa nhận, cónhững doanh nghiệp yêu cầu ngân hàng phải mua ngoại tệ của họ cao hơngiá quy định; trước khi siết chặt quản lý, doanh nghiệp mua ngoại tệ cũngphải mua giá cao hơn qua nguồn thu phí gián tiếp của ngân hàng. Cả haichiều này đều cho thấy mức tỷ giá hiện hành cùng biên độ không đáp ứngđược nguyện vọng của họ - những đại diện của thị trường vàđề cập đến những trường hợp “lách” trần tỷ giá thông qua ngân hàng thứ ba,ngoại tệ thứ ba.- Yếu tố thị trường trong cơ chế này cũng không cô lập, mà có sự tương t----sự tương tác điển hình trong mối quan hệ này, góp phần giải vây cho thịtrường ngoại hối. Tất nhiên, theo ý kiến chuyên gia, để điều hòa được mốiquan hệ này theo các mục đích định sẵn, năng lực của nhà điều hành luôn làmột yếu tố có tính quyết định.“Và ngày 10-09-2009: Tỷ giá USD/VND caonhất trong lịch sử”Từ cuối tháng 3/2009, tỷ giá bình quân liên ngân hàng bắt đầu giảm mạnh,có ngày giảm gần 10 VND. Đây được xem là một sự điều chỉnh “cân đối”với chính sách biên độ mới, khi từ ngày 24/3/2009 Ngân hàng Nhà nước bắtđầu nới biên độ từ +/-3% lên +/-5%. Từ cuối tháng 7 trở lại đây, tỷ giá bìnhquân liên ngân hàng bắt đầu tăng trở lại; hiện vẫn thấp hơn so với nhữngngày cuối năm 2008, nhưng do có biên độ lớn hơn nên giá USD của cácngân hàng đã lên mức cao nhất từ trước tới nay.Trong suốt những biến động từ đầu năm 2009, hầu hết ở các thời điểm tỷ giáUSD/VND của các ngân hàng thương mại đều ở sát trần biên độ cho phép;việc đẩy giá mua vào bằng đúng giá bán ra cũng đã kéo dài kể từ ngày11/6/2009.Nhu cầu vay ngoại tệ của doanh nghiệp cũng đã tăng lên. Trong tháng 7 và8/2009, tăng trưởng tín dụng bằng ngoại tệ [chủ yếu bằng USD] đã tăng khánhanh; lần lượt tăng 1,2% và 1,52%. Lãi suất huy động USD từ cuối tháng8/2009 cũng đã tăng khá mạnh; một số ngân hàng đã đẩy mức cao nhất lênđến 4% - 4,15%/năm.Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, chỉ số giá USD tháng 8/2009 đã tăng6,36% so với tháng 12/2008, tăng 8,95% so với cùng kỳ năm 2008.Nếu như vào thời điểm này nhiều năm trước, thị trường ngoại tệ sôi động donhu cầu về ngoại tệ của DN, người dân tăng cao thì năm nay lại ổn định. Tạicác ngân hàng thương mại, USD niêm yết phổ biến với giá 21.085VND/USD [mua vào] - 21.125 VND/USD [bán ra]. Mặc dù giá USD cótăng, giảm, nhưng mức biến động không đáng kể. Còn trên thị trường tự do,cơ hội của những kẻ đầu cơ không còn khi nhu cầu sử dụng USD kém hẳnmọi năm, nên giá giao dịch tương đương với ngân hàng. Nhìn chung từ đầunăm tới nay, giá USD ít thay đổi.- Nhận định về thị trường ngoại tệ, ông Phạm Thanh Hà, Phó Tổng Giám đốcNgân hàng TMCP Ngoại thương [Vietcombank] cho rằng, chính sách điềuhành tỷ giá USD/VND của Ngân hàng Nhà nước [NHNN] từ đầu năm đếnnay đã đạt được hai mục tiêu quan trọng là bình ổn tỷ giá và tăng dự trữngoại hối quốc gia. Trong năm, sự ổn định tỷ giá được kéo dài hết quý I,sang đầu quý II-2013 có biến động theo hướng tăng nhưng NHNN đã cónhững động thái kịp thời để can thiệp và bình ổn. Biến động này vẫn nằmtrong mục tiêu NHNN đề ra ngay từ đầu năm là ổn định tỷ giá trong biên độ2-3%. Trong giai đoạn tỷ giá có biến động mạnh, từ cuối tháng 2, đầu tháng3 và trong quý II, NHNN đã thực hiện nhiều giải pháp điều tiết thị trường,như điều chỉnh tỷ giá bình quân liên ngân hàng từ mức 20.828 VND/USDtăng lên mức 21.036 VND/USD. Việc điều chỉnh kịp thời và hợp lý này,một mặt cải thiện tính thanh khoản của thị trường, mặt khác hỗ trợ tích cựccho xuất khẩu. Sau động thái nâng tỷ giá, NHNN cũng điều chỉnh nâng tỷgiá niêm yết mua ngoại tệ từ 20.850 VND/USD lên 21.100 VND/USD đểtheo kịp diễn biến thị trường. Với các động thái đó, NHNN đã mua đượcmột lượng lớn ngoại tệ để tăng dự trữ ngoại hối quốc gia. NHNN cũng tiếnhành song song các giải pháp đồng bộ như điều chỉnh lãi suất VND, lãi suấtUSD và các quy định về mua bán ngoại tệ, kinh doanh vàng... nhằm bình ổnthị trường ngoại tệ.- Sự ổn định của tỷ giá USD/ VND đã tác động tích cực đến nền kinh tế, gópphần quan trọng vào việc duy trì ổn định kinh tế vĩ mô, củng cố niềm tincủa DN và người dân vào tiền đồng Việt Nam. DN chủ động hơn trong việclập và thực hiện kế hoạch kinh doanh, tâm lý găm giữ ngoại tệ được đẩy lùi,giúp thị trường ngoại hối và tỷ giá ổn định, yếu tố đầu cơ được hạn chế.C.Cho phép doanh nghiệp được phát hành trái phiếu ngoại tệ để huy độngngoại tệ trôi nổi trong nền kinh tế và ngoại tệ được coi là thừa của ngânhàng thương mại.Tạo cơ chế mua đứt bán đoạn thay cho tín dụng ngoại tệ nhằm nâng caotính chủ động của doanh nghiệp, ngân hàng và tính thị trường trong quanhệ ngoại hối.Làm thế nào để khơi thông cho được nguồn ngoại tệ ứ đọng tại các doanhnghiệp xuất khẩu.Đa dạng hóa ngoại tệ trong thanh toán, không “neo” chủ yếu vào đồngUSD như hiện nay. Nhưng, theo lãnh đạo của một ngân hàng có thị phầnthanh toán quốc tế lớn nhất hiện nay, điều đó cũng khó thực hiện theo ýmuốn chủ quan, bởi phần lớn các đối tác bán hàng bên ngoài đều yêu cầuthanh toán bằng USD, nhà nhập khẩu trong nước phải đáp ứng.Để bên mua - bên bán thực sự gặp nhau. Đáp ứng được yêu cầu hợp lý củathị trường là linh hồn của chính sách. Điều này còn thiếu ở chính sách tỷgiá trong thời gian qua, khi doanh nghiệp có ngoại tệ không chịu bán,doanh nghiệp mua ngoại tệ tìm kiếm khó khăn. Cơ chế trần tỷ giá hiện naychưa tạo được điều kiện để họ hài lòng đến với nhau.Lãnh đạo một vụ chức năng của Ngân hàng Nhà nước từng thừa nhận, cónhững doanh nghiệp yêu cầu ngân hàng phải mua ngoại tệ của họ cao hơngiá quy định; trước khi siết chặt quản lý, doanh nghiệp mua ngoại tệ cũngphải mua giá cao hơn qua nguồn thu phí gián tiếp của ngân hàng. Cả haichiều này đều cho thấy mức tỷ giá hiện hành cùng biên độ không đáp ứngđược nguyện vọng của họ - những đại diện của thị trường.Và ngay cả trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng, nhiều thông tin phảnánh gần đây đề cập đến những trường hợp “lách” trần tỷ giá thông quangân hàng thứ ba, ngoại tệ thứ ba. Họ buộc phải đi đường vòng bởi“đường thẳng” hiện tại không đáp ứng được yêu cầu của họ.Thị trường đang cần một môi trường để bên mua - bên bán thực sự gặpnhau, ở một mức giá có được sự đồng thuận, đáp ứng nhu cầu của cả haibên. Và ở đây, quan hệ cung - cầu sẽ hình thành mức giá hợp lý. Tấtnhiên, điều này không đồng nghĩa với sự thả nổi, mà nhà điều hành chínhsách là người mua và bán cuối cùng, điều tiết, định hướng cung - cầuthông qua những lực lượng sẵn có.

Video liên quan

Chủ Đề