Tìm hiểu cách đặt tên riêng chỉ người của người Việt

Văn hóa đặt tên cho con cái của người Việt

Cha mẹ nào cũng mong muốn con mình sinh ra đều có được một cái tên gọi hay, hoàn chỉnh, hàm ý phong phú, ngụ ý sâu sắc. Vậy đặt tên cho con như thế nào là đẹp nhất lại phù hợp với văn hóa người Việt thì mời các bạn tham khảo bài viết này.

Cách đặt tên cho con giàu sang phú quý trọn đời

Đặt tên con theo phong thủy hay nhất năm 2016

1. Nguyên tắc đặt tên

Khi đặt tên cần tuân thủ các nguyên tắc:

  • Âm vần của tên gọi phải hay, đẹp: Đặt tên là để người khác gọi, vì thế phải hay, kêu, tránh thô tục, không trúc trắc.
  • Tiếp đến là tránh họ và tên cùng vần cùng chữ, tránh dùng nhiều chữ để dễ gọi.
  • Khi đặt tên cần chú ý sự thống nhất hài hòa giữa họ và tên.
  • Tên gọi phải có ngụ ý hay: Điều quan trọng nhất của việc đặt tên là chọn chữ nghĩa sao cho hay và lịch sự. Vì thế phải căn cứ vào thẩm mỹ, chí hướng, và sở thích để chọn chữ nghĩa.

2. Những điều cần chú ý khi đặt tên

  • Hạn chế đặt tên đơn, vì tên đơn dễ bị trùng tên.
  • Khi đặt tên không nên chạy theo thời cuộc chính trị, đặt tên gọi mang mầu sắc chính trị.
  • Khi đặt tên không nên dùng những từ cầu lợi, làm cho người khác có cảm giác đó là sự nghèo nàn về học vấn.
  • Khi đặt tên không nên cuồng tín, nông cạn quá, ví dụ đặt tên là Vô Địch, Vĩnh Phát,... Đặt tên gọi tuyệt đối quá, cực đoan quá sẽ làm cho người khác không có ấn tượng tốt.
  • Không nên đặt tên nam nữ, âm dương trái ngược nhau, nữ không nên đặt tên Nam, nam không nên đặt tên Nữ để người khác dễ phân biệt.
  • Tránh các tên dễ bị chế giễu khi nói lái như Tiến Tùng ra Túng Tiền.
  • Các bạn ở nước ngoài nên tránh những tên gọi khi viết không dấu mang những nghĩa khác của địa phương như chữ Phúc và Dũng trong tiếng Anh.
  • Không nên tùy tiện đổi tên.

3. Phương pháp đặt tên

  • Có nhiều cách đặt tên, nhưng thường theo một mô thức nhất định:
  • Lấy họ mẹ làm tên gọi hay chữ đệm.
  • Kỷ niệm ngày tháng năm sinh: Mậu Dần, Thu Hương, Xuân Mai,...
  • Nữ giới thường đặt tên các loài hoa như Lan, Huệ, Quỳnh, Mai, Đào; Bằng tên các loài chim như Yến, Khuyên, Mi; Bằng mầu sắc như Hồng, Thanh, Lam; Bằng các chữ trữ tình như Huệ, Nhàn, Vân, Hà, Diễm, Phương,... bằng các chữ thể hiện đạo đức của nữ giới như Trinh, Thục, Ái, Mỹ Linh, Khiết Tâm,...
  • Nam giới khi đặt tên nên thể hiện được sự cương trực, kiên cường, trung hiếu, ý chí và hoài bão, ví dụ các chữ Đức, Lương, Công, Nghị, Quang, Hiền thể hiện tính cách, đạo đức; Các chữ Trường Giang, Sơn Hải, Vạn Lý,... thể hiện phong độ oai phong lẫm liệt, tư tưởng quyết thắng của các tướng soái; Các chữ Hiếu, Trung, Nghĩa, Chính thể hiện khí tiết con người; Chí Kiên, Hướng Tiền thể hiện sự sáng suốt, ý chí kiên cường.

Tên con cháu thường do ông bà hoặc người có vai vế trong họ đặt cho. Tục lệ này thể hiện rõ nét tính liên tục và tính truyền thống của văn hóa gia đình. Ông bà hay những người có vai vế thường là người hiểu biết rộng hoặc nắm được hệ thống tên của những thành viên trong dòng họ, tên các vị cao niên trong làng, thậm chí tên thành hoàng làng, thần thánh,...

Nhờ đó, việc đặt tên con cháu sẽ phù hợp với hệ thống, lại tránh trùng lặp mắc tội "phạm húy". Chính điều này quyết định việc đặt tên thường được tiến hành trước khi đứa trẻ ra đời. Trong lúc người mẹ mang thai, ông bà cha mẹ hầu như đã chuẩn bị đặt tên bé. Nhiều gia đình chọn ngay những cái tên có giá trị "nối tiếp" với tên cha hoặc tên mẹ. Chẳng hạn, tên cha là Khải, tên con là Hoàn; Tên mẹ là Thuần, tên con là Thục,...

Những gia đình phong kiến thường chọn cách đặt tên theo cung cách vua quan xưa, tức là chuẩn bị một dãy tên để "đặt dần". Thực tế đã có nhiều gia đình đặt đúng và đủ các tên trong dãy.

Ngày nay, cách đặt tên đã có những thay đổi đáng kể. Mặc dù ảnh hưởng của ông bà cha mẹ vẫn rất lớn, nhưng phải thừa nhận rằng cách nhìn nhận về việc đặt tên đã thoáng hơn nhiều. Cách đặt tên con để thể hiện nguyện vọng của gia đình vẫn còn. Bên cạnh đó, người ta có thể dùng ghép tên quê cha và mẹ để đặt tên con. Thí dụ: Cha quê Thái Bình, mẹ quê Hà Nội, tên con là Thái Hà.

Trước đây, ngoài việc tránh đặt tên con cái trùng với tên ông bà tổ tiên, việc đặt tên con trùng với bạn bè, người thân cũng hết sức tránh. Nay quan niệm này có đổi khác. Trừ ông bà tổ tiên, những người thân của cha mẹ, những người mà cha mẹ hâm mộ cũng thường được cha mẹ lấy tên đặt cho con.

Các dấu hiệu giới tính trong tên gọi như "Văn" cho tên con trai và "Thị" cho tên con gái dường như không còn là yếu tố bắt buộc nữa.

Là một hiện tượng ngôn ngữ – văn hóa tồn tại lâu bền với thời gian, cách đặt tên luôn là một vấn đề gây nhiều tranh luận thú vị và chắc chắn sẽ luôn có một vị trí nhất định trong đời sống văn hóa và ngôn ngữ của người Việt chúng ta.

Sau đây là một số công trình và tác giả tiêu biểu viết về tên riêngtrong thời kì này:Lê Anh Hiền: Bàn về qui tắc viết hoa tên riêng chỉ người, chỉ đấttrong tiếng Việt ,T/c Ngôn ngữ, 1972Nguyễn Quang Lệ: v ề việc viết hoa tên riêng ,T/c Ngôn ngữ, 1972Nguyễn Huy Minh: v é qui tắc viết hoa tên người, tên đất ,T/c Ngônngữ, SỐ 2, 1973Lê Xuân Thại: Nhìn lại cuộc tháo luận về qui tắc viết hoa, T/c Ngônngữ, số 2, 1973.Nguyễn Kim Thản: Vài nét về tên riêng người Việt ,T/c Dân tộc học,1975Trần Ngọc Thêm: v ề lịch sử hiện tại và tương lai của tên riêng ngườiViệt ,T/c Dân tộc học, số 3, 1976Phạm Tất Thắng, Vài nhận xét về yếu tố “Đ ệm ” trong tên gọi ngườiViệt, Trong “ Tiếng Việt và các ngôn ngữ Đông Nam Ẩ”, Nxb KHXH, 1988Bình Long: Nghĩa tên riêng của người, T/c Ngôn ngữ - số phụ1989; v.v...Phần lớn các tác giá đều tập trung ý kiến vào việc đưa ra các giảipháp viết hoa tên riêng như thế nào cho vừa hợp lí lại vừa tiện dùng. Bcncạnh đó là một số tác giả còn đi sâu hơn trong việc tìm hiểu ý nghĩa tênriêng chỉ người và khai thác những khía cạnh khác về dân tộc- ngôn ngữhọc, xã hội- ngôn ngữ học của tên người Việt. Đáng chú ý là vào năm1992, tác giả Lê Trung Hoa đã xuất hản tác phẩm “Họ và tên người ViệtNam”. Đây là công trình nghiên cứu chuyên sâu và có tính hệ thống nhấttừ trước đến nay về tên gọi của người Việt Nam trên bình diện dân tộcngôn ngữ học.21 Đến năm 1996, trong luận án PTS với đề tài: “Đặc điểm của lớp tênriêng chỉ người [chính danh] trong tiếng Việt ” [38], tác giả Phạm TấtThắng đã tiến hành việc khảo sát và miêu tả một cách có hệ thống tên chính[chính danh] của người Việt.Hiện nay, nhân danh học tiếng Việt đang ngày càng thu hút sự quantâm chú ý của nhiều người. Nhiều luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ cũng bắtđầu chú ý đến tên người. Các phạm vi nghiên cứu cũng như phương pháptiếp cận đối tượng cũng phát triển một cách đa dạng. Các công trình nghiêncứu không chỉ dừng lại ở mục đích chính tả, mà còn đi sâu hơn vào viêckhai thác bình diện văn hoá- xã hội và những vấn đề khác xung quanh tênngười. Chúng ta có thể nhận thấy điều này qua một số công trình tiêu biểusau đây:Phạm Hoàng Gia: Vê s ố phận của các họ kép và họ ghép người Việt,T/c Ngôn ngữ và đời sống, s .l, 1999Nguyễn Văn Khang: Bình diện xã hội ngôn ngữ của vấn đề họ trongtiếng H án, T/c Ngôn ngữ và Đời sống, S.10, 2002Vị Nghĩa Thư Sinh: Lại bàn vê' tên người và cách gọi tên T/c Ngônngữ và Đời sống, s. 9, 2002Phạm Tất Thắng: Một cách phân loại tên riêng trong tiếng Việt, T/cNgôn ngữ và Đời sống, s. 11, 2003.Trên đại thể các phạm vi nghiên cứu tên người ở Việt Nam thườngtập trung ở các mảng đề tài sau đây:a.Về nguồn gốc hình thành tên người Việt, có nhiều ý kiến tươngđối thống nhất xung quanh hai thành phần "tên họ" và "tên đệm". Cụ thểnhư sau:22 - Đối với "tôn họ", có nhiều ý kiến cho rằng: tên họ của người Việt cógốc tích từ Trung Quốc, đều thấy có ở Trung Quốc hoặc trùng vớitên họcủa người Trung Quốc, ...Một số ý kiến khác lại cho biết: tên họ của ta có cả họ thuần Việt nhưhọ Hồng Bàng, họ Trưng và một số tên họ khác chưa xác định được nguồngốc rõ ràng như họ Lý, Khiếu, Lữu, Ca, Tiến,...- Đối với "tên đệm', có hai ý kiến trái ngược nhau:Theo Nguyễn Kim Thản, tên đệm ra đời muộn hơn tên họ. [33]Đối lập với ý kiến trên, Trần Ngọc Thêm cho rằng, tên đệm ra đờicùng với tên họ. [46]Riêng đối với toàn bộ cấu trúc tên, tác giả Trần Ngọc Thêm dự đoánrằng: quá trình hình thành hệ thống "tên họ - tên riêng" của người Việt bắtđầu từ thế kỷ III trước Công nguyên và cho đến sau Cách mạng tháng Tám[1945] mới hoàn toàn kết thúc. [46]Như vậy, cho đến nay, về vấn đề nguồn gốc tên người Việt vẫn chưacó sự nhất trí cao. Các ý kiến nêu ra còn thiếu sức thuyết phục vì phầnnhiều còn ở dưới dạng giả thuyết.b.Về cấu trúc tên người Việt, hầu hết các tác giả đều thống nhất chorằng, tên người Việt có hai dạng cấu trúc theo mô hình tổng quát sau đây:1] Họ - Tên2] Họ - Đệm - TênDo còn có quan niệm khác nhau về cấu tạo của các thành tố tham giavào toàn bộ cấu trúc tên, nên còn nhiều ý kiến chưa thống nhất về các kiểumô hình cấu tạo cụ thể của tên gọi người Việt.Chẳng hạn, năm 1975, tác giả Nguyễn Kim Thản đưa ra 3 kiểu têngọi của người Việt như sau:23 Kiểu I :a- Lê Thị Béb- Nguyễn Hữu Ngoanc- Nguyễn Nam Chid- Vũ Minh ChâuKiểu II :Hoàng ThanhKiểu I I I :a - Trần Thị Bạch Maib - Ngô Vi Chi Lăngc - Hoàng Xuân Liên Hương [33]Năm 1992, tác giả Lê Trung Hoa cho rằng người Việt chỉ có tên họđem, còn Tên đệm và Tên cá nhân đều có cấu trúc phức, nên đã mô hình hoátên chính của người Việt như sau:Tên đệmTên chínhHo [A]Đơn [B]Phức [B']Đơn [C]NamPhức [ C ]NữABC : Lê Văn HưuNguyễn Thị DungABC : Nguyễn Lê Hải ĐăngNguyễn Thị cẩm ThạchAB'C : Trần Văn Hiến MinhPhan Ngọc Lan HồngABC’ : Trần Thành Đăng Chân TínNguyên cửu Thị KimChi [ 16]Năm 1972, tác giả Dương Lan Hải quan niệm, tên họ người Việt cócả tên họ đơn và ghép, v ề tên đệm, ông cho rằng có thể có hai tên đệm vàchỉ có tên đơn. Chính vì thế ông đã đã đưa ra 6 mô hình cấu trúc tên chínhcủa người Việt như sau:- Họ -Tên,: Nguyễn Du- Họ -Đệm- Tên,: Nguyễn Văn Bái-Họ- Đệm- Đệm- Tên,: Nguyễn Thị Ngọc Hoa- Họ- Họ- Tên,: Trịnh Đỗ Cương24 - Họ- Họ- Đệm- Tên,: Lê Nguyễn Thanh Hằng- Họ- Họ- Đệm- Đệm- Tên: Nguyễn Trần Thị Phương Liên [13]Tác giả Phan Thiều quan niệm tên đệm có cấu tạo phức hợp, còn tênhọ và tên cá nhân chỉ có cấu tạo đơn âm tiết, nên ông đã đưa ra một côngthức chung nhất cho tên người Việt là:[Họ- Đệm - Tên] [50]Ngược lại với Phan Thiều, tác giả Lê Xuân Thại cho ràng, chỉ có tênđệm mới có cấu tạo đơn âm tiết, còn Tên họ và Tên cá nhân đều có cấu trúcghép hoặc kép, ông đã đưa ra 6 mô hình cấu trúc tên chính như sau:- Họ đơn - Tên đơnNguyễn Thanh- Họ đơn- Đệm- Tên đơnNguyễn Đức Hồng- Họ đơn - Tên ghépLê Quang Huy- Họ đơn- Đệm- Tên ghépNguyễn Thị Lan Anh- Họ ghép [kép] - Tên đơnNguyễn Hoàng Thanh- Họ ghép [kép]- Tên ghépNguyên Khoa Diệu Hồng [35]Năm 2003, tác giả Phạm Tất Thắng lại phân chia tên gọi người Việtthành 9 kiểu cấu trúc sau đây:- Kiểu cấu trúc I:Họ đơn- ộ- Tên đơnVí dụ: Nguyễn/ Trãi, Lê Lợi, Phạm Hổ, Mai Hiền, v.v.- Kiểu cấu trúc I I :Họ đơn - Đệm -Tên đơnVí dụ : Nguyễn Vãn Trỗi, Võ Thị Sáu, Trần Đức Hợp, v.v.- Kiểu cấu trúc I I I :Họ đơn - ộ- Tên képVí dụ : Hoàng Trường Sơn, Trần Đại Nghĩa, Nguyễn Thu Thuỷ,Phạm Hoàng Anh, v.v.- Kiểu cấu trúc IV :Họ kép - [ị] -Tên đơnVí dụ : Tôn Thất/ Tùng, Nguyễn Tài/ Thu, Phạm Gia / Hùng, v.v.- Kiểu cấu trúc V :Họ kép- [Ị] - Tên kép25 Ví dụ : Nguyễn Sĩ /Văn Chương, Tôn Thất/ Quang Minh, Tôn Nữ/Minh Nguyệt, v.v.- Kiểu cấu trúc VI :Họ đơn- Đệm - Tên képVí dụ: Nguyễn/ Thị/ Thu Hằng, Trần /Thị/ Mai Hương, Vũ /Thị /Noen, v.v.- Kiểu cấu trúc VII :Họ kép - Đệm - Tên đơnVí dụ : Tôn N ữ [Thị / Huyền, Hồ Đắc/ Văn/ Trung, Nguyễn Đức /Sĩ / Tiến v.v.- Kiểu cấu trúc VIII:Họ kếp - ộ- Tên kép [3]Ví dụ : Tôn N ữ/D iệp Minh Tuyền, Nguyễn Đình /Văn Công Tín, v.v.- Kiểu cấu trúc IX :Họ đơn- Đệm- Tên kép [3]Ví dụ : Lâm /Thị /Bạch Ngọc Lan, Nguyễn/ Văn / Thái Học Sinh, Vũ/Dức / Trường Scm Đông, v.v.Ngoài các kiểu cấu trúc thường gặp nói trên, tác giả cũng cho biết cómột vài tên gọi khá dài cũng đã bắt đầu xuất hiện như: Lâm Thị Bạch NgọcMỹ Nhân, Công Tằng Tôn Nữ Thị Hoa, Cao Tằng Tôn Nữ Kiều Thị HữuHảo, v.v... [41]Mặc dù những tên gọi này xuất hiện không nhiều, nhưng sự xuất hiệncủa những tên gọi như vậy đã phản ánh xu hướng phát triển ngày càng đadạng trong cách đặt tên của người Việt.Dưới sự tác động mạnh mẽ của nhiều nguyên nhân xã hội, hình thứctèn người Việt đang có sự biến động. Cách đặt tên truyền thống có xuhướng bị thu hẹp phạm vi sử dụng. Chính vì vậy, khi nghiên cứu về tênngười, bên cạnh việc miêu tả cấu trúc, người ta còn phải chú ý đến các mặtkhác mang tính xã hội của các hiện tượng ngôn ngữ.c. v ể chính tả - cách viết hoa tên người ViệtTrên các văn bản sách báo tiếng Việt từ đầu thế kỉ XX đến nay, tìnht-ạng viết hoa tên riêng diễn ra một cách khá lộn xộn và tuỳ tiện. Cùng một26 tên gọi nhưng lại có nhiều cách viết khác nhau. Chẳng hạn, Phan Bội Cháuđược viết thành:Phan- bội- ChâuPhan - Bội ChâuPhan- Bội- ChâuPhan bội ChâuPhan Bội ChâuXuất phát từ mục đích thống nhất cách viết hoa cho tên gọi người vàcác tên riêng khác trên các văn bản chính thức của nhà nước, năm 1972Viện Ngôn ngữ học, với tư cách là một cơ quan chuyên môn, đã đề ra bản "Dự thảo quy tắc viết hoa". [57]Sau khi bản Dự thảo được công bố, có nhiều ý kiến tham gia thảoluận khá sôi nổi. Hầu hết các tác giả đều nhất trí với cách viết hoa tên ngườiViệt như bản “Dụ* thảo ” đã đề ra, nhưng cũng có một số ý kiến lại có chủtrương hơi khác. Chính vì thế, cho đến nay cách viết hoa tên riêng trên sáchbáo tiếng Việt tuy đã được cải thiện đáng kể, nhưng vẫn chưa hoàn toànthống nhất. Đây vẫn còn là vấn đề cần được tiếp tục thảo luận.27 Chưưng IICẤU TẠO CÚA TÊN THẬT NGƯỜI V IỆT1. Khái niệm về tên người1.1. Về thuật ngữ “ Tên người”Xung quanh việc sử dụng thuật ngữ “tên người”, xưa nay có nhiềucách gọi chưa thống nhất.Đối với toàn bộ cấu trúc “ Họ - Đệm- Tên ” có nhiều cách gọi khácnhau như: tên người, tên chỉ ngưòi, tên riêng chỉ người, tên gọi người,...Đối với các thành tố “tên đệm” có người dùng bằng thuật ngữ “lên lót”. Đốivới “tên cá nhân” tức là bộ phận thứ ba trong cấu trúc tên, thì cũng có nhiềucách gọi khác nhau như: tên, tên riêng, tên gọi, tên chính,...Các cách gọi khác nhau này gây khá nhiều phiền toái trong hoạtđộng giao tiếp cũng như trong lĩnh vực nghiên cứu.Trong phạm vi luận văn này, chúng tôi thống nhất sử dụng các thuậtngữ trong lĩnh vực nghiên cứu tên riêng chỉ người như sau:Đối với tên gọi của các thành tố tham gia vào cấu trúc tên chính,chúng tôi sử dụng thuật ngữ "tên đệm” thay cho cách gọi “tên lót”. Dùngthuật ngữ “tên cá nhân”âể thay cho cách gọi “rért” hay “tên riêng".Sử dụng thuật ngữ “tên người” hay “Nhân danh” để thay cho cáchgọi “ Danh từ riêng chỉ người ” như trước đây.ỉ .2. V ề khái niệm “ Tên thậtNhư đã biết, trong hệ thống tên riêng của một ngôn ngữ, tên ngườilàm thành một tiểu hệ thống riêng biệt với nhiều hình thức biểu hiện đadang như: tên thật, tên tục, tên hiệu, bút danh, bí danh, hài danh, mậtdanh,v.v.Trong số các hình thức tên gọi người nói trên, tên thật [còn gọi là tênhúy, tên chính, chính danh, nguyên tên, tèn khai sinh hay tên cái] là một28 hình thức tên gọi cơ bản và chủ yếu nhất. So với các hình thức tên gọi ngườikhác, tên thật có những đặc trưng sau đây:Tên thật là loại tên gọi thường được cha mẹ đặt cho từ khi sinh racho đến khi mất đi. Các hình thức tên gọi khác có thể do chính người có tênđặt khi họ đã trưởng thành.Tên thật không chỉ dùng để gọi mà còn có giá trị về mặt pháp lí.Chúng phải được đăng kí chính thức trong các sổ hộ tịch của chính quyềnđịa phương và được sử dụng trong các văn bản hành chính của nhà nướcnhư: giấy khai sinh, chứng minh thư, bản khai lý lịch, các văn bằng chứngch ỉ...”. Điều này đã được ghi rõ trong “Điều lệ đăng kí hộ tịch” do Chínhphủ ban hành. Các hình thức tên gọi người khác có thể không cần tuân theonhững thủ tục hành chính như vậy.Tên thật có phạm vi sử dụng rất rộng lớn, và trong mọi hoàn cảnhgiao tiếp khác nhau. Các hình thức tên gọi khác có phạm vi sử dụng tươngđối hạn chế và có thể được thay đổi tuỳ thuộc vào ý muốn chủ quan củangười có tên.Chẳng hạn, tên tục là tên gọi khi ở nhà giữa những người thân tronggia đình. Khi trưởng thành, ngoài tên thật, một người nào đó có thể còn cómột hay nhiều tên gọi khác tuỳ thuộc vào nghề nghiệp, chức danh hay địavị của người đó trong xã hội. Chẳng hạn, bút danh là tên gọi khác tên thậtcủa các nhà văn, nhà báo, nghệ sĩ hay nhà khoa học. Bí danh hay mật danhthường là tên gọi khác tên thật của các nhà hoạt động cách mạng. Tên thuỵ,Tên hèm hay Tên cúng cơm là tên gọi dành cho những người đã chết, dùngđể gọi tên khi cúng giỗ,v.v.Về cấu tạo, tên thật phải được tạo thành từ 3 yếu tố: tên họ, tên đệmvà tên cá nhân. Các hình thức tên gọi người khác đơn giản hơn và thườngchỉ gồm một thành tố.29

Video liên quan

Chủ Đề