Trắc nghiệm Sinh học cuối kì 1 lớp 9

4 Đề thi học kì 1 lớp 9 môn Sinh [Có ma trận, đáp án]

Đề thi học kì 1 Sinh học 9 năm 2021 - 2022 gồm 4 đề kiểm tra chất lượng cuối kì 1 có đáp án chi tiết kèm theo bảng ma trận đề thi.

Đề thi Sinh học lớp 9 học kì 1 được biên soạn với cấu trúc đề rất đa dạng bao gồm cả tự luận và trắc nghiệm, bám sát nội dung chương trình học trong sách giáo khoa. Thông qua bộ đề thi học kì 1 lớp 9 môn Sinh quý thầy cô và các em học sinh có thêm nhiều tư liệu ôn tập củng cố kiến thức luyện giải đề chuẩn bị sẵn sàng cho kì thi học kì 1 lớp 9 sắp tới. Ngoài ra các em xem thêm đề cương ôn thi học kì 1 Sinh học 9 năm 2021. Nội dung chi tiết, mời các bạn cùng theo dõi và tải tại đây.

Đề thi Sinh học lớp 9 học kì 1 năm 2021

Chủ đề

Biết

Hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Tổng

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

Chương I- Các thí nghiệm của Menden

ý nghĩa qui luật PLĐL

Trình bày đc phép lai phân tích

Làm đc bài tập về lai phân tích

Làm đc bài tập về lai 1 cặp tính trạng

2

0.8

1

0.4

1

0.4

1

1

4

1.6

1

1

Chương II – NST

Nêu

cặp NST tương đồng

và diễn biến NST

trong chu kì tế bào.

cơ chế xác định giới tính

Cấu trúc điển hình của NST

Vận dụng vào làm BT xác định số NST trong quá trinh nguyên phân,

giảm phân

2

0.8

2

0.8

1

1

2

0.8

6

2.4

1

1

Chương III – ADN và Gen

Nêu chức năng của ARN

Theo NTBS

cơ chế tự sao diễn ra theo các nguyên tắc

Vận dụng tính số phân tử sau nhân đôi

1

0.4

1

2

2

0.8

2

0.8

5

2

1

2

Tổng

5

2

1

2

5

2

1

1

3

1.2

1

1

2

0.8

15

6

3

4

20

20

20

10

12

10

8

0

60

40

Phần I. Trắc nghiệm khách quan [6.0 điểm]

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng

Câu 1. Người ta sử dụng phép lai phân tích nhằm:

a.Để phân biệt thể đồng hợp với thể dị hợpb.Để nâng cao hiệu quả laic.Để tìm ra các cá thể đồng hợp trội

d. Để tìm ra các cá thể đồng hợp lặn

Câu 2. Ở chó, lông ngắn trội hoàn toàn so với lông dài.

P : Lông ngắn thuần chủng x Lông dài, kết quả ở F1 như thế nào trong các trường hợp sau đây?

a.1 lông ngắn : 1 lông dài b.Toàn lông dài c. Toàn lông ngắn

d. 3 lông ngắn : 1 lông dài

Câu 3. Sự tự nhân đôi của NST diễn ra ở kì nào của chu kì tế bào?

a. Kì saub.Kì đầu c.Kì giữa

d. Kì trung gian

Câu 4. Ruồi giấm có 2n =8. Một tế bào của ruồi giấm đang ở kì sau của giảm phân II. Tế bào đó có bao nhiêu NST đơn trong các trường hợp sau:

a.8b.16 c.2

d.4

Câu 5. Loại ARN nào có chức năng vận chuyển axítamin:

a. m ARNb. t ARNc. rARN

d. Nuclêô

Câu 6. Khi cho cây cà chua quả đỏ thuần chủng lai phân tích thì thu được:

a.Toàn quả đỏ b.Toàn quả vàng c.Tỉ lệ 1 quả đỏ: 1 quả vàng

d. Tỉ lệ 3 quả đỏ : 1 quả vàng

Câu 7. Quá trình nguyên phân xảy ra ở tế bào nào của cơ thể :

a. Tế bào sinh sản b. Tế bào sinh dưỡngc. Tế bào trứng

d. Tế bào tinh trùng

Câu 8. Trẻ đồng sinh là:

a. Những đứa trẻ cùng được sinh ra ở một lần sinhb. Những đứa trẻ được sinh ra cùng trứngc. Những đứa trẻ được sinh ra khác trứng

d.Những đứa trẻ có cùng một kiểu gen

Câu 9. Prôtêin thực hiện được chức năng của mình chủ yếu ở những bậc cấu trúc nào sau đây ?

a. Cấu trúc bậc 2 và bậc 3 b.Cấu trúc bậc 1c.Cấu trúc bậc 1và bậc 2

d. Cấu trúc bậc 3 và bậc 4

Câu 10. Loại ARN nào sau đây có chức năng truyền đạt thông tin di truyền.

a.ARN thông tin b ARN vận chuyểnc.ARN Ribôxôm

d. riboxom

Câu 11. Ở cà chua , tính trạng quả đỏ [A] trội hoàn toàn so với quả vàng [a] . Khi lai phân tích thu được toàn quả đỏ . Cơ thể mang kiểu hình trội sẽ có kiểu gen :

a.AA [quả đỏ ] b.Aa [quả đỏ ] c.aa [ quả vàng ]

d.Cả AA và Aa

Câu 12. Một khả năng của NST đóng vai trò rất quan trọng trong sự di truyền là :

a. Biến đổi hình dạng b. Tự nhân đôic.Trao đổi chất

d. Co duỗi trong phân bào

Câu 13.Ở ruồi giấm 2n =8. Một tế bào ruồi giấm đang ở kì sau của nguyên phân ,Số NST trong tế bào đó bằng bao nhiêu trong các trường hợp sau :a. 16b. 4 c. 8

d. 32

Câu 14. Theo NTBS thì về mặt số lượng đơn phân thì trường hợp nào sau đây là đúng

a A + X + G = T + A + X b.A+T = G + X c. A=T , G = X

d.A+ X= G + X

Câu 15. Mét gen cã sè l­îng Nucleotit lµ 6800. Sè chu kú xo¾n cña gen theo m« h×nh Watson-Cric lµ

A.3400B .340 C. 34

D. 3.4

Phần II. Tự luận [4.0 điểm]

Câu 1 [2,0 điểm]: Một đoạn mARN sau:

Mạch mARN -A- U -A -X- A -X -U- G-

Hãy xác định trình tự nucleotit trên đoạn ADN hình thành mạch mARN trên ?

Câu 2[1,0 điểm]: Cấu trúc điển hình của NST được thể hiện rõ nhất ở kì nào của quá trình phân bào? Mô tả cấu trúc đó.

Câu 4 [1,0 điểm]: Gia đình ông An muốn có đàn chó con 100% là chó lông ngắn. Ông phải đem lai cặp bố mẹ như thế nào để có kết quả trên? Biết rằng ở chó, tính trạng lông ngắn trội hoàn toàn so với tính trạng lông dài.

Đáp án đề thi học kì 1 lớp 9 môn Sinh

Phần I. Trắc nghiệm khách quan [6.0 điểm]

Mỗi ý đúng được 0,4đ

Câu123456789101112131415
Đáp ánACĐABABADADBÂCB

Phần II. Tự luận [4.0 điểm]

Câu

Nội dung

Điểm

1

1

1

2

- Cấu trúc điển hình của NST được thể hiện rõ nhất ở kì giữa của quá trình phân bào

Cấu trúc của NST :

- Mỗi NST ở kỳ giữa gồm 2 cromatit giống hệt nhau gắn với nhau ở tâm động chia nó thành hai cánh.

- Tâm động là điểm đính của NST với sợi tơ vô sắc trong thoi phân bào.

- Mỗi Cromatit gồm chủ yếu một phân tử ADN và protein loại histon.

0,25đ

0,25đ

0,25đ

0,25đ

4

Qui ước: Gen A qui định tính trạng lông ngắn

Gen a qui định tính trạng lông dài

Đàn chó lông ngắn có kiểu gen là AA hoặc Aa hoặc vừa có KG AA và Aa

- TH1: 100% chó lông ngắn có KG AA

=> KG của P: AA x AA [ lông ngắn x lông ngắn]

- TH2: 100% chó lông ngắn có KG Aa

=> KG của P: AA x aa [ lông ngắn x lông dài]

- TH 3: đàn chó lông đen có KG AA và Aa

=> KG của P: AA x Aa [ lông ngắn x lông ngắn]

Mỗi trường hợp viết sơ đồ lai. HS không viết sơ đồ lai trừ ½ số điểm.

0,25đ

0,25đ

0,25đ

0,25đ

................

Mời các bạn tải File về để xem thêm 3 đề thi học kì 1 Sinh 9

Sinh học là một môn nằm trong nhóm Khoa học tự nhiên được Bộ giáo dục đưa vào chương trình học phổ thông ngay từ rất sớm. Trong chương trình học, các em học sinh được tiếp cận với nhiều kiến thức cơ bản, làm nền móng cho các môn học khác sau này. Môn Sinh học bồi dưỡng tư duy thích tìm tòi, hình thành và phát triển năng lực học sinh học, bồi đắp những phẩm chất quý giá của người học sinh.

Kiến thức Sinh học thường rất gần gũi và gắn bó với đời sống thường ngay nên đây là môn học được rất nhiều bạn học sinh yêu thích và chú ý đến. Đối với những bạn có niềm đam mê với bộ môn này hoặc có ý định thi chuyên Sinh, việc rèn luyện các dạng lý thuyếtbài tập hằng ngày là điều vô cùng quan trọng, nhất là các em học sinh lớp 9. Để hỗ trợ các em trong quá trình học tập, Sytu.vn xin giới thiệu Bộ đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh học 9 online. Đề được chúng tôi tổng hợp dựa trên các kiến thức mà cá em được học tại trường, ngoài ra trong đề còn chứa nhiều câu hỏi trắc nghiệm hay, giúp các em phát triển tư duy nhạy bén. 

Sinh 9 Chương 2: Nhiễm sắc thể

  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 9: Bài 8: Nhiễm sắc thể
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 9: Bài 9: Nguyên phân
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 9: Bài 10: Giảm phân
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 9: Bài 11: Phát sinh giao tử và thụ tinh
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 9: Bài 12: Cơ chế xác định giới tính
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 9: Bài 13: Di truyền liên kết
  • Đề thi trắc nghiệm Sinh học lớp 9 Giữa kì 1 có đáp án

Sinh 9 Chương 3: ADN và Gen

  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 9: Bài 15: ADN
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 9: Bài 16: ADN và bản chất của gen
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 9: Bài 17: Mối quan hệ giữa gen và ARN
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 9: Bài 18: Prôtêin
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 9: Bài 19: Mối quan hệ giữa gen và tính trạng

Sinh 9 Chương 4: Biến dị

  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 9: Bài 21: Đột biến gen
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 9: Bài 22: Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 9: Bài 23: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 9: Bài 24: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể [tiếp theo]
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 9: Bài 25: Thường biến

Sinh 9 Chương 5: Di truyền học người

  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 9: Bài 28: Phương pháp nghiên cứu di truyền người
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 9: Bài 29: Bệnh và tật di truyền ở người
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 9: Bài 30: Di truyền học với con người
  • Đề thi trắc nghiệm Sinh học lớp 9 Học kì 1 có đáp án

Sinh 9 Chương 6: Ứng dụng di truyền

  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 9: Bài 31: Công nghệ tế bào
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 9: Bài 32: Công nghệ gen
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 9: Bài 33: Gây đột biến nhân tạo trong chọn giống
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 9: Bài 34: Thoái hóa do tự thụ phấn và do giao phối gần
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 9: Bài 35: Ưu thế lai
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 9: Bài 36: Các phương pháp chọn lọc
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 9: Bài 37: Thành tựu chọn giống ở Việt Nam
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 9: Bài 40: Ôn tập phần di truyền và biến dị

Sinh vật và Môi trường

Sinh 9 Chương 1: Sinh vật và môi trường

  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 9: Bài 41: Môi trường và các nhân tố sinh thái
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 9: Bài 42: Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 9: Bài 43: Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 9: Bài 44: Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
  • Đề thi trắc nghiệm Sinh học lớp 9 Giữa kì 2 có đáp án

Sinh 9 Chương 2: Hệ sinh thái

  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 9: Bài 47: Quần thể sinh vật
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 9: Bài 48: Quần thể người
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 9: Bài 49: Quần thể xã sinh vật
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 9: Bài 50: Hệ sinh thái

Sinh 9 Chương 3: Con người, dân số và môi trường

  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 9: Bài 53: Tác động của con người đối với môi trường
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 9: Bài 54: Ô nhiễm môi trường
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 9: Bài 55: Ô nhiễm môi trường [tiếp theo]

Sinh 9 Chương 4: Bảo vệ môi trường

  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 9: Bài 58: Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 9: Bài 59: Khôi phục môi trường và giữ gìn thiên nhiên hoang dã
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 9: Bài 60: Bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 9: Bài 61: Luật bảo vệ môi trường
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 9: Bài 63: Ôn tập phần sinh vật và môi trường
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 9: Bài 64: Tổng kết chương trình toàn cấp
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 9: Bài 65: Tổng kết chương trình toàn cấp [tiếp theo]
  • Đề kiểm tra trắc nghiệm Sinh 9: Bài 66: Tổng kết chương trình toàn cấp [tiếp theo]
  • Đề thi trắc nghiệm Sinh học lớp 9 Học kì 2 có đáp án

Video liên quan

Chủ Đề