Trong kim loại có kiểu liên kết hóa học nào

Liên kết kim loại là liên kết hóa học hình thành từ lực hút tĩnh điện giữa các thể dẫn electron [dưới dạng đám mây electron của các electron phân chia] và các ion kim loại mang điện tích dương. Nó có thể được mô tả là sự chia sẻ các điện tử tự do giữa một cấu trúc của các ion tích điện dương [cation].[1]

Liên kết kim loại chiếm nhiều tính chất vật lý của kim loại, chẳng hạn như độ bền, độ dẻo, điện trở nhiệt và điện và độ dẫn điện, độ trong suốt và độ bóng.[2][3][4]

Theo quan điểm truyền thống, liên kết kim loại là không phân cực, trong đó hoặc là không có sự sai khác về độ âm điện [đối với kim loại nguyên tố] hoặc rất nhỏ [đối với hợp kim] giữa các nguyên tử tham gia vào tương tác liên kết, và các điện tử tham gia trong tương tác này là tự do trong cấu trúc mạng tinh thể của kim loại.

Liên kết kim loại đặc trưng cho nhiều đặc trưng vật lý của kim loại, chẳng hạn như tính dễ dát mỏng, dễ kéo dài, tính dẫn điện và dẫn nhiệt cũng như ánh kim.Một số tính chất khác của kim loại như tính cứng, nhiệt độ nóng chảy nhiệt, nhiệt độ sôi phụ thuộc vào mật độ electron trong bán kính nguyên tử kim loại.

Cơ học lượng tử cũng có thể được dùng để giải thích về liên kết kim loại.

Các kim loại khi liên kết sẽ tạo thành một mạng lưới tinh thể mà cụ thể là mạng kim loại [được đặc trưng bằng các ion dương nằm tại nút mạng và liên kết giữa chúng là liên kết kim loại]. Mạng kim loại thông thường đối với hầu hết các kim loại là: lập phương tâm diện, lập phương tâm khối và lục phương. Trong đó, mạng lục phương và lập phương tâm diện là khít nhất.

Liên kết kim loại còn phụ thuộc vào hướng liên kết của electron của từng kim loại

  • Liên kết hóa học

  1. ^ Chemical Bonds. chemguide.co.uk
  2. ^ Metallic bonding. chemguide.co.uk
  3. ^ Metal structures. chemguide.co.uk
  4. ^ PHYSICS 133 Lecture Notes Spring, 2004 Marion Campus. physics.ohio-state.edu

Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.

  • x
  • t
  • s

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Liên_kết_kim_loại&oldid=68377967”

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

1/ Sự tạo thành liên kết ion, anion, cation

Quảng cáo

a/ Sự tạo thành ion:

   - Trong phản ứng hóa học, khi nguyên tử, phân tử thêm hoặc mất bớt electron nó sẽ tạo thành các phần tử mang điện được gọi là ion. Các ion trái dấu hút nhau bằng lực hút tĩnh điện tạo thành hợp chất chứa liên kết ion.

  - Điều kiện hình thành liên kết ion:

      + Liên kết được hình thành giữa các nguyên tố có tính chất khác hẳn nhau [kim loại điển hình và phi kim điển hình].

      + Quy ước hiệu độ âm điện giữa hai nguyên tử liên kết ≥ 1,7 là liên kết ion [trừ một số trường hợp].

   - Dấu hiệu cho thấy phân tử có liên kết ion:

      + Phân tử hợp chất được hình thành từ kim loại điển hình [kim loại nhóm IA, IIA] và phi kim điển hình [phi kim nhóm VIIA và Oxi].

Ví dụ: Các phân tử NaCl, MgCl2,BaF2,…đều chứa liên kết ion, là liên kết được hình thành giữa các cation kim loại và anion phi kim.

      + Phân tử hợp chất muối chứa cation hoặc anion đa nguyên tử.

Ví dụ: Các phân tử NH4Cl, MgSO4, AgNO3,… đều chứa liên kết ion, là liên kết được hình thành giữa cation kim loại hoặc amoni và anion gốc axit.

Đặc điểm của hợp chất ion: Các hợp chấy ion có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao, dẫn điện khi tan tròn nước hoặc nóng chảy.

   - Ion được chia thành cation và anion:

       Cation : Ion dương

       Anion : Ion âm

Quảng cáo

b/ Sự tạo thành cation

   - Ion mang điện tích dương gọi là ion dương hay cation.

   - Nếu các nguyên tử nhường bớt electron khi tham gia phản ứng hóa học nó sẽ trở thành các phần tử mang điện tích dương hay còn gọi là cation.

Ví dụ : Sự hình thành Cation của nguyên tử Li[Z=3]

Cấu hình e: 1s22s1

1s22s1 → 1s2 + 1e

[Li]        [Li+]

Hay: Li → Li+] + 1e

Li+] gọi là cation liti

b] Sự tạo thành anion

   - Ion mang điện tích âm gọi là ion âm hay anion.

   - Nếu các nguyên tử nhận thêm electron khi tham gia phản ứng hóa học nó sẽ trở thành các phần tử mang điện tích âm hay còn gọi là anion.

Ví dụ : Sự hình thành anion của nguyên tử F[Z=9]

Cấu hình e: 1s22s22p5

1s22s22p5 + 1 e → 1s22s22p6

    [F]                       [F –]

Hay: F + 1e → F–]

F -gọi là anion florua

d/ Ion đơn nguyên tử và ion âm đa nguyên tử

   - Ion đơn nguyên tử là ion tạo nên từ 1 nguyên tử . Thí dụ cation Li+] , Na+, Mg2+, Al3+và anion F -, Cl-, S2- , …….

   - Ion đa nguyên tử là những nhóm nguyên tử mang điện tích dương hay âm . Thí dụ : cation amoni NH4+, anion hidroxit OH-, anion sunfat SO42–, …….

Quảng cáo

2/ Liên kết cộng hóa trị

   - Liên kết cộng hóa trị là liên kết được hình thành giữa 2 nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron dùng chung.

   - Điều kiện hình thành liên kết cộng hóa trị:

Các nguyên tử giống nhau hoặc gần giống nhau, liên kết với nhau bằng cách góp chung các electron hóa trị.

Ví dụ: Cl2, H2, N2, HCl, H2O…

   - Dấu hiệu cho thấy phân tử có liên kết cộng hóa trị:

      + Phân tử đơn chất được hình thành từ phi kim.

Ví dụ: Các phân tử O2 , F2 ,H2,N2… đều chứa liên kết cộng hóa trị, là liên kết được hình thành giữa hai nguyên tử phi kim giống nhau.

      + Phân tử hợp chất được hình thành từ các phi kim.

Ví dụ: Các phân tử F2O,HF,H2O,NH3,CO2… đều chứa liên kết hóa trị, là liên kết được hình thành giữa hai nguyên tử phi kim khác nhau.

      - Liên kết cộng hóa trị được chia thành 2 loại :

      + Liên kết công hóa trị có cực: Khi cặp liên electron dùng chung phân bố đối xứng giữa hai hạt nhân nguyên tử than gia liên kết thì đó là liên kết hóa trị không phân cực.

      + Liên kết cộng hóa trị không cực: Khi cặp electron dùng chung bị hút lệch về nguyền tử có độ âm điện lớn hơn thì đó là liên kết cộng hóa trị có cực.

* Chú ý

   - Liên kết cộng hóa trị không phân cực 0,0

Chủ Đề