Top 20 tập đoàn hàng đầu đông nam á

Trong 100 công ty giá trị nhất Đông Nam Á vừa được Nikkei Asian Review công bố, Việt Nam có 5 đơn vị: PV GAS, Vinamilk, VietcomBank, FPT và Vingroup lọt vào danh sách.

Các công ty lớn nhất Đông Nam Á [ASEAN 100] lọt vào danh sách của Nikkei Asian Review gồm: 25 công ty Singapore, 22 công ty Malaysia, 25 công ty Indonesia, 22 công ty Phillipines, 25 công ty Thái Lan và 5 công ty của Việt Nam.

“FPT là công ty CNTT lớn nhất Việt Nam. Công ty đang tham gia vào một loạt các ngành, bao gồm phần mềm, viễn thông và kinh doanh các sản phẩm CNTT. Là công ty toàn cầu, hơn một nửa đơn hàng đến từ Nhật Bản”, Nikkei Asian Review nhận định. FPT cũng vừa kỷ niệm 10 năm hiện diện tại thị trường Nhật Bản. FPT hiện có trên 4.000 CBNV phục vụ cho thị trường này, trong đó riêng tại FPT Japan có hơn 500 người đang làm việc trực tiếp.

Việc công bố danh sách Top 100 ASEAN của Nikkei Asian Review cũng cung cấp chi tiết về vốn hóa thị trường và lợi nhuận của các công ty trong khu vực. Theo đó, các công ty Đông Nam Á đang trong xu hướng ngày càng phát triển khi Top 100 ASEAN có tới 44 công ty vốn hóa trên 10 tỷ USD và 24 công ty có lợi nhuận trên 1 tỷ USD. Công ty Viễn thông Singapore - Singapore Telecommunications - đứng đầu danh sách với vốn hóa 47 tỷ USD.

Ngày 11/11, anh Trương Gia Bình, Chủ tịch FPT, đã tham gia diễn đàn được tổ chức thường niên Nikkei Global Management lần thứ 17 tại Tokyo [Nhật Bản] với vai trò diễn giả. Anh Bình cũng là diễn giả duy nhất đến từ Việt Nam và giới công nghệ Đông Nam Á. "Trong giai đoạn 2015-2017, FPT mong muốn đi tiên phong trong cuộc cách mạng Smart [thông minh] thông qua việc ứng dụng mạnh mẽ công nghệ SMAC vào các hoạt động quản trị và kinh doanh cũng như cung cấp dịch vụ mới cho khách hàng", anh Bình chia sẻ. Ảnh minh họa: Trung Hiền.

Năm 2014, doanh thu FPT đạt 35.130 tỷ đồng. Đến nay, FPT đã hiện diện và có khách hàng tại 19 quốc gia trên thế giới. Khu vực Đông Nam Á FPT có mặt gần hết, gồm: Myanmar, Campuchia, Lào, Thái Lan, Malaysia, Indonesia, Singapore và Philippines. Các nước khác trong khu vực châu Á gồm: Kuwait, Nhật và Bangladesh. Châu Đại dương có Australia. Châu Âu là Anh, Hà Lan, Đức, Slovakia, Pháp; Châu Mỹ: Mỹ.

Với mạng lưới này, FPT có thể cùng lúc sử dụng nguồn lực trên toàn cầu và tại Việt Nam để cung cấp dịch vụ/giải pháp cho khách hàng một cách hiệu quả nhất.

Hiện FPT là đối tác cung cấp dịch vụ của hơn 350 công ty lớn trên phạm vi toàn cầu, trong đó có trên 40 khách hàng thuộc danh sách Fortune 500. Đồng thời là đối tác công nghệ cấp cao của các hãng công nghệ hàng đầu như Microsoft, Amazon Web Services, SAP…

Trong báo báo mới nhất ngày 23/11, kết thúc 10 tháng năm 2015, doanh thu hợp nhất của FPT đạt 32.440 tỷ đồng, tăng 19% so với cùng kỳ, đạt 104% kế hoạch lũy kế; lợi nhuận trước thuế đạt 2.219 tỷ đồng, tăng 8% so với cùng kỳ. Lợi nhuận sau thuế của cổ đông công ty mẹ đạt 1.442 tỷ đồng, tăng 7% so với cùng kỳ. Lãi cơ bản trên cổ phiếu [EPS] đạt 3.634 đồng, tăng 7% so với cùng kỳ.

Trong các mảng kinh doanh của FPT, doanh thu từ thị trường nước ngoài tiếp tục có mức tăng đáng kể với mức tăng 34% so với cùng kỳ, đạt 3.833 tỷ đồng, tương đương 175 triệu USD.

Khối công nghệ cũng ghi nhận doanh thu 6.441 tỷ đồng, tăng 29% và lợi nhuận trước thuế đạt 686 tỷ đồng, tăng 18% so với cùng kỳ. Khối viễn thông tăng 13% và lợi nhuận trước thuế tăng 7% so với cùng kỳ, tương ứng 4.453 tỷ đồng và 901 tỷ đồng. Trong khi đó, mảng phân phố - bán lẻ của FPT có doanh thu và lợi nhuận trước thuế tăng lần lượt 18% và 16%, tương ứng 21.032 tỷ đồng và 558 tỷ đồng. Tính đến cuối tháng 10, FPT đang vận hành 246 cửa hàng.

Theo báo cáo Global 500 năm 2023 do Brand Finance [Anh] công bố thương hiệu Viettel của Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội có giá trị lên tới 8,902 tỷ USD, tăng 144 triệu USD so với năm 2022.

Giá trị mới gấp 9,1 lần con số lần đầu góp mặt trong bảng xếp hạng thương hiệu giá trị nhất toàn cầu của tổ chức này năm 2016. Như vậy, Viettel tiếp tục chuỗi 8 năm liên tiếp tăng giá trị thương hiệu ngay cả trong bối cảnh ngành viễn thông gặp nhiều khó khăn và chứng kiến sự đi xuống của các thương hiệu viễn thông lớn.

Là thương hiệu Việt Nam và thương hiệu viễn thông duy nhất của Đông Nam Á trên bảng xếp hạng Global 500 của Brand Finnance, Viettel tiếp tục giữ vững ngôi vị thương hiệu viễn thông giá trị nhất tại Đông Nam Á, tiến lên vị trí thứ 9 tại châu Á và 17 trên thế giới.

Trong 500 thương hiệu giá trị nhất thế giới năm 2023, chỉ có 30 tập đoàn viễn thông trên toàn cầu nằm trong danh sách, chiếm 6,7%, giảm 6 thương hiệu so với năm 2022. Bảng xếp hạng năm nay có sự góp mặt của 48 thương hiệu công nghệ, giảm 2 thương hiệu so với năm 2022. Nhiều thương hiệu dẫn đầu trong nhiều năm đều bị sụt giảm về giá trị thương hiệu.

Tăng trưởng về thương hiệu đến từ thành tựu sản xuất, kinh doanh tăng 6,1% trong năm 2022 của Viettel. Viễn thông là nguồn doanh thu chủ lực, nhưng thành tựu chung của Viettel có sự đóng góp toàn diện từ tất cả lĩnh vực đầu tư nước ngoài, công nghệ chuyển đổi số và sản xuất công nghiệp công nghệ cao. Năm 2022, lĩnh vực giải pháp CNTT và dịch vụ số của Viettel có tốc độ tăng trưởng đến 58%. Đầu tư nước ngoài lần đầu tiên chạm mốc doanh thu 3 tỷ USD. Thành tựu trong nghiên cứu sản xuất công nghiệp công nghệ cao khẳng định trở thành hạt nhân của tổ hợp công nghiệp quốc phòng của Việt Nam.

Brand Finnance là tổ chức nghiên cứu, đánh giá thương hiệu hàng đầu thế giới, có trụ sở tại Anh. Báo cáo Global 500 được công bố hằng năm trên cơ sở phân tích 5.000 thương hiệu trong 31 lĩnh vực tại 40 quốc gia trên thế giới. Bên cạnh việc đánh giá các sức mạnh trong kinh doanh, năm 2022, Brand Finance đã mở rộng khái niệm về chỉ số giám hộ thương hiệu [Brand Guardianship Index]. Bảng xếp hạng công nhận những Công ty đang xây dựng giá trị doanh nghiệp một cách bền vững, bằng cách cân bằng nhu cầu của tất cả các bên liên quan: Nhân viên, nhà đầu tư và xã hội, bên cạnh kết quả sản xuất kinh doanh và tầm nhìn chiến lược.

Xu thế chung của thế giới

- Công nghệ vẫn là ngành có giá trị nhất, chiếm 1/6 giá trị của top 500. Tuy nhiên các thương hiệu công nghệ hàng đầu sụt giảm hàng tỷ đô la dẫn đến sự biến động trong bảng xếp hạng năm 2023.

- Ngành bán lẻ vẫn duy trì giá trị trên ngưỡng 1 nghìn tỷ USD.

- Ngành ngân hàng có nhiều thương hiệu góp mặt trong bảng xếp hạng nhất.

- Viễn thông là ngành có giá trị thương hiệu xếp thứ 5 với 537.5 tỷ USD và chiếm 6.7% tổng giá trị.

- Mỹ là quốc gia có nhiều thương hiệu góp mặt trong bảng xếp hạng nhất với hơn 200 thương hiệu và chiếm hơn một nửa tổng giá trị.

- Xu hướng tỷ trọng thương hiệu tăng/giảm thứ hạng thương hiệu trái ngược so với năm 2022. Cụ thể năm 2023 có 60% thương hiệu giảm thứ hạng, 37% thương hiệu tăng thứ hạng trong khi đó năm 2022 các chỉ số lần lươt là 39% và 61%.

- Có 12 thương hiệu viễn thông Châu Á có mặt trong BXH [giảm 1 thương hiệu so với năm 2022].

VĂN PHONG

Viettel Post tiếp tục đạt mức tăng trưởng 2 con số

Ngày 31-1, Tổng Công ty Cổ phần Bưu chính Viettel [Viettel Post] cho biết, kết quả kinh doanh quý IV-2022, khối lượng hàng hóa vận chuyển qua Viettel Post tăng 29%, đưa tổng doanh thu hợp nhất của Viettel Post đạt mức tăng trưởng 2 con số.

Viettel dùng trí tuệ nhân tạo bảo đảm chất lượng dịch vụ theo thời gian thực

Nhằm tập trung nâng cao trải nghiệm khách hàng trên các dịch vụ số trong dịp Tết Quý Mão, Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội [Viettel] chủ động tăng cường hạ tầng viễn thông di động 20% so với thông thường. Nhiều công nghệ thông minh được triển khai trong điều hành mạng lưới, giúp hạ tầng thích ứng linh hoạt theo thời gian thực, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng data tăng đột biến.

Viettel TV360 chính thức công chiếu Táo quân Tiền truyện 2023

Tổng Công ty Viễn thông Viettel cho biết, Táo quân Tiền truyện – Gia đình Táo 2023 với chủ đề Gom chuyện lên trời sẽ chính thức được công chiếu vào ngày 14-1 [23 Tết Âm lịch] vào lúc 20 giờ trên ứng dụng TV360 và 21 giờ trên kênh Youtube TV360.

Hoạt động sản xuất, kinh doanh của Viettel giữ vững tăng trưởng

Năm 2022, Tập đoàn Công nghiệp – Viễn thông Quân đội [Viettel] tăng trưởng 6,1%, doanh thu hợp nhất đạt 163,8 nghìn tỷ đồng. Đóng góp vào tăng trưởng toàn diện của Viettel đến từ tất cả các lĩnh vực như viễn thông, đầu tư nước ngoài, công nghệ chuyển đổi số và sản xuất công nghiệp công nghệ cao.

Viettel High Tech xuất khẩu thiết bị viễn thông sang Ấn Độ

Trong khuôn khổ sự kiện Triển lãm Quốc phòng Quốc tế Việt Nam 2022, Tổng Công ty Công nghiệp Công nghệ cao Viettel [Viettel High Tech] và United Telecoms Limited Group [UTL Group] của Ấn Độ đã thống nhất Thỏa thuận hợp tác triển khai thử nghiệm mạng 5G tại Ấn Độ và ký hợp đồng xuất khẩu thiết bị công nghệ cao [IP Router] sử dụng cho nhà mạng Gwave thuộc UTL Group.

Việt Nam giàu thứ mấy ở Đông Nam Á?

IMF: Việt Nam vượt Singapore, Malaysia, trở thành nền kinh tế lớn thứ 4 Đông Nam Á [Tapchitaichinh.vn] Theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế [IMF], GDP Việt Nam năm 2020 ước tính sẽ đạt 340,6 tỷ USD, vượt Singapore với 337,5 tỷ USD; Malaysia với 336,3 tỷ USD.

Singapore đứng thứ mấy Đông Nam Á?

Danh sách GDP 2023.

Kinh tế Đông Nam Á đứng thứ mấy thế giới?

Với tổng dân số 620 triệu người và tổng quy mô nền kinh tế khoảng 2,6 nghìn tỷ USD, tiềm năng phát triển của Đông Nam Á còn rất lớn. Đến năm 2020, tổng quy mô kinh tế của Đông Nam Á sẽ đứng thứ 5 trên thế giới, theo tính toán của Diễn đàn Kinh tế Thế giới [WEF].

Đông Nam Á có bao nhiêu tỷ phú?

Đông Nam Á có đến 22 tỉ phú, tăng 18 người so với năm 2004. Nhân vật mới nhất lọt vào top 40 người giàu nhất khu vực là vua kinh doanh rượu người Thái Lan, Charoen Sirivadhanabhakdi với tài sản ước tính khoảng 3 tỉ USD.

Chủ Đề