Tính năng của bộ nhớ được đánh giá qua các đặc trung nào

Được xem là thành phần chủ chốt tác động đến quá trình vận hành của một smartphone hay laptop, bộ nhớ trong cho thấy tầm quan trọng không thể thay thế trong các thiết bị thông minh cực kỳ phổ biến ngày nay. Vậy trên thực tế, bộ nhớ trong là gì và phải lựa chọn bộ nhớ trong như thế nào cho phù hợp với nhu cầu sử dụng của bản thân?

Bộ nhớ trong là gì?

Bộ nhớ trong là linh kiện vật lý được trang bị sẵn trong các dòng sản phẩm như smartphone, tablet, laptop, smartwatch… Nhiệm vụ của bộ nhớ trong là lưu trữ dữ liệu tạm thời để phục vụ cho quá trình trải nghiệm của người dùng, cho phép truy xuất thông tin hệ thống mà không cần đến sự hỗ trợ của thiết bị đầu vào hoặc đầu ra. Bộ nhớ trong sẽ gắn liền với hệ thống của thiết bị và là thành phần không thể tách rời.

Các thành phần của bộ nhớ trong

Thông thường, ở trong một hệ thống máy tính thì các thành phần của bộ nhớ trong sẽ gồm hai loại là bộ nhớ chính và bộ nhớ đệm. Nếu như bộ nhớ chính bao gồm RAM và ROM thì bộ nhớ đệm còn được biết đến là Cache.

RAM [Random Access Memory]

RAM [Random Access Memory] – bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên là thành phần phần cứng hỗ trợ lưu giữ dữ liệu tạm thời cho các chương trình hoạt động. Sự góp mặt của RAM cho phép CPU vận hành với tốc độ cao để có thể nhanh chóng xử lý khi cần. Tốc độ truy xuất của hệ thống vào RAM sẽ như nhau dù dữ liệu được lưu trong ô nhớ nào đi chăng nữa. Tuy nhiên, do chỉ có tính chất lưu trữ tạm thời nên tất cả các dữ liệu này sẽ biến mất nếu bạn tắt máy tính.

Nếu bạn thắc mắc RAM là bộ nhớ trong hay ngoài thì đáp án chính là bộ nhớ trong. Tác dụng của RAM là lưu trữ những chương trình phục vụ cho quá trình xử lý thông tin của CPU.

ROM [Read-only Memory]

ROM [Read-only Memory] là bộ nhớ đảm nhận chức năng đọc. Tại đây, nhà sản xuất thường ghi sẵn những thông tin cần thiết phục vụ cho quá trình vận hành của hệ thống như hệ điều hành và một số thông tin bảo mật. Khác với RAM, những thông tin lưu trên ROM sẽ không bị mất đi ngay cả khi bạn tắt nguồn, khởi động lại thiết bị để sẵn sàng cho lần sử dụng tiếp theo. Đây là bộ nhớ bất biến và chứa đựng những thông tin quan trọng hơn so với RAM.

Bộ nhớ đệm [Cache Memory]

Bộ nhớ đệm [hay còn gọi là bộ nhớ cache] là thành phần bộ nhớ trong có khả năng lưu lại những trường dữ liệu được người dùng đến thường xuyên để CPU sẵn sàng truy cập bất cứ lúc nào, bộ nhớ cache giúp gia tăng tốc độ vận hành của hệ thống và có tác dụng tương tự như RAM.

Bộ nhớ đệm được gọi là SRAM còn bộ nhớ RAM tích hợp trên bo mạch chủ là DRAM. SRAM sẽ có tốc độ trong thực tế nhanh hơn nhiều so với DRAM. Trên các dòng thiết bị hiện đại như smartphone hay tablet, bộ nhớ đệm thường được đặt trong CPU và chia thành các lớp có tốc độ gia tăng như L1, L2, L3 và L4.

Vài điều thú vị về bộ nhớ trong smartphone

Dù thuật ngữ bộ nhớ trong thường được dùng để chỉ cả RAM, ROM cũng như Cache. Tuy nhiên, do một số đặc thù kỹ thuật nên khái niệm “bộ nhớ trong” thường được các nhà sản xuất lưu ý trong cột thông số của một smartphone được dùng để ám chỉ không gian lưu trữ dữ liệu [128GB, 256GB, 512GB hoặc 1TB], thông số RAM sẽ được liệt kê riêng.

Ngoài ra, khác với tính chất không thể ghi đè và thay đổi của ROM máy tính, ROM smartphone hoàn toàn có thể can thiệp để thực hiện các bước chỉnh sửa hoặc ghi/xuất dữ liệu.

Xem thêm:

Mọi điều cần biết về RAM DDR5, chuẩn RAM mới có những ưu thế gì?

Trình duyệt nào sử dụng ít RAM nhất vào năm 2022?

RAM tĩnh là gì? Sự khác nhau giữa RAM tĩnh và RAM động

Bộ nhớ trong hay bộ nhớ trong máy tính hoặc còn được gọi là RAM. Ram là viết tắt của cụm từ Random Access Memory [bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên]. Đây là linh kiện quan trọng không thể thiếu của PC hay smartphone bên cạnh các linh kiện khác như CPU và GPU.

Bộ nhớ trong của máy tính

Ram là bộ nhớ trong của máy tính, nếu thiếu linh kiện này máy tính sẽ không thể thực hiện các tác vụ cơ bản. Nói nôm na là không thể lên để sử dụng PC bình thường được.

Vì vậy, đây là linh kiện không thể thiếu trong các thiết bị công nghệ hiện đại hiện nay, trong đó có máy tính. Nó được ví như kho chứa toàn bộ dữ liệu hệ thống trong việc hoạt động trên các sản phẩm thiết bị thông minh.

Xem thêm: Tổng đài hỗ trợ internet VNPT

Bộ nhớ trong có đặc điểm gì?

• Bộ nhớ trong chứa các thông tin để trao đổi trực tiếp với CPU

• Bộ nhớ trong có khả năng đọc nhanh, dung lượng nhỏ, đơn vị đo của bộ nhớ trong là bytes, KB, MB hay Gb.

Bộ nhớ trong có 2 loại là: Bộ nhớ đệm và bộ nhớ chính

Bộ nhớ đệm nhanh [Cache Memory]:

3 đặc điểm của bộ nhớ đệm nhanh

·    Tộc độ truy xuất dữ liệu nhanh

·    Bộ nhớ đệm thường nằm trong CPU, một số cache cũ có thể được lưu trữ ngoài CPU. Ví dụ như: các cache trên khe cắm slot 1 hoặc cache dạng thanh có thể tháo rời giống như thanh RAM hiện tại.

·    Bao gồm Cache L1, Cache L2 và Cache L3 [L3 chỉ ở một số CPU] có tốc độ truy xuất gần bằng tốc độ truyền dữ liệu trong CPU

Bộ nhớ chính [Main Memory]:

·    Bộ nhớ chính là ROM: là bộ nhớ chỉ đọc, lưu trữ các chương trình mà khi tắt máy, mất điện sẽ không bị mất hay xóa. Với công nghệ máy tính hiện đại như ngày nay thì flashROM đang được tối ưu hết mức. Với FlashRom thì ROM không chỉ đọc được mà còn có thể ghi được. Đây là thành quả của các main update BIOS FlashBIOS tiên tiến.

·    Chức năng bộ nhớ ROM: dùng để lưu trữ chương trình,các thông số kĩ thuật của chương trình

·    Bộ nhớ RAM [Random Access Memory]: Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên, tốc độ truy cập nhanh, lưu trữ dữ liệu tạm thời, dữ liệu sẽ bị mất đi khi cắt nguồn điện

Bộ nhớ trong là gì?

Phân loại bố nhớ ROM và RAM

ROM và RAM lại là 2 bộ nhớ trong khác nhau, với nhiệm vụ khác nhau. Vì vậy, chúng cũng được phân chia rõ ràng với những chức năng và đặc tính khác nhau.

Phân loại bộ nhớ ROM

ROM được chia làm nhiều phần [gọi là Parition]: Ví dụ như phần ROM của O2 II bao gồm:

ROM chứa hệ điều hành

Extended ROM: chứa các phần mềm bổ sung [chụp ảnh, quay phim, quản lí, GPRS,…]. Các phần mềm này sẽ được cài đặt khi ta bật máy lên lần đầu hay sau khi hard reset. Phần ROM thường ẩn đi đối với người dùng, tuy nhiên có thể chỉnh sửa registry hay dùng các phần mềm tiện ích để xem/ghi lên sản phẩm ROM này

Storage: phần ROM có thể đọc/ghi với các chương trình ứng dụng

Phân loại bộ nhớ RAM

RAM được chia làm 2 phần

·   Storage: Là phần lưu trữ tất cả các chương trình phần mềm được cài vào máy. Bạn có thể hình dung Storage giống như là ổ cứng của máy tính với các chức năng gần như tương tự

·   Program: Là một phần bộ nhớ dành để tải và lưu tạm các chương trình

Tham khảo: //lapmangvnpt247.com/lap-dat-internet-cap-quang-vnpt/

Bộ nhớ trong đóng vai trò gì?

Bộ nhớ trong đóng vai trò không thể thiếu trong một bộ máy tính. Đây là cầu nối giữa CPU, GPU và các linh kiện khác.

Bộ nhớ trong có nhiệm vụ cung cấp thông tin cần thiết để CPU, GPU xử lý tác vụ. Hiểu đơn giản khi sử dụng hay khởi chạy một chương trình trên máy tính thì bộ nhớ trong [ Ram ] sẽ thực hiện lưu trữ và gửi thông tin tới CPU hay GPU xử lý, tính toán.

Bộ nhớ trong càng lớn, Bus Ram càng cao thì tốc độ truyền tải, lưu trữ dữ liệu, bộ nhớ đệm càng lớn, việc khởi chạy các phần mềm cùng lúc, song song được mượt mà hơn.

Nếu lưu lượng bộ nhớ trong của máy tính bạn nhỏ. Thì không nên mở song song lượng lớn phần mềm cùng lúc. Việc này sẽ khiến trải nghiệm, sử dụng gặp tình trạng giật lag, đơ máy cực kỳ khó chịu. Vì vậy, bạn nên tắt các phần mềm không cần thiết khi sử dụng.

Bộ nhớ trong của máy tính hiện nay thường từ 4G Ram trở lên mới có thể đáp ứng tối thiểu nhu cầu sử dụng của người dùng hiện nay. Khi mà Win10 hiện đã chiếm gần 3G Ram đồng thời các phần mềm lướt Web như Chrome, Cốc Cốc… cũng ngốn khá nhiều Ram khi sử dụng.

Bộ nhớ trong của smartphone là DRAM với chữ D là viết tắt của Dynamic tức lưu động. DRAM Smartphone khác với RAM của máy tính. DRAM có khả năng thay đổi nhanh nội dung lưu để tiến hành lưu nội dung mới. Việc này giúp chỉ với 3G DRAM cũng giúp Smartphone hoạt động mượt mà.

Kết

Qua bài viết trên chắc hẳn bạn đã hiểu được bộ nhớ trong là gì. Cũng như ROM và RAM đóng vai trò thế nào trong bộ máy tính. Ngoài ra bạn có nhu cầu mua máy tính có thể liên hệ tại Website: nesacomputer.com. Chúc các bạn 1 ngày may mắn và vui vẻ!

Xem thêm các bài viết khác tại Website: //nesagroups.webflow.io/

Tham khảo: Kiểm tra gói cước cáp quang VNPT

Bộ nhớ trong hiện tại là một bộ phận rất quan trọng trong những thiết bị như điện thoại và máy tính. Tuy nhiên bạn đã bao giờ thắc mắc rằng bộ nhớ này gồm những gì và cách thức để lựa chọn phù hợp cho những thiết bị là như thế nào? Để giải đáp tất cả những thắc mắc trên hãy cùng FPT Cloud tìm hiểu qua bài viết sau. 

Bộ nhớ trong là gì?

Bộ nhớ trong hay Internal Memory chính là khái niệm chỉ những loại bộ nhớ đã được lắp đặt sẵn cũng như sử dụng trong những thiết bị ví dụ như máy tính bảng, điện thoại hoặc máy tính. Thông thường bộ nhớ trong máy tính sẽ có hai loại chính đó chính là bộ nhớ đệm [Cache] và bộ nhớ chính [ROM, RAM].

Bộ nhớ trong là gì?

Bộ nhớ trong của máy tính và điện thoại 

Như vậy bộ nhớ trong có thể truy cập từ hệ thống một cách dễ dàng và không cần phải sử dụng tới bất kỳ một thiết bị đầu vào hoặc đầu ra nào trên thị trường hiện nay. Vậy bộ nhớ trong máy tính và điện thoại là như thế nào? 

Bộ nhớ trong của máy tính 

Theo đó bộ nhớ trong máy tính hiện tại có thể chia thành những thành phần cụ thể sau đây: 

RAM [Random Access Memory]

RAM sẽ giúp lưu trữ dữ liệu của những chương trình đang hoạt động tạm thời để CPU có thể truy xuất và xử lý nhanh chóng. Dù cho dữ liệu đang được lưu ở bất cứ một ổ nhớ nào trong RAM thì hệ thống cũng truy cập được tự do với tốc độ là như nhau. Tuy nhiên vì chỉ là một bộ nhớ tạm thời do đó khi khi tắt máy thì tất cả những dữ liệu sẽ bị xóa sạch. 

Nếu như mở bất cứ một ứng dụng nào thì chip CPU sẽ nhanh chóng truy dữ liệu của ổ cứng và tạm thời lưu trữ trên RAM. Vì cách ứng dụng khi muốn hoạt động trên máy tính phải dựa vào bộ nhớ trong đó chính là RAM. Chính vì vậy những máy tính có dung lượng RAM lớn sẽ có tốc độ xử lý nhanh hơn và tránh được những tình trạng lag giật khi mở cùng một lúc nhiều chương trình. 

RAM sẽ giúp lưu trữ dữ liệu của những chương trình đang hoạt động tạm thời

Hiện tại RAM có thể chia thành 2 loại chính là:

  • DRAM [Dynamic Random Access Memory] là bộ nhớ động. 
  • SRAM [Static Random Access Memory] là RAM tĩnh. Đây chính là bộ nhớ lưu trữ tất cả những dữ liệu nhanh của quá trình khởi động.

Thông thường dẫn máy tính trung bình trên thị trường sẽ có RAM là 4GB. Tuy nhiên nếu như muốn xử lý những chương trình nặng thì tốt nhất nên lựa chọn RAM trên 8GB để tránh tình trạng bộ nhớ bị đầy hoặc hết dung lượng. 

ROM [Read Only Memory]

ROM là 1 loại bộ nhớ có chức năng đọc và được nhà sản xuất ghi sẵn, chứa các chương trình giúp cho máy tính khởi động dễ dàng. ROM có chứa những thông tin bảo mật ví dụ như bo mạch chủ máy tính, BIOS. 

Đây là một phần rất quan trọng vì máy tính có khởi động được không chủ yếu nhờ vào thiết bị này. Nó khác hẳn so với RAM vì dữ liệu sẽ không mất đi nếu như tắt máy và có thể đọc nhưng không thể nào sửa chữa hoặc thay đổi. 

ROM là 1 loại bộ nhớ có chức năng đọc và được nhà sản xuất ghi sẵn

Chip ROM lưu trữ được lên đến vài megabyte, trong khi đó 1 chip RAM lên tới hàng chục gigabyte. 

ROM hiện tại có một số những loại cơ bản sau đây:

  • PROM [Programmable Read-Only Memory. Nó có thể chứa những nội dung của bộ nhớ cụ thể và được lập trình duy nhất một lần với phương pháp hàn cứng. Hiện tại PROM đang có độ bền lưu trữ cao và giá thành rẻ.
  • EPROM có thể xóa dữ liệu dễ dàng với lập trình tia cực tím. EPROM không có độ bền lưu trữ cao và giá thành cũng đắt hơn PROM.
  • EEPROM đã được chế tạo nên bởi công nghệ bán dẫn. Nó có thể được xóa cũng như lập trình lại bằng điện nhanh chóng.

>>> Có thể bạn quan tâm: GHz là gì? Cách xác định xung nhịp CPU tính theo đơn vị GHz

Bộ nhớ đệm [Cache Memory]

Hiện tại bộ nhớ Cache chính là một trong những thành phần thuộc bộ nhớ trong. Theo đó nó có tác dụng lưu trữ những thông tin, dữ liệu được dùng thường xuyên để giúp cho CPU có thể truy cập trong tương lai với tốc độ nhanh chóng hơn. Bộ nhớ đệm nhìn chung đã nằm sẵn ở trong máy tính, đồng thời cũng có tác dụng tương tự như những thành  RAM được cắm trên mainboard. 

Trong bộ nhớ đệm cache nếu như càng lớn thì khi đó dung lượng sẽ càng lớn, hoạt động mượt hơn và cũng có nhiều không gian để lưu trữ hơn. 

Bộ nhớ Cache chính là một trong những thành phần thuộc bộ nhớ trong

Hiện tại cấu trúc của nó có thể chia thành ba phần khác nhau gồm có L1, L2 và L3 [trong đó  L tức là Level]. Dữ liệu sẽ đi từ ổ cứng tới DRAM thông qua ba tầng cache tới CPU để xử lý. Những phần L1, L2, L3 sẽ giúp dữ liệu truyền qua được với tốc độ tăng dần để CPU xử lý nhanh nhất

Bộ nhớ đệm sẽ giúp cho máy tính xử lý nhanh hơn tuy nhiên nếu như để lâu và không xóa đi sẽ khiến cho lượng file rác tăng lên và giảm hiệu suất của máy tính xuống. Tuy rằng không nên quá thường xuyên làm điều này nhưng thỉnh thoảng cũng phải dọn dẹp nếu như cảm thấy cần thiết. 

Bộ nhớ trong của điện thoại 

Tuy rằng hiện tại bộ nhớ trong gồm có cả bộ nhớ Cache, ROM và RAM, nhưng trên máy tính bảng, điện thoại thì thuật ngữ này chỉ dung lượng bộ nhớ sử dụng để lưu trữ những dữ liệu và không bao gồm RAM.

Bộ nhớ trong của điện thoại hiện nay

Thuật ngữ này ở trên điện thoại sẽ không giống như ở trên máy tính. Theo đó ở trên điện thoại nó hoàn toàn có thể thay đổi, ghi, suất và tùy chỉnh nhưng ROM máy tính lại là một thành phần không thể bị ghi đè hoặc thay đổi.

Cách chọn thiết bị có dung lượng bộ nhớ trong phù hợp 

Như vậy có thể thấy rằng bộ nhớ trong hiện tại đang là một trong những bộ phận vô cùng quan trọng khi sử dụng những thiết bị di động hay máy tính. Theo đó để lựa chọn được những thiết bị với dung lượng bộ nhớ phù hợp bạn cần thực hiện theo hướng dẫn chi tiết sau đây: 

Chọn dung lượng ổ cứng RAM

  • Cách thức lựa chọn RAM máy tính

Để có thể sử dụng mượt mà và đa nhiệm cơ bản mà không lo tình trạng lag giật trong suốt một khoảng thời gian dài thì tốt nhất nên lựa chọn bộ nhớ trong khoảng từ 8GB RAM trở lên. Nhưng với những ai sử dụng để làm đồ họa, chơi game thường xuyên thì nên lựa chọn RAM 16GB để có thể đáp ứng được nhu cầu cá nhân. 

Những tác vụ đồ họa, lập trình và dựng phim thường xuyên hay đa nhiệm với rất nhiều những tác vụ web nặng thì tốt nhất nên lựa chọn trong khoảng từ 32GB trở lên. 

Cách thức lựa chọn RAM máy tính hiện nay
  • Cách thức lựa chọn bộ nhớ ổ cứng cho máy tính

Với bộ nhớ SSD thì bạn hoàn toàn có thể lựa chọn trong khoảng từ 128GB nếu như có nhu cầu cài hệ điều hành. Và sau đó hoàn toàn có thể sử dụng song song SSD cùng với HDD để thực hiện lưu trữ dữ liệu. Với HDD thì nên lựa chọn từ 1TB lên nhầm đáp ứng nhu cầu lưu trữ trong một khoảng thời gian dài. 

Chọn dung lượng ROM trong cho điện thoại

Hiện tại trên điện thoại dung lượng thấp nhất nên lựa chọn đó chính là 64GB vì thói quen quay video và chụp ảnh thường xuyên của người dùng. 

Bên cạnh đó các ứng dụng điện thoại trên thị trường hiện nay cũng có dung lượng trung bình lên tới vài trăm MB. Ngoài ra chưa kể tới những file bộ nhớ đệm đã được tạo ra khi ứng dụng hoạt động sẽ khiến cho bộ nhớ bị đầy. Do đó tối thiểu 64GB là dành cho những người dùng cơ bản. Những hãng điện thoại hiện tại cũng đã đưa ra mất dung lượng thấp nhất dành cho bộ nhớ đó chính là 64GB. 

Chọn dung lượng ROM trong cho điện thoại phù hợp

Hướng dẫn xem dung lượng ổ cứng trên máy tính và điện thoại 

Ổ cứng là một trong những thành phần không thể thiếu của điện thoại và máy tính. Nó được sử dụng để có thể lưu trữ những dữ liệu cũng như thông số quan trọng người dùng quan tâm nhất đó chính là dung lượng. Vậy liệu rằng bạn đã biết được cách thức kiểm tra dung lượng trong ổ cứng hay chưa? 

Xem dung lượng ổ cứng trên máy tính

  • Cách thức kiểm tra dung lượng của ổ cứng SSD 

Bước 1: Click chuột phải vào mục My Computer, sau đó chọn vào Manage

Bước 2: Click vào Disk Management

Hướng dẫn cách thức kiểm tra dung lượng của ổ cứng SSD

Theo như hình trên thì mục Disk 0, chính là tổng dung lượng trên ổ cứng của bạn. Theo đó máy tính hiển thị là 298.09 GB. Tại mục Capacity sẽ thể hiện dung lượng của những ổ máy tính.

Theo đó hầu hết Windows sẽ thể hiện số dung lượng trên ổ cứng nhỏ hơn thông số nhà sản xuất đã ghi ở trên ổ cứng. Nếu như ổ cứng là 320GB thì khi đó máy tính chỉ thể hiện 298.09 GB. Điều này là vì các quy ước về khái niệm GB trong Windows hoàn toàn khác so với những hãng sản xuất ổ cứng. Cụ thể:

Với những nhà phát hành ổ cứng hiện tại đang quy ước Gigabyte = GB =10003=1.000.000.000 byte. Với Windows thì Gibibyte = GB = 10243 = 1.073.741.824 byte. 

Do sự khác biệt này nên những ổ cứng 320GB Windows sẽ ghi nhận là 298GB. Đối với những ổ 500GB thì sẽ thể hiện thông số là 465,5GB.

Khi tiến hành kiểm tra dung lượng ổ cứng trống bạn hoàn toàn có thể biết mức độ tiêu hao của những phần mềm, chương trình, dung lượng video, và hình ảnh cũng như file cài đặt,…

  • Cách thức kiểm tra dung lượng trống trên ổ cứng máy tính 

Theo đó để kiểm tra dung lượng trống trên ổ cứng máy tính bạn có thể thực hiện theo hai cách đơn giản sau đây: 

Cách 1: 

Mở My Computer, sau đó click chuột phải vào trong ổ đĩa cần xem và chọn Properties. Khi đó sẽ hiển thị dung lượng ổ đĩa trống. 

Cách thức kiểm tra dung lượng trống trên ổ cứng máy tính

Bên cạnh đó đối với Windows 7 trở đi thì bạn hoàn toàn có thể theo dõi dung lượng bộ nhớ trong rất đơn giản ngay sau khi mở lên computer My Computer.

Cách 2: 

Sử dụng Disk Manager bằng cách bấm tổ hợp Windows + R để có thể mở hộp thoại Run, sau đó để mở thì gõ diskmgmt.msc.

Cách thức kiểm tra dung lượng trống trên ổ cứng máy tính bằng Disk Manager

Tại đây bạn hoàn toàn có thể theo dõi dung lượng bộ nhớ trong trống của toàn bộ đĩa hiện đang có trên máy tính. 

Theo dõi dung lượng bộ nhớ trong trống của toàn bộ đĩa hiện đang có trên máy tính

Tuy nhiên cần lưu ý nếu như ổ đĩa chuẩn bị hết dung lượng thì phải có những biện pháp để xóa bớt những file không cần thiết hoặc mở rộng để cải thiện được dung lượng. Đặc biệt là đối với ổ đĩa C thông thường nếu như chuẩn bị hết dung lượng trống thì sẽ phát sinh ra nhiều trục trặc và khiến cho máy tính của bạn bị giảm hiệu năng trong suốt quá trình hoạt động. Theo đó bạn hoàn toàn có thể tăng dung lượng bộ nhớ trong bằng nhiều thủ thuật khác nhau. 

Xem dung lượng ổ cứng trên điện thoại

Như đã biết hiện tại bộ nhớ trong chính là một trong các thông số để người dùng có thể biết được ngay sau khi kiểm tra cấu hình của điện thoại. Theo đó cách kiểm tra cấu hình của điện thoại có thể thực hiện đơn giản theo hướng dẫn sau đây:

Kiểm tra cấu hình của Android

Đề kiểm tra cấu hình của Android bạn có thể thực hiện theo hai cách đơn giản sau đây: 

  • Cách 1: Truy cập vào phần “Cài đặt”, sau đó chọn “Chăm sóc thiết bị” chọn vào  “Lưu trữ hoặc Bộ nhớ”. Khi đó sẽ thấy dung lượng của RAM và ROM ngay trên thiết bị.
  • Cách 2: Tải ứng dụng kiểm tra CPU-Z. Sau khi tải xong cần khởi động để biết được chi tiết cấu hình điện thoại bằng cách chọn thẻ “DEVICE”. Sau đó sẽ hiển thị cấu hình gồm có hẹn sản xuất, tên máy, kích thước của màn hình, trọng lượng, độ phân giải của màn hình, dung lượng của bộ nhớ trong và tổng dung lượng RAM,…
Hướng dẫn kiểm tra cấu hình của Android

>>> Có thể bạn quan tâm: Lỗi 502 Bad gateway là gì? Nguyên nhân & cách khắc phục từ A-Z

Kiểm tra RAM của điện thoại iPhone

Đề kiểm tra bộ nhớ trong của điện thoại iPhone bạn cần thực hiện theo các bước đơn giản sau đây:

  • Bước 1: Tải về điện thoại ứng dụng Battery Pro.
  • Bước 2: Sau khi tải bạn sẽ biết các thông tin về cấu hình của điện thoại. Để có thể kiểm tra thông tin liên quan tới bộ nhớ, RAM và CPU bạn chỉ cần nhấn vào đó và tất cả những thông tin sẽ được hiện ra. 
Hướng dẫn kiểm tra RAM của điện thoại iPhone

Cách kiểm tra RAM còn trống trên điện thoại

Khi kiểm tra dung lượng bộ nhớ trong còn trống sẽ giúp cho người dùng có thể kiểm soát được bộ nhớ đã sử dụng hoặc bộ nhớ còn trống một cách dễ dàng. Từ đó có thể dễ dàng chủ động xóa bớt đi những ứng dụng đang chạy nền để trả lại bộ nhớ trống cho thiết bị với ứng dụng không có nhu cầu dùng tuy nhiên vẫn chạy nền dưới phần cứng.  

Việc kiểm tra dung lượng bộ nhớ trong còn trống sẽ giúp tăng khả năng xử lý thiết bị và giúp cho điện thoại xử lý được mượt mà hơn. Đặc biệt là tránh tình trạng thoát ứng dụng đột ngột, không mở ứng dụng được và liên quan tới các ứng dụng khác. 

Để kiểm tra RAM còn trống trên điện thoại bạn có thể thực hiện theo hai cách đơn giản sau đây: 

  • Cách 1: Chạm giữ trên màn hình chính sau đó chọn vào widget và chọn widget. Nhấn giữ sau đó đưa ra bên ngoài màn hình chính và chọn Widget đã hiển thị ở trên màn hình.
Hướng dẫn cách kiểm tra RAM còn trống trên điện thoại
  • Cách 2: Sử dụng những ứng dụng về quản lý bộ nhớ của từ bên thứ 3 ví dụ như CCleaner hay Clean Master,… Những ứng dụng này đều hoàn toàn miễn phí và được nhận sự đánh giá cao từ phía người dùng trước đó. 

Như vậy qua bài viết trên FPT Cloud đã cung cấp đầy đủ những thông tin liên quan tới bộ nhớ trong trên thiết bị di động và máy tính. Có thể thấy rằng đây là một trong những bộ phận vô cùng quan trọng và rất nhiều người hiện đang quan tâm, tìm hiểu. Hy vọng rằng với những thông tin chi tiết về cách thức kiểm tra trên sẽ giúp cho bạn thực hiện thành công cũng như có được thông tin mà bản thân mong muốn.

Liên hệ với chúng tôi để biết thêm thông tin chi tiết về dịch vụ của FPT Smart Cloud

FPT Smart Cloud – Nhà cung giải pháp và tư vấn hàng đầu về Điện toán đám mây và Trí tuệ nhân tạo tại Việt Nam.

Video liên quan

Chủ Đề