Trường hợp máy tính của bạn bị mất để tránh mọi người có thể truy cập vào dữ liệu do bạn nên làm gì

Bạn sẽ nhìn thấy cảnh báo nếu nội dung mà bạn cố xem có tính chất nguy hiểm hoặc lừa đảo. Các trang web này thường gọi là trang web "lừa đảo" hoặc "phần mềm độc hại".

Nhận cảnh báo về nội dung nguy hiểm và lừa đảo

Tính năng phát hiện lừa đảo và phần mềm độc hại được bật theo mặc định. Khi bật tính năng này, bạn có thể thấy các thông báo sau. Nếu thấy một trong những thông báo này, bạn không nên truy cập vào trang web đó.

  • Trang web bạn sắp truy cập chứa phần mềm độc hại: Trang web mà bạn bắt đầu truy cập có thể tìm cách cài đặt phần mềm xấu, còn gọi là phần mềm độc hại, trên máy tính của bạn.
  • Bạn sắp truy cập trang web lừa đảo: Trang web mà bạn cố truy cập có thể là trang web lừa đảo.
  • Trang web đáng ngờ: Trang web mà bạn muốn truy cập có vẻ đáng ngờ và có thể không an toàn.
  • Trang web sắp truy cập chứa chương trình độc hại: Trang web mà bạn bắt đầu truy cập có thể tìm cách lừa bạn cài đặt các chương trình gây ra sự cố khi bạn duyệt web trực tuyến.
  • Trang này đang cố gắng tải tập lệnh từ nguồn chưa được xác thực:Trang web mà bạn cố truy cập là không an toàn.

Quan trọng: Thận trọng khi tải xuống. Một số trang web cố lừa bạn tải phần mềm độc hại xuống bằng cách thông báo rằng thiết bị của bạn có vi-rút. Hãy thận trọng để không tải phần mềm độc hại nào xuống.

Xem các trang web và tệp đã tải xuống không an toàn

Bạn có thể truy cập vào một trang hoặc một tệp tải xuống có hiện cảnh báo. Tuy nhiên, bạn không nên làm vậy.

Truy cập vào trang không an toàn

  1. Trên máy tính, hãy mở Chrome.
  2. Trên trang mà bạn nhìn thấy cảnh báo, hãy nhấp vào Chi tiết.
  3. Nhấp vào Truy cập vào trang web không an toàn này.
  4. Hệ thống sẽ tải trang cần xem.

Khi bạn truy cập vào một trang web không an toàn, Chrome sẽ cố gắng xóa nội dung không an toàn khỏi trang đó.

Xem toàn bộ trang không an toàn

  1. Mở Chrome trên máy tính.
  2. Trên trang web lừa đảo, ở bên phải thanh địa chỉ, hãy nhấp vào biểu tượng Đã chặn nội dung .
  3. Trong cảnh báo đó, hãy nhấp vào Tải toàn bộ trang web.
  4. Trang sẽ tải.

Nếu lỗi liên quan đến tập lệnh, thì bạn có thể xem toàn bộ trang bằng cách nhấp vào Tải tập lệnh không an toàn.

Tải tệp không an toàn xuống

  1. Trên máy tính, hãy mở Chrome.
  2. Ở trên cùng bên phải, hãy nhấp vào biểu tượng Thêm Tệp đã tải xuống.
  3. Tìm tệp mà bạn muốn tải xuống.
  4. Nhấp vào Khôi phục tệp độc hại.

Tắt cảnh báo về các trang web nguy hiểm và lừa đảo

Nếu không muốn nhận cảnh báo về nội dung không an toàn, thì bạn có thể tắt cảnh báo về trang web lừa đảo và nguy hiểm. Thao tác này cũng tắt cảnh báo tải xuống.

Quan trọng: Bạn không nên tắt cảnh báo.

  1. Mở Chrome trên máy tính.
  2. Ở trên cùng bên phải, hãy nhấp vào biểu tượng Thêm Cài đặt.
  3. Nhấp vào Quyền riêng tư và bảo mật  Bảo mật.
  4. Trong mục "Duyệt web an toàn", hãy chọn Không bảo vệ [không nên dùng].

Ý bạn là [tên trang web]?

Nếu bạn thấy thông báo này, tức là Chrome cho rằng đây có thể không phải là địa chỉ web của trang web mà bạn mong muốn.

Bạn cũng có thể thấy thông báo “Có đúng là trang web này không?” hoặc “Bạn sắp truy cập vào trang web giả mạo”.

Bạn nhận được thông báo này khi trang web bạn muốn truy cập:

  • Có vẻ giống với trang web an toàn mà bạn thường truy cập.
  • Cố gắng lừa bạn bằng một URL có thay đổi một chút so với URL của trang web an toàn đã biết.
  • Có URL hơi khác với URL trong lịch sử duyệt web của bạn.

Nếu bạn cho rằng Chrome đã gắn cờ cho một trang do nhầm lẫn và bạn muốn tiếp tục truy cập vào trang web đó, hãy nhấp vào Bỏ qua.

Ý nghĩa của các cảnh báo về nội dung nguy hiểm và lừa đảo

  • Các trang web lừa đảo [còn gọi là trang web "tấn công giả mạo" hoặc "tấn công phi kỹ thuật"] cố lừa bạn làm điều gì đó nguy hiểm trên mạng, chẳng hạn như tiết lộ mật khẩu hoặc thông tin cá nhân, thường là thông qua một trang web giả mạo.
  • Các trang web nguy hiểm [còn gọi là trang web chứa "phần mềm độc hại" hay "phần mềm không mong muốn"] có thể gây hại cho máy tính của bạn hoặc có thể gây ra vấn đề khi bạn duyệt web trực tuyến. Hãy tìm hiểu cách xóa quảng cáo, cửa sổ bật lên và phần mềm độc hại không mong muốn khỏi Chrome.
  • Tính năng Duyệt web an toàn của Google: Để bảo vệ bạn khỏi các trang web nguy hiểm, Google duy trì một danh sách gồm các trang web có thể khiến bạn gặp rủi ro vì phần mềm độc hại hoặc hành vi lừa đảo. Google cũng phân tích các trang web và cảnh báo bạn nếu một trang web có vẻ nguy hiểm. Bạn có thể tìm hiểu thêm về tính năng Duyệt web an toàn của Google tại đây.
  • Bạn đang dùng Chromebook ở cơ quan hoặc trường học? Quản trị viên mạng của bạn có thể thiết lập tính năng phát hiện lừa đảo và phần mềm độc hại cho bạn. Trong trường hợp đó, bạn không thể tự thay đổi tùy chọn cài đặt này. Hãy tìm hiểu về cách sử dụng Chromebook thông qua cơ quan hoặc trường học.

Trang web hoặc phần mềm của tôi bị đánh dấu là nguy hiểm hoặc đáng ngờ

Thông tin này có hữu ích không?

Chúng tôi có thể cải thiện trang này bằng cách nào?

Phần mềm chống vi-rút có thể giúp bảo vệ máy tính của bạn khỏi phần mềm độc hại [malware] như vi-rút và phần mềm gián điệp. Phần mềm độc hại là thuật ngữ được sử dụng để mô tả bất kỳ phần mềm nào có mục đích xấu, như làm gián đoạn hoạt động của máy tính và đánh cắp thông tin. Có nhiều cách phần mềm độc hại có thể lây nhiễm máy tính của bạn, bao gồm: nhấp vào liên kết, nhấp vào hình ảnh, tải xuống tệp [ví dụ: nhạc] và mở tệp đính kèm email. Để tìm hiểu thêm, hãy truy cập trang web hỗ trợ của nhà sản xuất, ví dụ: hỗ trợ của Microsoft, hỗ trợ Mac.

Để phòng tránh bị lộ thông tin cá nhân, nội dung nhạy cảm, hoặc bị xóa dữ liệu khi đi sửa điện thoại, laptop, bảo hành, người dùng cần tìm cách bảo vệ thông tin cá nhân của mình.

1. Tháo ổ cứng hoặc chuyển dữ liệu sang ổ cứng ngoài, dịch vụ lưu trữ đám mây

Có thể trong quá trình sửa chữa sẽ phải truy cập vào hệ điều hành, reset lại thiết bị hay nâng cấp phần mềm… Điều này có thể sẽ khiến thợ sửa xem được dữ liệu của bạn, hay thiết bị bị mất toàn bộ dữ liệu được lưu trong ổ cứng, bộ nhớ của máy.

Nếu phải để máy lại nơi sửa chữa trong thời gian dài, hoặc không thể theo dõi trực tiếp quá trình sửa chữa của thợ, bạn nên tháo ổ cứng mang về. Áp dụng với những trường hợp như thay màn hình, thay bàn phím hay các phần cứng laptop khác.

Nếu máy còn trong thời gian bảo hành hoặc không thể tháo ổ cứng, bạnnên chuyển dữ liệu trên thiết bị sang ổ cứng hoặc máy tính khác để tránh khả năng thông tin bị xóa hoặc bị kẻ xấu đánh cắp dữ liệu.

Nếu không có ổ cứng ngoài, không thể tháo ổ cứng mang về, bạn có thể sao lưu dữ liệu lên các dịch vụ lưu trữ online như Google Drive, Dropbox hoặc iCloud, sau đó xóa những dữ liệu nhạy cảm trên máy đi, đợi sửa xong máy thì tải lại từ đám mây.

2. Dùng phần mềm mã hóa dữ liệu

Đôi khi, kẻ xấu vẫn có thể dùng phần mềm khôi phục dữ liệu mà bạn đã xóa trên thiết bị. Vì vậy, người dùng có thể chuyển dữ liệu vào phân vùng hoặc thư mục riêng, sau đó dùng phần mềm mã hóa, cài mật khẩu để chặn quyền truy cập.

Người dùng laptop Windows phiên bản Pro có thể sử dụng công cụ mặc định BitLocker để mã hóa dữ liệu.

Trên macOS, để kích hoạt tính năng mã hóa ổ đĩa người dùng truy cập vào System Preferences > Security & Privacy > FileVault.

Ngoài ra, người dùng cũng có thể cài các phần mềm mã hóa bên thứ ba như VeraCrypt để kích hoạt tính năng mã hóa ổ đĩa.

Lưu ý: Sau khi mã hóa, các bạn nhớ lưu lại mật khẩu hoặc ổ USB chứa khóa giải mã nhé.

3. Không cung cấp mật khẩu đăng nhập máy

Người dùng không cần cung cấp mật khẩu cho kỹ thuật viên với một số dịch vụ không cần truy cập vào phần mềm như thay pin, màn hình, quạt hay bàn phím. Trong trường hợp bắt buộc phải cung cấp mật khẩu, người dùng nên yêu cầu thợ sửa chữa cho thiết bị của bạn cung cấp thông tin cá nhân của họ để biết ai đang giữ mật khẩu của bạn phòng trường hợp xấu xảy ra hoặc khiến đối phương e ngại nếu muốn “táy máy chân tay” vào dữ liệu của bạn.

4. Đăng xuất mọi tài khoản cá nhân

Trước khi mang laptop ra cửa hàng, người dùng nên xóa dữ liệu các trình duyệt và đăng xuất mọi tài khoản như OneDrive, Dropbox, Facebook hay Instagram.

Ngoài ra, ngay sau khi nhận máy đã sửa xong, người dùng nên đổi mật khẩu iCloud, tài khoản Google, Facebook...

5. Gỡ bỏ phần mềm chứa dữ liệu nhạy cảm

Một số người dùng có thói quen lưu các thông tin quan trọng trong các phần mềm ghi chú, quản lý mật khẩu trong máy. Để đảm bảo thông tin cá nhân được an toàn, người dùng nên đăng xuất tài khoản, gỡ ứng dụng trước khi mang thiết bị đi sửa.

6. Tạo tài khoản khách [guest]

Một số sự cố có thể kiểm tra, khắc phục mà không đòi hỏi truy cập sâu vào hệ thống. Trong trường hợp này, trước khi giao máy cho kỹ thuật viên người dùng có thể tạo và đăng nhập tài khoản khách [guest]. Đồng thời người dùng nên cài mật khẩu hoặc bảo mật vân tay đối với tài khoản chính để đảm bảo không ai có thể truy cập.

  • 813.000 ứng dụng di động bị gỡ bỏ trong nửa đầu năm 2021 và đây là lý do
  • Học trực tuyến mạng nghẽn, mạng lag tại sao?
  • 2 tính năng trên iPhone mà người dùng nên tắt
  • Sophia, người máy tuyên bố ‘huỷ diệt loài người’ sẽ được bán ra đại trà vào cuối năm nay

Video liên quan

Chủ Đề