Trắc nghiệm Huyết học đông cầm máu

Khi cơ thể chúng ta bị thương hoặc bị chảy máu, các cục máu đông sẽ được hình thành, đây chính là nhân tố “cứu cánh” giúp cơ thể chúng ta cầm máu nhanh chóng. Tuy nhiên, khi những cục máu đông này hình thành một cách bất thường sẽ có nhiều nguy cơ dẫn đến các cơn đau tim hoặc đột quỵ, thậm chí là tử vong nếu không được xử trí đúng và kịp thời. Theo dõi bài trắc nghiệm dưới đây để hiểu rõ hơn về cục máu đông bạn nhé!

Để đặt lịch khám tại viện, Quý khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đặt lịch trực tiếp TẠI ĐÂY. Tải và đặt lịch khám tự động trên ứng dụng MyVinmec để được giảm ngay 20% phí khám bệnh lần đầu trên toàn hệ thống Vinmec [áp dụng từ 1/8 - 30/9/2022]. Quý khách cũng có thể quản lý, theo dõi lịch và đặt hẹn tư vấn từ xa qua video với các bác sĩ Vinmec mọi lúc mọi nơi ngay trên ứng dụng.

XEM THÊM:

1/23/2018 3:35:52 PM

Yếu tố V Leiden dùng để chỉ đột biến trên gen quy định yếu tố V , Điều này làm cho phân tử đề kháng sự thoái hóa bằng cách kích hoạt protein C

CÂU HỎI

Bệnh di truyền rối loạn đông cầm máu thường gặp nhất là?

A. Cản trở hoạt động protein C.

B. Đột biến gen Prothrombin.

C. Thiếu hụt protein C.

D. Thiếu hụt protein S.

E. Thiếu hụt antithrombin.

TRẢ LỜI

Yếu tố V Leiden dùng để chỉ đột biến trên gen quy định yếu tố V [chuyển Arginin thành Glutamat tại vị trí 506]. Điều này làm cho phân tử đề kháng sự thoái hóa bằng cách kích hoạt protein C. Rối loạn này có thể chiếm tới 25% những trường hợp rối loạn tăng đông di truyền, do đó nó là dạng thường gặp nhất của rối loạn này. Đột biến dị hợp tử làm tăng nguy cơ thuyên tắc tĩnh mạch lên 7 lần. Đồng hợp tử làm tăng nguy cơ huyết khối lên 20 lần. Đột biến Gen prothrombin là nguyên nhân phổ biến thứ hai gây tính tăng đông. Thiếu hụt Antithrombin, protein C , protein S hiếm khi xảy ra. Phức hợp Antithrombin với các protein kích hoạt đông máu và ngăn chặn hoạt động sinh học của chúng. Thiếu hụt Antithrombin gây tăng hoạt động của các protein đông máu, dẫn đến huyết khối. Tương tự, protein C, protein S có liên quan với sự thủy phân protein của yếu tố Va và VIIIa, mà ngừng tạo fibrin. Do protein C và S phụ thuộc vào quá trình carboxyl hóa vitamin K, thêm warfarin để chống đông có thể làm giảm protein C, S nhanh hơn tương đối so với các yếu tố II, VII, IX, X. Những bệnh nhân thiếu hụt protein C có thể bị hoại tử da do warfarin.

Đáp án: A.

Cơ chế cầm máu sinh lý chia làm 3 giai đoạn theo thứ tự sau :A. Giai đoạn cầm máu kỳ đầu, giai đoạn thành mạch, giai đoạn huyết tương.B. Giai đoạn tiểu cầu, giai đoạn huyết tương, giai đoạn tiêu sợi huyết.@C. Giai đoạn thành mạch, giai đoạn tiểu cầu và giai đoạn đông máu.D. Giai đoạn thành mạch, giai đoạn đông máu, giai đoạn tiêu sợi huyết.E. Giai đoạn cầm máu kỳ đầu, giai đoạn thành mạch, giai đoạn tiêu sợi huyết.Khi mạch máu bị đứt, mạch máu có hiện tượng co lại đạt được bao nhiêu % so vớikhẩu kính :A. 10%.B. 20%.@C. 30%.D. 40%.E. 25%Khi mạch máu bị đứt, tiểu cầu đã tham gia vào phản xạ co mạch dựa vào yếu tốcủa tiểu cầu :A. Canxi.B. APD.@C. Serotonine.D. Nor-Adrenalin.E. Phospholipide tiểu cầu.Thromboxane A2 là chất có tính chất như sau :A. Chất gây dãn mạch.@B. Chất gây co cứng các mạch máu.C. Chất có tác dụng làm tiểu cầu giảm bài tiết và kết tập.D. Chất giúp tiểu cầu khỏi kết dính vào nhau.E. Chất giúp tiểu cầu tăng kết dính vào lớp dưới tế bào mạch máu .Trong giai đoạn đông máu, người ta chia làm 3 giai đoạn nhỏ theo thứ tự .Đó là:@A. Giai đoạn sinh Thromboplastin, giai đoạn sinh Thrombin và giai đoạn sinhFibrinB. Giai đoạn sinh Thrombin, giai đoạn sinh Thromboplastin và giai đoạn sinhFibrin.C. Giai đoạn sinh Thromboplastin, giai đoạn sinh Fibrin và giai đoạn tiêu sợihuyết.D. Giai đoạn sinh Thrombin, giai đoạn sinh Fibrin và giai đoạn tiêu sợi huyết.E. Giai đoạn sinh Thromboplastin, giai đoạn sinh Fibrin và giai đoạn tiêu sợihuyết.Xuất huyết do tăng tính thấm thành mạch gồm có các nguyên nhân sau , ngoạitrừ :A. Xuất huyết do thiếu vitamin C.B. Xuất huyết do thiếu vitamin PP@C. Bệnh Schonlein Henoch.D. Xuất huyết do thiếu oxy kéo dài.E .Bệnh xuất huyết do yếu thành mạchXuất huyết do rối loạn chức năng tiểu cầu gồm các nguyên nhân sau, ngoại trừ:A. Bệnh Glanzmann.B. Bệnh Bernard Soulier.169@C. Bệnh Rendu – OslerD. Bệnh tiểu cầu rỗng.E.Bệnh suy nhược tiểu cầu.Bệnh Hageman là bệnh xuất huyết do thiếu yếu tố sau:A. XB. XI@C. XIID. VE. VICác yếu tố đông máu sau phụ thuộc vào vitamin K, ngoại trừ: [1]6A. II@B. VC. VIID. XE. XIYếu tố ổn định sợi huyết là yếu tố: [1]7A. VIIB. XII@C . XIIID. XE. VINếu hình thái xuất huyết trên da chỉ dạng chấm, nốt và xuất hiện tự nhiên thường làA. Xuất huyết do nguyên nhân tiểu cầu@B Xuất huyết do nguyên nhân thành mạch.C. Xuất huyết do thiếu yếu tố ID. Xuất huyết do thiếu yếu tố XIIE. Xuất huyết do thiếu yếu tố VIINếu xuất huyết nhiều dạng khác nhau, chấm , nốt, mảng bầm máu nông trên da, chảymáu cam, máu răng thường là doA. Nguyên nhân thành mạch@B. Nguyên nhân tiểu cầu.C. Nguyên nhân thiếu yếu tố IXD. Nguyên nhân thiếu yếu tố VIII.E. Nguyên nhân thiếu yếu tố XIINếu xuất huyết trên da tại các điểm chích lể kéo dài, ở trẻ nhỏ hơn 3 tháng tuổithường do@A. Bệnh lý xuất huyết giảm phức hợp Prothrombin.B. Bệnh WerloffC. Bệnh Ưa chảy máuD. Bệnh thiếu vitamin CE. Bệnh xuất huyết do thiếu oxy kéo dàiNếu xuất huyết chỉ mảng bầm máu lớn hoặc tụ máu lớn ở cơ sau chấn thương nhẹthường do:A. Bệnh lý xuất huyết giảm phức hợp Prothrombin.B. Bệnh WerloffC. Bệnh xuất huyết do thiếu oxy kéo dài170D. Bệnh thiếu vitamin C@E. Bệnh thiếu yếu tố F.VIII.Thời gian Quick bình thường trong trường hợp sau, ngoại trừ:A. Bệnh thiếu vitamin CB. Bệnh WerloffC. Bệnh xuất huyết do thiếu oxy kéo dài@D. Bệnh lý xuất huyết giảm phức hợp Prothrombin.E. Bệnh thiếu yếu tố F.VIII.Bệnh Schoenlein Henoch có những đặc điểm sau, ngoại trừ:A. Nguyên nhân không rõ.B. Xuất huyết dạng chấmC. Đau khớp thoáng qua@D. Thời gian chảy máu kéo dài.E. Xuất huyết dạng bốt, găng.Yếu tố Willebrand có những đặc tính sau, ngoại trừ:A. Là loại GlycoproteineB. Là loại MucoproteineC. Trọng lượng phân tử 2.000.000D. Là một thành phần của yếu tố VIII cổ điển.E. Là yếu tố cần thiết để kết dính tiểu cầu dưới lớp nội mô.Bệnh đông máu rải rác trong lòng mạch có những đặc điểm sau, ngoại trừ:A. Gia tăng phá huỷ yếu tố I@B. Số lượng tiểu cầu bình thườngC. Gây thiếu máu tổ chức.D. Gây xuất huyết và thiếu máu tan máu.E. Nghiệm pháp Ethanol [+].Các xét nghiệm đông máu cầm máu trong bệnh đông máu rải rác trong lòngmạch sẽ biến đổi như sau, ngoại trừ:A. Thời gian máu chảy máu đông kéo dàiB. Thời gian Quick kéo dàiC. Nghiệm pháp rượu [+]@D. Von Kaulla [+]E. Số lượng tiểu cầu giảm.Số lượng tiểu cầu gọi là giảm trong bệnh đông máu rải rác trong lòng mạch khi:A. < 50.000 / mm3@B. < 100.000 / mm3C. < 30.000 / mm3D. < 150.000 / mm3E. < 90.000 / mm3Tiêu chuẩn giảm yếu tố I trong chẩn đoán đông máu rải rác trong lòng mạch khi yếu tốI có nồng độ :A. ≤ 2 g /LB. ≤ 3 g /L@C. ≤ 1,5 g /LD. ≤ 4 g /LE. ≤ 2,5 g/ L171Tương tác giữa giai đoạn tiểu cầu và giai đoạn thành mạch là do qua trung giancủa:A. Các yếu tố của huyết tươngB. Các yếu tố của thành mạchC. Các yếu tố của tiểu cầu như adrenalin , calcium.@D. Các yếu tố của tiểu cầu như serotonin, adrenalin.E. Các yếu tố như phospholipide tiểu cầuNguyên nhân kéo dài thời gian máu chảy TS bao gồm những trường hợp sau , ngoạitrừ:A. Những cas giảm tiểu cầu.B. Bệnh giảm tiểu cầu tiên phát.C. Bệnh rối loạn chức năng tiểu cầu : Suy nhược tiểu cầu Glanzmann, bệnh JeanBernard và SoulierD. Bệnh Willebrand.@E. Bệnh thiếu yếu tố VIIITất cả trẻ ưa chảy máu đều có truyền máu vì vậy nên tổ chức tiêm phòng bệnh lâysau:@A. Viêm gan siêu vi.B. LaoC. Bạch hầuD. Viêm nãoE. Thương hànTrong bệnh ưa chảy máu trẻ em, xuất huyết thường do sang chấn, chiếm tỷ lệ khoãng:A. 10%B. 30%C. 50%@D. 80%E. 90%Đối với gia đình trẻ bị ưa chảy máu chúng ta khuyên thực hiện những điều sau:@A. Nên tổ chức tiêm phòng bệnh lây qua đường máuB. Trong chẩn đoán cần chú ý phối hợp lâm sàng, xét nghiệm và tiền sử gia đìnhđể tránh sai lầm vì nội khoa lại chuyển qua ngoại khoa xẻ các ổ tụ máu.C. Tăng cường quản lý bệnh nhân bằng khám ngoại trú.D. Tham vấn di truyền cho các gia đình để hạn chế sinh con mắc bệnh.E. Cho cháu sinh hoạt vui chơi giống như trẻ bình thườngKhi có xét nghiệm thời gian máu chảy[TS] kéo dài với số lượng tiểu cầu bình thườngchúng ta phải nghĩ đến bệnh:A. HagemanB. Glanzmann@C. WillebrandD. Jean-BernardE. Tất cả đều saiKhi có rối loạn đông máu nội sinh xét nghiệm chính về đông máu bị biến đổi đó làthời gian:@A. Cephalin KaolinB. Howell172C. Chảy máuD. QuickE. Tất cả đều saiBệnh thiếu yếu tố IX được gọi là bệnh:A.Ưa chảy máu A@B.Ưa chảy máu BC. Jean-BernardD. WerlhofE. Tất cả đều saiXét nghiệm thời gian máu chảy theo phương pháp Duke được gọi là dài khi dài hơn:A. 1 phútB. 2 phútC. 3 phútD. 4 phút@E. 5 phútXét nghiệm thời gian máu chảy theo phương pháp Ivy được gọi là bình thường khi:@A. < 7 phútB. < 9 phútC. < 11 phútD. > 7 phútE. > 9 phút173

Video liên quan

Chủ Đề