Truyền nước biển bao nhiêu giọt trên phút?

Tình huống là bạn đã cho truyền dịch[hoặc thuốc] trong một khoảng thời gian, sau đó vì một lý do nào đó tạm ngưng [vd: đưa bệnh nhân đi thực hiện cận lâm sàng]. Hoặc tình huống bạn cho truyền dịch đến thời điểm hiện tại. Bạn muốn biết đã truyền hết bao nhiêu dịch, lượng dịch còn lại là bao nhiêu, và thời gian dự kiến để truyền hết lượng dịch còn lại. Lưu ý: sử dụng bầu đếm giọt tiêu chuẩn[thường dùng trên lâm sàng] là 1ml = 20 giọt khi chọn tốc độ truyền dạng giọt/phút.

Tờ thông tin nhà sản xuất hướng dẫn như sau: “Hòa tan 1 lọ thuốc bột với 13 ml nước cất pha tiêm. Lắc đều. Pha loãng tiếp với 100ml dung dịch Natri clorid 0,9% truyền tĩnh mạch chậm hơn 30 phút. Vậy tốc độ truyền thuốc là bao nhiêu giọt/phút ?

Trả lời:

Hệ số giọt của các giây truyền khác nhau thường khác nhau: thường có 3 giá trị thông dụng [1]

  • Dây truyền máu: hệ số giọt = 10 giọt/ml
  • Dây truyền bình thường: hệ số giọt = 15 giọt/ml
  • Dây truyền siêu nhỏ giọt: hệ số giọt = 60 giọt/ml

Tốc độ giọt/phút = Thể tích [ml] x hệ số giọt [giọt/ml] / thời gian [phút] = [113ml x 15 giọt/ml] / 30 phút = 57 [làm tròn là 60 giọt/phút].

Có thể sử dụng phần mềm ở link sau: //www.thecalculator.co/health/IV-Flow-Rate-Calculator-677.html

Nhập:

Volum ordered [thể tích được chỉ định]: 113ml

Time [thời gian truyền]: 30 phút

Drop factor [hệ số giọt]: 15 giọt/ml

IV flow rate [tốc độ truyền IV] = 56,5 giọt /phút.

 

DS. Võ Thị Hà

Tài liệu tham khảo:

  1. //www.unc.edu/~bangel/quiz/testivh.htm

Share this:

  • Tweet
  • Email
  • Pocket

  • Telegram

  • WhatsApp

Like this:

Like Loading...

Related

Related Posts

Giới thiệu ứng dụng tính tốc độ lọc cầu thận của NKF

Phần mềm Kahoot! trong dạy học tích cực

Giới thiệu trang web về thông tin thuốc eMC [//www.medicines.org.uk/emc/]

About Author

vothiha

6 Comments

  1. Dai Nguyen

    Khi truyền dịch lâm sàng thì không có thời gian dùng phần mềm, do đó nếu là dây 15 giọt, tính như sau 113 mL phải chảy trong 1/2 giờ thì 1 giờ chảy hết 223 mL, lấy 223/4=55.75 giọt/phút, nếu là dây 20 giọt thì 223/3=74.3 giọt

    Truyền dịch là phương pháp hữu hiệu trong quá trình điều trị và phục hồi sức khỏe cho bệnh nhân. Tốc độ truyền dịch cũng là yếu tố ảnh hưởng rất lớn trong quá trình truyền dịch. Cùng tìm hiểu về bảng tính dịch truyền và tham khảo cách tính thời gian truyền dịch tại bài viết này nhé.

    Mục lục

    Bảng công thức tính tốc độ truyền dịch

     [XL] 40G/p

    120ml/h

    [LX] 60G/p

    180ml/h

    [LXXX] 80G/p

    240ml/h

    [C] 100G/p

    300ml/h

    50 ml25171210100 ml50332520150 ml1h15503730200 ml1h401h075040250 ml2h051h231h0250300 ml2h301h401h151h350 ml2h551h471h271h10400 ml3h202h131h401h20450 ml3h452h301h521h30500 ml4h102h472h051h40550 ml4h353h032h171h50600 ml5h3h202h302h650 ml5h253h372h422h10700 ml5h503h542h552h20750 ml6h154h103h072h30800 ml6h405h273h202h40850 ml7h054h433h322h50900 ml7h305h3h453h950 ml7h555h173h573h101000 ml8h205h334h103h20

    Nếu y lệnh từ bác sĩ: Bệnh nhân A truyền nước biển NaCl 0.9% 500ml tốc độ truyền dịch LX giọt/phút, thì chúng ta có Cách tính tốc độ dịch truyền có tại bảng dưới đây.

    Bảng công thức tính thời gian truyền dịch

    Lưu ý: Có 2 loại dây dịch truyền:

    • Loại dây dịch truyền 1ml = 20 giọt
    • Loại dây dịch truyền 1ml = 15 giọt

    Vậy nên cần phải chú ý tới bộ dây truyền đang sử dụng thuộc loại nào để có thể tính một cách chính xác.

    Thời gian bán thải, sinh khả dụng các loại dịch truyền

    Ngoài tính tốc độ dịch truyền thì ước tính thời gian bán thải của các loại dịch cũng quan trọng để đánh giá hiệu suất sử dụng loại dịch truyền. Thời gian bán thải là khoảng thời gian để nồng độ thuốc hay chất trong cơ thể [hay nồng độ trong huyết tương] giảm xuống một nửa.

    Thời gian đạt hiệu quả đỉnh của dịch truyền tĩnh mạch

    Tốc độ truyền dịch bao nhiêu là an toàn

    Không có quy chuẩn nào xác định truyền dịch ở tốc độ g/p bao nhiêu là an toàn, tùy vào tình trạng của bệnh nhân mà bác sĩ sẽ đưa ra hướng chỉ định điều chỉnh tốc độ phù hợp.

    Có những trường hợp bệnh nhân cần hồi phục, cần truyền tốc độ rất chậm như 20g/p, 30g/p. Nhưng lại có trường hợp bệnh nhân bị giảm thể tích tuần hoàn, huyết áp giảm nhanh cần phải thực hiện nhanh chóng và chính xác, có trường hợp truyền dịch với tốc độ cực kỳ nhanh thậm chí là “xả” giọt mới có thể nâng huyết áp của bệnh nhân lên được.

    Thường thấy nhất là những bệnh nhân khi sốt truyền nước tại nhà hay có xu hướng cho chảy nhanh để hết sốt. Đó là quan niệm sai có nguy cơ ảnh hưởng lớn đến sức khỏe.

    Ở tình trạng bệnh nhân bình thường, không có yếu tố tiền sử nghiêm trọng có thể tham khảo:

    • Các loại dịch truyền bù nước, bù điện giải: 40 – 80 giọt/phút.
    • Các loại nuôi dưỡng cung cấp dinh dưỡng:

Chủ Đề